ĐÁNH GIÁ kết QUẢ bước đầu TRONG LOẠI BỎ CÁC tổn THƯƠNG VÚ BIRADS 2 VÀ 3 BẰNG SINH THIẾT VÚ CÓ hỗ TRỢ HÚT CHÂN KHÔNG

67 70 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ bước đầu TRONG LOẠI BỎ CÁC tổn THƯƠNG VÚ BIRADS 2 VÀ 3 BẰNG SINH THIẾT VÚ CÓ hỗ TRỢ HÚT CHÂN KHÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG LOẠI BỎ CÁC TỔN THƯƠNG VÚ BIRADS VÀ BẰNG SINH THIẾT VÚ CÓ HỖ TRỢ HÚT CHÂN KHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG LOẠI BỎ CÁC TỔN THƯƠNG VÚ BIRADS VÀ BẰNG SINH THIẾT VÚ CÓ HỖ TRỢ HÚT CHÂN KHÔNG Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Minh Thông Hà Nội – Năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIRADS :Breast Imaging Reporting And Data System, Hệ thống dữ liệu báo cáo hình ảnh tuyến vu ACR :American College Radiology, Hiệp hội điện quang Hoa Ky VABB :Vacuum-Assisted Biopsy Breast, Phương phát sinh thiết vu có sự hỗ trợ chân không MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vu .3 1.2 Tổn thương vu lành tính: 1.3 Phân loại tổn thương vu theo BIRADS 11 1.3.1 Các thuật ngữ mô tả siêu âm vu theo ACR - BIRADS 2013 .11 1.3.2 Phân loại BIRADS: 16 1.4 Phân loại giải phẫu bệnh tổn thương vu theo WHO 2012 .16 1.5 Sinh thiết vu có hỗ trợ hut vu chân không .18 1.5.1 Định nghĩa 18 1.5.2 Chỉ định .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2.2 Quy trình thực hiện 22 2.2.1 Trước sinh thiết tổn thương: 22 2.2.2 Trong thực hiện sinh thiết tổn thương 23 2.2.3 Theo dõi sau sinh thiết tổn thương 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2 Các thông tin cần thu thập 25 2.3.3 Xử lý số liệu 27 2.4 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương vu: 29 3.1.1 Vị trí tổn thương 29 3.1.2 Biểu đồ tuổi: 29 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng: .30 3.1.4 Đặc điểm siêu âm, X-quang: 31 3.1.5 Quá trình thực hiện: 33 3.1.6 Kết quả giải phẫu bệnh 34 3.1.7 Tỷ lệ BIRADS tổn thương ung thư 35 3.2 Đánh giá hiệu quả bước đầu xử lý tổn thương vu lành tính bằng sinh thiết vu có hỗ trợ hut chân không: .35 3.2.1 Tỷ lệ tái phát 35 3.2.2 Kích thước máu tụ theo thời gian theo dõi sau thực hiện thủ thuật: 35 3.2.3 Biến chứng 36 3.2.4 Mối tương quan giữa kích thước khối biến chứng máu tụ 37 3.2.5 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến ngực lớn biến chứng máu tụ 37 3.2.6 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến da biến chứng bầm tím da 38 3.2.7 Mối tương quan giữa máu tụ cỡ kim thực hiện hut vu chân không 38 3.2.8 Mối tương quan giữa biến chứng cỡ kim thực hiện hut vu chân không 39 3.2.9 So sánh thời gian thực hiện thủ thuật, số mảnh cắt giữa nhóm dùng kim 8G kim 10G 39 3.2.10 Thông tin theo dõi 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các tổn thương vu BIRADS 41 4.1.1 Phân bố vