1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP LASER nội MẠCH PHỐI hợp với TIÊM xơ TRONG điều TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH NÔNG mạn TÍNH CHI dưới

71 105 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Siêu âm mạch chi dưới là phương pháp chẩn đoán an toàn, thuận tiện có thể lặp lại, không xâm lấn và hiệu quả trong việc khảo sát bệnh lý TM, có độ nhạy 80% và độ đặc hiệu 100%.

  • - Siêu âm mạch cho phép đánh giá cả hình thái và chức năng hệ TM.

  • - Xác định có dòng trào ngược tại vị trí van TM bị tổn thương.

  • - Giúp phát hiện huyết khối TM.

  • Hình ảnh siêu âm tĩnh mạch bình thường [36], [37]:

  • - Thành TM mềm mại, dày khoảng 1mm, âm dày.

  • - Cắt ngang: hình tròn, bầu dục, trống âm, thành mỏng.

  • - Cắt dọc: băng trống âm, thành song song như đường ray đè ép xẹp hoàn toàn.

  • - Dòng chảy tự nhiên: TM lớn có dòng chảy tự phát, thay đổi theo nhịp thở. TM nhỏ: chỉ có dòng chảy khi ép cơ.

  • -  Ép đầu dò: TM xẹp hoàn toàn.

  • - Lòng TM âm trống, đôi khi thấy hồi âm tự nhiên của dòng máu chuyển động, nhất là ở các quai của TM hiển lớn và TM hiển bé.

  • - Van TM thấy dưới dạng những dải âm mỏng nằm dọc theo thành TM, lá van có bề dày < 1mm, chuyển động với nhịp thở hoặc với các nghiệm pháp động.

  • - Các TM nông bình thường không dãn, có đường đi thẳng, ít ngoằn nghoèo.

  • -  Đường kính thay đổi theo nhịp thở. Đường kính bình thường của TM hiển lớn ≤ 5mm và TM hiển bé ≤ 4mm. Ở tư thế đứng lâu hoặc mang thai, khẩu kính có thể tăng thêm 1-2mm.

  • Hình ảnh siêu âm bình thường khi làm các nghiệm pháp Valsalva hoặc khi ép cơ đoạn xa [36][37].

  • Doppler xung: Hình ảnh sẽ ghi được 1 dòng chảy với biên độ tùy theo kích thước của TM và cường độ bóp cơ.

  • Khi thả tay ra, bình thường không có DTN tĩnh mạch hoặc có DTN ngắn < 0,5 giây (s).

  • Doppler màu: Hình ảnh sẽ ghi được 1 dòng chảy với cửa sổ màu

  • Khi thả tay ra, bình thường không có đảo màu dòng chảy tĩnh mạch hoặc có đảo màu dòng chảy ngắn (< 0,5 giây ).

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HẢI ¸P DơNG PHƯƠNG PHáP LASER NộI MạCH PHốI HợP VớI TIÊM XƠ TRONG ĐIềU TRị SUY GIãN TĩNH MạCH NÔNG MạN TíNH CHI D¦íI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HI áP DụNG PHƯƠNG PHáP LASER NộI MạCH PHốI HợP VớI TIÊM XƠ TRONG ĐIềU TRị SUY GIãN TĩNH MạCH NÔNG MạN TíNH CHI DƯớI Chuyờn ngnh: Chn oỏn hình ảnh Mã số: 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Bùi Văn Lệnh HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CEAP: Clinical, Etiology, Anatomy, Pathophysiology (Lâm sàng, nguyên nhân, giải phẫu, sinh bệnh học) Cs: Cộng DTN: Dòng trào ngược EVLA: Endovenous laser ablation – điều trị Laser nội mạch HKTM: Huyết khối tĩnh mạch TM: Tĩnh mạch VCSS: Venous Clinical Serverity Score (Thang điểm độ nặng bệnh tĩnh mạch lâm sàng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi .4 1.1.1 Mạng lưới TM nông 1.1.2 Mạng lưới TM sâu 1.1.3 Hệ thống tĩnh mạch xuyên 1.1.4 Hệ thống van tĩnh mạch 1.2 Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch .9 1.2.1 Trương lực tĩnh mạch 10 1.2.2 Độ đàn hồi thành tĩnh mạch 10 1.2.3 Hệ thống van tĩnh mạch 10 1.2.4 Sức co bóp tim 11 1.2.5 Tác động hô hấp .11 1.2.6 Sự co bóp khối vùng cẳng chân 11 1.3 Sơ lược bệnh suy giãn tĩnh mạch nơng mạn tính chi .12 1.3.1 Dịch tễ học suy giãn tĩnh mạch chi mạn tính .12 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh suy giãn tĩnh mạch mạn tính chi 13 1.3.3 Nguyên nhân yếu tố nguy .14 1.3.4.Các triệu chứng lâm sàng suy giãn TM nơng chi mạn tính 16 1.3.6 Tiến triển biến chứng suy van tĩnh mạch chi .18 1.3.7 Phân độ suy van tĩnh mạch nơng mạn tính chi .20 1.4 Sơ lược siêu âm Doppler đánh giá suy van tĩnh mạch chi .24 1.4.1 Giải phẫu siêu âm tĩnh mạch nông chi 24 1.4.2 Hình ảnh bệnh lý suy giãn tĩnh mạch nông siêu âm Doppler chi 26 1.5 Các biện pháp điều trị suy TM chi mạn tính 28 1.5.1 Các biện pháp điều trị chung 28 1.5.2 Các phương pháp điều trị nội khoa .29 1.5.3 Điều trị ngoại khoa 30 1.5.4 Các phương pháp can thiệp nội mạch 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu .37 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .38 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 38 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 38 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 38 2.3.5 Thu thập số liệu .39 2.3.6 Sơ đồ nghiên cứu 40 2.4 Tiêu chuẩn đánh giá 41 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng 41 2.4.2 Siêu âm Dopller mạch chi 41 2.4.3 Các số điều trị laser 42 2.4.4 Các xét nghiệm khác để xác định tiêu chuẩn loại trừ 43 2.5 Phân tích xử lý số liệu .43 2.6 Đạo đức nghiên cứu 43 2.7 Các bước điều trị 44 2.7.1 Chuẩn bị bệnh nhân 44 2.7.2 Chuẩn bị dụng cụ 44 2.7.3 Tiến hành .45 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 49 3.2.2 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP .50 3.2.3 Đặc điểm thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) trước điều trị.50 3.3 Đặc điểm siêu âm Doppler nhóm BN nghiên cứu 50 3.3.1 Đặc điểm vị trí TM hiển can thiệp Laser .50 3.3.2 Đường kính thời gian DTN TM trước điều trị 51 3.4 Các thơng số q trình Laser tiêm xơ 51 3.5 Đánh giá bước đầu hiệu phương pháp điều trị 52 3.5.1 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị 52 3.5.2 Thay đổi phân độ CEAP trước sau điều trị 52 3.5.3 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng trước sau điều trị .53 3.5.4 Sự thay đổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nơng sau can thiệp .53 3.5.5 Thay đổi siêu âm Doppler sau điều trị 53 3.6 Ghi nhận tác dụng phụ biến chứng ứng dụng điều trị laser nội mạch 54 3.6.1 Sau điều trị ngày 54 3.6.2 Sau điều trị tháng tháng 55 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 56 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân bố van TM chi Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu .49 Bảng 3.3 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP 50 Bảng 3.4 Đặc điểm thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) trước điều trị 50 Bảng 3.5 Đặc điểm vị trí TM hiển can thiệp Laser 50 Bảng 3.6 Đường kính thời gian DTN trung bình TM trước điều trị 51 Bảng 3.7 Các thơng số q trình Laser 51 Bảng 3.8 Sự thay đổi triệu chứng trước sau điều trị 52 Bảng 3.9 Thay đổi phân độ CEAP trước sau điều trị 52 Bảng 3.10 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng trước sau điều trị 53 Bảng 3.11 Sự thay đổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nông sau điều trị .53 Bảng 3.12 Hiệu gây tắc đoạn TM sau điều trị 53 Bảng 3.13 Sự thay đổi đường kính thời gian DTN TM sau điều trị 54 Bảng 3.14 Tác dụng phụ biến chứng sau ngày điều trị .54 Bảng 3.15 Tác dụng phụ biến chứng sau điều trị tháng tháng 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13: Hình 1.14: Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 2.1 Hình 2.2 Sơ đồ hệ tĩnh mạch chi .4 Hình ảnh giải phẫu tĩnh mạch hiển lớn .5 Hình ảnh giải phẫu tĩnh mạch hiển bé Hình ảnh giải phẫu hệ tĩnh mạch sâu chi Sơ đồ TM xuyên chi chiều dòng chảy máu TM Sơ đồ tĩnh mạch xiên nối TM nông TM sâu chi .8 Hình ảnh giải phẫu học hoạt động van TM chi .9 Hoạt động van TM co bóp khối cẳng chân 12 Tổn thương suy van giãn TM suy TM chi mạn tính .13 Sơ đồ chế sinh lý bệnh suy tĩnh mạch chi .14 Mô tả biến chứng mạch máu suy giãn TM chi 19 Đánh giá lâm sàng theo phân độ CEAP 21 Nghiệm pháp Valsalva bình thường Doppler xung 25 Nghiệm pháp Valsalva bình thường Doppler màu .25 Giãn TM nông da suy giãn TM chi 26 Sự thay đổi đường kính TM nơng da tư nằm đứng 26 Dòng chảy ngược bệnh lý (các mũi tên ngắn)) TM hiển lớn sau làm nghiệm pháp tăng tốc 27 Dòng chảy ngược kéo dài TM hiển lớn sau nghiêm pháp Valsalva để tăng áp lực ổ bụng 28 Siêu âm Doppler màu suy van sau nghiệm pháp ép 28 Minh họa phương pháp tiêm xơ điều tri suy giãn TM nông 31 Minh họa kỹ thuật laser nội mạch điều trị suy giãn TM nông 35 Hình ảnh máy siêu âm máy Laser, thuốc tiêm xơ sử dụng nghiên cứu .45 Minh họa kĩ thuật đốt laser suy giãn TM nông chi .46 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tĩnh mạch mạn tính (Chronic venous insufficiency) bao gồm tất thay đổi hậu giãn tĩnh mạch (TM), hở van TM và tăng áp lực TM [1] Bệnh thường tiến triển từ từ thời gian dài, khơng điều trị bệnh ngày nặng lên gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh, sau yếu tố kinh tế thẩm mỹ người bệnh [2] Cùng với phát triển văn minh đại, tỉ lệ mắc bệnh suy TM chi mạn tính gia tăng[3] Ở nước phương Tây, tỷ lệ mắc bệnh cao với tần suất khoảng 25 – 33% phụ nữ trưởng thành 10 – 20% nam giới trưởng thành [4],[5],[6] Tỷ lệ mắc suy TM năm theo nghiên cứu Framingham 2,6% nữ 1,9% nam [4] Ở Việt Nam, kết điều tra Cao Văn Thịnh Cao Văn Tần 473 người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ suy TM mạn tính chiếm tới 43,97% [7] Bệnh suy TM chi mạn tính liên quan đến nhiều yếu tố nguy cơ: giới tính, tuổi, tiền sử gia đình, có thai, nghề nghiệp đòi hỏi đứng lâu, béo phì, hút thuốc lá… Bệnh thường gặp người cao tuổi đặc biệt phụ nữ Biểu lâm sàng phong phú, khơng gây triệu chứng gì, ảnh hưởng mặt thẩm mỹ có biểu nặng chân, chuột rút đêm, đau chân, phù chân, nhiễm sắc tố da, xơ hóa da chân, eczema… nặng loét da, tắc mạch điều trị khó khăn chi phí điều trị cao [8] Chẩn đốn bệnh chủ yếu dựa vào khám lâm sàng đặc biệt siêu âm doppler tìm dòng trào ngược (DTN) tĩnh mạch để khẳng định chẩn đoán Hiện giới áp dụng nhiều biện pháp điều trị khác suy TM chi mạn tính: đơn độc phối hợp tùy theo mức độ trầm trọng bệnh nhu cầu người bệnh Việc điều trị trước với phương pháp bảo tồn tất áp lực thuốc hỗ trợ trương lực thành mạch, kết hợp với thay đổi thói quen sinh hoạt, lối sống, luyện tập có tác dụng làm hạn chế triệu chứng làm chậm tiến triển bệnh, đồng thời đòi hỏi việc tái khám nhiều lần tốn Khi bệnh đến giai đoạn nặng biện pháp trở nên hiệu buộc phải sử dụng biện pháp điều trị can thiệp khác Phương pháp điều trị can thiệp cổ điển từ trước tới phẫu thuật điều trị triệt để loại bỏ thân tĩnh mạch nhánh giãn Đây phương pháp điều trị có tính xâm lấn cao, đòi hỏi phải gây mê gây tê tủy sống, nên có nguy gặp biến chứng gây mê phẫu thuật, đồng thời hạn chế vận động bệnh nhân, thời gian nằm viện, thời gian hồi phục để lao động kéo dài Từ phương pháp điều trị nội mạch bao gồm tiêm xơ, laser đốt sóng cao tầng áp dụng rộng rãi, chứng minh khả điều trị triệt để, an tồn, xâm lấn với biến chứng hơn, thời gian nằm viện ngắn hơn, thời gian hồi phục nhanh làm thay đổi chiến lược điều trị cho bệnh lý mạn tính Ở nước phát triển, phương pháp áp dụng từ gần thập kỷ có nhiều nghiên cứu chứng minh tính hiệu quả, ưu việt Trong phương pháp điều trị laser nội mạch sử dụng rộng rãi nước giới với tỷ lệ thành công báo cáo lên đến 97 -100%[9] Nguyên lý phương pháp chuyển lượng ánh sáng laser thành nhiệt, thông qua hấp thụ nhiệt phân tử hemoglobin và/hoặc nước (tùy hệ máy) tác động lên thành mạch, gây huyết khối, tắc xơ hóa khơng hồi phục tĩnh mạch [10] Việc sử dụng phương pháp laser nội mạch phối hợp với tiêm xơ điểu trị suy giãn tĩnh mạch chi năm gần ngày mở rộng, có khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viên Đại học Y Hà Nội Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu hiệu điều trị phương pháp phương diện chẩn đốn hình ảnh Việt Nam 49 Hình 2.2 Minh họa kĩ thuật đốt laser suy giãn TM nông chi - Bước 7: Sau rút hết dây Laser khỏi chân->sát khuẩn dùng bơng băng chặt vị trí chọc kim - Bước 8: Phối hợp tiêm xơ tạo bọt búi giãn tĩnh mạch nông da:  Tạo bọt gây xơ: Trộn thuốc Aetosixcrerol 2% với khơng khí theo tỉ lệ 4:1 bơm tiêm gắn với chạc  Sát khuẩn vùng da có búi giãn tĩnh mạch nơng da cần tiêm xơ  Dưới hướng dẫn siêu âm, chọc kim bướm chọc qua da, đưa đầu kim vào lòng mạch Xác định chắn đầu kim vào lòng TM dấu hiệu có máu chảy rút  Một tay ấn chặt thượng lưu búi mạch giãn Tiến hành bơm bọt tạo xơ vào lòng mạch hướng dẫn siêu âm  Xoa ép vùng da có búi giãn tĩnh mạch nơng để thuốc lan - Bước 9: Kiểm tra lại siêu âm doppler đánh giá bước đầu tắc lòng TM xác định biến chứng HKTM sâu, bỏng da… có để xử trí - Bước 10: Dùng tất áp lực độ băng ép sau can thiệp - Bước 11: Dặn BN + Ngay sau điều trị vận động, lại ngay, nhiên tránh vận động gắng sức thời gian tối thiểu ngày đầu sau can thiệp + Đi tất áp lực liên tục 48h đầu kéo dài 3-4 tuần sau điều trị Laser để tăng hiệu điều trị, tránh tượng trào ngược máu giúp cho thành TM áp sát vào nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho TM trải qua trình xơ hóa + Khi phát có vết tụ máu, viêm lt vị trí tiêm hay có rối loạn vận động, cảm giác chân nên đến khám lại + Khám lại sau can thiệp ngày, tháng, tháng để đánh giá hiệu điều trị, xác định tác dụng phụ biến chứng có 50 Xử trí biến chứng - Đau: Giảm đau - Phản ứng thuốc tê: ngừng dùng Lidocain, ngừng điều trị, xét dùng chống dị ứng, corticoid, hỗ trợ hơ hấp tuần hồn cần - Huyết khối tĩnh mạch sâu và/hoặc thuyên tắc phổi: nhập viện theo dõi điều trị chống đông - Viêm tắc tĩnh mạch nông: điều trị giảm viêm, chống viêm - Bỏng da: kháng viêm, giảm đau, săn sóc, cắt lọc, cân nhắc dùng kháng sinh, ghép da kỳ hai - Tổn thương thần kinh lân cận: kháng viêm, giảm đau, theo dõi - Tụ máu, chảy máu vị trí chọc mạch: thay băng, băng ép chỗ - Viêm mô tế bào: kháng sinh - Nhiễm khuẩn huyết: nhập viện, kháng sinh 51 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các đặc điểm Chỉ số Tuổi trung bình tuổi Giới: Nữ/Nam Thời gian xuất triệu chứng trung bình Thời gian chẩn đốn điều trị trung bình 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1 Các triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu Triệu chứng Tức nặng chân Đau chân Phù chân Chuột rút chân Ngứa chân Triệu chứng khác (nóng, rát, tê, kim châm…) n Tỉ lệ % 52 3.2.2 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP Bảng 3.3 Đặc điểm theo phân độ lâm sàng CEAP Phân độ lâm sàng CEAP n Tỉ lệ % C2 C3 C4 C5 C6 3.2.3 Đặc điểm thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) trước điều trị Bảng 3.4 Đặc điểm thang điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) trước điều trị N= TB ± SD (điểm) Tối thiểu Tối đa VCSS trước điều trị 3.3 Đặc điểm siêu âm Doppler nhóm BN nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm vị trí TM hiển can thiệp Laser Bảng 3.5 Đặc điểm vị trí TM hiển can thiệp Laser TM CT laser Hiển lớn P Hiển lớn T Hiển bé P Hiển bé T Tổng n Tỷ lệ % Giá trị p 53 3.3.2 Đường kính thời gian DTN TM trước điều trị Bảng 3.6 Đường kính thời gian DTN trung bình TM trước điều trị N Vị trí TB±SD Tối thiểu Tối đa Đường kính TM Tại quai (mm) Tại thân Hiển lớn Thời gian DTN TM (s) Đường kính TM Tại quai (mm) Tại thân Hiển bé Thời gian DTN TM (s) Búi giãn TM nơng da Đường kính (mm) 3.4 Các thơng số trình Laser tiêm xơ Thời gian điều trị ca (TM) nghiên cứu trung bình khoảng 60 phút Bảng 3.7 Các thơng số q trình Laser N= TB ± SD Tối đa Chiều dài đoạn can thiệp Năng lượng đốt J/cm Độ tập trung lượng Lượng thuốc tê (ml) Mật độ thuốc gây tê/cm 3.5 Đánh giá bước đầu hiệu phương pháp điều trị Tối thiểu 54 3.5.1 Sự thay đổi triệu chứng sau điều trị Bảng 3.8 Sự thay đổi triệu chứng trước sau điều trị Triệu chứng Trước điều trị n Tỉ lệ % Sau điều trị Sau điều trị tháng n Tỉ lệ % tháng n Tỉ lệ % Tức nặng chân Đau chân Phù chân Chuột rút chân Ngứa chân Khác(nóng, rát, tê, kim châm…) 3.5.2 Thay đổi phân độ CEAP trước sau điều trị Bảng 3.9 Thay đổi phân độ CEAP trước sau điều trị Phân độ Trước điều trị Sau điều trị tháng n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % Sau điều trị tháng n Tỉ lệ % C1 C2 C3 C4 C5 C6 3.5.3 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng trước sau điều trị Bảng 3.10 Thay đổi thang điểm độ nặng lâm sàng trước sau điều trị 55 N= TB ± SD (điểm) Tối thiểu Tối đa Trước điều trị VCS S Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng 3.5.4 Sự thay đổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nơng sau can thiệp Bảng 3.11 Sự thay đổi hình thái búi giãn tĩnh mạch nơng sau điều trị Hình thái búi giãn TM nông N= Sau tháng điều trị n Tỉ lệ % Sau tháng điều trị n Tỉ lệ % Đã xẹp hồn tồn Xẹp khơng hồn tồn Khơng xẹp Tổng 100% 100% 3.5.5 Thay đổi siêu âm Doppler sau điều trị 3.5.5.1 Hiệu gây tắc đoạn TM sau điều trị Bảng 3.12 Hiệu gây tắc đoạn TM sau điều trị N= Sau can thiệp tháng Số case Tỷ lệ Sau can thiệp 3tháng Số case Tỷ lệ Huyết khối hoàn toàn TM hiển Huyết khối khơng hồn tồn TM hiển Tổng 100% 100% 56 3.5.5.2 Sự thay đổi đường kính thời gian DTN TM sau điều trị Bảng 3.13 Sự thay đổi đường kính thời gian DTN TM sau điều trị Trước điều Sau tháng Sau tháng trị điều trị điều trị N= Vị trí Trung bình± SD Đường kính TM Tại quai (mm) Hiển lớn Tại thân Thời gian DTN TM (s) Đường kính TM Tại quai (mm) Hiển bé Tại thân Thời gian DTN TM (s) Búi giãn TM Đường kính (mm) 3.6 Ghi nhận tác dụng phụ biến chứng ứng dụng điều trị laser nội mạch 3.6.1 Sau điều trị ngày Bảng 3.14 Tác dụng phụ biến chứng sau ngày điều trị Sau can thiệp ngày N= Bỏng da Bầm tím da vị trí can thiệp Huyết khối Tm sâu Đau sau can thiệp Số ca Tỷ lệ p 57 3.6.2 Sau điều trị tháng tháng Bảng 3.15 Tác dụng phụ biến chứng sau điều trị tháng tháng N= Thâm da dọc TM Dị cảm dọc TM Huyết khối Tm sâu Tê bì cẳng chân Khác Sau can thiệp tháng Sau can thiệp tháng Số case Số case Tỷ lệ Tỷ lệ 58 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Creayer m.a., dzau v.j, (2002) Vascular diseaes of the extremities Harrison's principles of internal medicine, 15 th ed Ma Graw - hill, New York; page: 1398 – 1406 Đặng Hanh Đệ, (2011) Suy tĩnh mạch mạn tính chi Bệnh lý mạch máu Tài liệu dịch, NXB Giáo dục Viêt Nam Tr 112-116 Tuchsen F, Hannerz H, Burr H et al, (2005) Prolonged standing at work and hospitalisation due to varicose veins: a 12 year prospective study of the Danish population Occup Environ Med 62(12): 847–850 Beebe-Dimmer JL, et al, (2005) The epidemiology of chronic venous insufficiency and varicose veins Ann Epidemiol 15:175-84 Evans CJ, et al, (1994) Epidemiology of varicose veins – a review.Int Angiol 13:263-70 Fowkes FGR, et al, (2001) Prevalence and risk factors of chronic venous insufficiency Angiology 52 (1):S5-S15 Cao Văn Thịnh, Văn Tần (1998), Khảo sát tình hình phình giãn tĩnh mạch chi người lớn 50 tuổi TP Hồ Chí Minh Báo cáo hội thảo vê bệnh lý tĩnh mạch 1998 Phạm Khuê, Phạm Thắng, (1998) Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới, NXB Y học, Hà Nội; 47-107 Suat Doganci and Ufuk Demirkilic (2012) EndovenousLaser Treatment of Incompetent Superficial and Perforator Veins Vascular Surgery, Dr Dai Yamanouchi (Ed.), ISBN: 978-953-51-0328-8, InTech, Available, from:http://www.intechopen.com/books/vascularsurgery/endovenous-laser-treatment-of-incompetentsuperficial-andperforator-veins 10 Nick Morison, 2009, Laser treatment of the incompetent saphenous vein, Handbook of venous disorders, p.419-427 60 11 Phạm Khuê, (2000) Suy tĩnh mạch chi người cao tuổi, Nhà xuất Y học Hà Nội, 26 – 40 12 Nguyễn Lân Việt, (2007) Suy tĩnh mạch mạn tính, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, 634 – 643 13 Trịnh Văn Minh, (2004) Giải phẫu người Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội; 318-321 14 Jeffrey L Ballard, John J, (2000).Venous Anatomy of the Lower Limb Chronic venous insufficiency: diagnosis and treatment; 25-36 15 Bergan JJ, (2008) Venous valve incompetence and primary chronic venous insufficiency Medicographia; 30(2):87-94 16 Phạm Thắng (1997) Suy tĩnh mạch mạn tính người cao tuổi, Bệnh tim người già, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 122-130 17 Krajcar J, et al, (1998) Pathophysiology of venou insufficiency during pregnancy Acta Med Croatica; 52(1):65-69 18 Merchantre, Pichot O, Closure Study Group, (2005) Long-term outcomes of endovenous radiofrequency obliteration of saphenous reflux as a treatment for superficial venous insufficiency J Vasc Surg 2005;42:502 – 509 19 Đinh Thị Thu Hương, (2007) Suy tĩnh mạch Tập giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch, Viện tim mạch - Phòng đạo tuyến, 652 – 666 20 Văn Tần, (2001) Suy tĩnh mạch giãn tĩnh mạch nông Tài liệu giảng dạy tim mạch sau đại học Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,tr.56-66 21 Lawrence PF, Gazak CE, (1998) Epidemiology of chronic venous insufficiency Atlas of endoscopic perforator vein surgery London: Springer-Verlag 31–44 22 Kurz X, Kahn SR, Abenhaim L, et al (1999) Chronic venous disorders of the leg: epidemiology, outcomes, diagnosis and management: summary of an evidence-based report of the VEINES task force.Int Angiol 18(2):83102 61 23 Langer RD, Ho E, Denenberg JO, et al, (2005) Relationships between symptoms and venous disease: the San Diego population study.Arch Intern Med 165(12):1420-4 24 Callam MJ, (1994) Epidemiology of varicose veins.Br J Surg 81(2):167-73 25 Franks PJ, Wright DD, Moffatt CJ, et al, (1992) Prevalence of venous disease: a community study in west London Eur J Surg 158(3):143-7 26 Bradbury A, Evans C, Alian P, et al, (1999) What are the symptoms of varicose veins? Edinburgh vein study cross sectional population survey.BMJ 6:318:353-356 27 Carpentier PH, Maricq HR, Biro C, et al, (2004) Prevalence, risk factors, and clinical patterns of chronic venous disorders of lower limbs: a population-based study in France.J Vasc Surg 40(4):650-9 28 Clark A, Harvey I, Fowkes FJ, (2010) Epidemiology and risk factors for varicose veins among older people: cross-sectional population study in the UK.Phlebology 25(5): 236-40 29 Gillet, J.-L., et al (2009) Side – effects and complication of foam sclerotherapy of the great and small saphenous veins: a controlled multicentrer prospective study including 1025 patients.Phlebology,24(3): P 131-138 30 Nguyễn Hồi Nam (2007) Suy tĩnh mạch mạn tính, ngun nhân gây phù chân, Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh 31 Phạm Thắng (2010) Chẩn đốn điều trị suy tĩnh mạch mạn tính, Tài liệu sinh hoạt khoa học, Bệnh viện Lão khoa trung ương, tr 1-22 32 Roberto Simkin, et al, 2004 Classification of primary varicose viens: a consensus of Latin America Publicado Phlebolymphology 44: 244-8 33 Quốc Bảo, (2009) Giãn tĩnh mạch chi – Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất Y học, tr 1728 34 Kenneth Myers, Amy Clough, (2004) Chronic venous disease in the lower limbs.Making sense of vascular ultrasound, p.211-212 62 35 Vasquez MA, Munschauer CE, (2008) Venous clinical severity score and quality-of-life assessment tools: application to vein practice.Hlebology; 23: 259 – 275 36 Phạm Minh Thông, Bùi Văn Giang (1996) Vai trò siêu âm Doppler màu chẩn đốn viêm tắc tĩnh mạch chi dưới.Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1995-1996, NXB Y học (tập 2), tr.109-114 37 Duddy MJ., McHugo JM, (1991) Duplex ultrasound of the common femoral vein in pregnancy and puerperium Br J Radiol; 64(165):785–791 38 Coghlan D, (2004) Chronic venous insufficiency ASUM Ultrasound Bulletin; 7(4): 14–21 39 Labropoulos N, Tiongson J, Pryor L, et al, (2003) Definition of venous reflux in lower-extremity veins J Vasc Surg; 38(4):793-798 40 Philip D Coleridge Smith, (2009) Drug treatment of varicose veins, venous edema, and ulcers Handbook of venous disorders, p 359 – 364 41 Patrick C, Barbara M, (2011) Medical management of lower extremity chronic venous disease.Uptodate 19.3 (September 2011) 42 Adam Howard, Dominic P.J Howard, Alun H Davies, (2009) Surgical treatment of the incompetent saphenous vein Handbook of venous disorders, p 400 – 406 43 Hartmann K, Klode J, Pfister R, et al, (2006) Recurrent varicose veins: sonography-based re-examination of 210 patients 14 years after ligation and saphenous vein stripping.Vasa 2006; 35: 21–6 44 Joshua I Greenberg, Niren Angle, J Bergan, (2009) Foam sclerotherapy Handbook of venous disorders, p 380 – 388 45 Puglisi B, Tacconi A, San Filippo F L’application du laser ND-YAG dans le traitement du syndrome variquex [Application of theND-YAG laser in the treatment of varicose syndrome] In: Davey A, Stemmer R, editors Phlebology’ 89 London: J Libby Eurotext; 1989 p 39-842 63 46 Navarro L, Min R, Bone C (2001) Endovenous laser: anewminimally invasive method of treatment for varicose veins–preliminary observation using an 810 nm diode laser.Dermatol Surg; 27: 117-22 47 Gerard JL, Desgranges P, Becquemine J (2002) Feasibilty ofendovenous laser fort the treatmentof greater saphemousvaricose veins: one month outcome in a series of 20outpatients.J Mal Vasc; 27: 222-5 48 Forrestal MD, Min RJ, Zimmet SE, Isaacs MN, Moeller MR Endovenous laser treatment (EVLTTM) for varicose veins—A review In: Todays Ther Trends Princeton Junction, NJ: Communications Media for Education 2002 20(4): 299–310 49 Proebstle TM, Gül D, Kargl A, Knop J Endovenous laser treatment of the lesser saphenous vein with a 940 nm diode laser—Early results.Dermatol Surg 2003 29: 357–361 50 Kenneth Myers, Robert Fris and Damien Jolley (2006) Treatmentof varicose veins by endovenous laser therapy: assessment ofresults by ultrasound surveillance MJA, 185 (4): 199-202 51 Min R,Zimmet S, Isaacs M, Forrestal M (2001), Endovenous lasertreatment of the incompetent greater saphenous vein JVasc Interv Radiol; vol 12: 1167-71 Mark H, Meissner, Pannier F (2007) Primary chronic venous disorders J Vasc sur; 46: 54s-65s 52 Robert F Merchant, Robert L Kistner, (2009) Radiofrequency treatment of the incompetent saphenous vein Handbook of venous disorders, p 415 ... phối hợp với tiêm xơ điều trị suy giãn tĩnh mạch nơng mạn tính chi dưới Với hai mục tiêu: Mô tả kỹ thuật laser nội mạch phối hợp với tiêm xơ điều trị suy giãn tĩnh mạch nơng mạn tính chi Đánh... giá kết bước đầu phương pháp laser nội mạch có phối hợp với tiêm xơ điều trị suy giãn tĩnh mạch nơng mạn tính chi 4 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi [11] Tĩnh mạch (TM) có thành... ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THANH HẢI ¸P DơNG PHƯƠNG PHáP LASER NộI MạCH PHốI HợP VớI TIÊM XƠ TRONG ĐIềU TRị SUY GIãN TĩNH MạCH NÔNG MạN TíNH CHI D¦íI Chun ngành: Chẩn đốn hình

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w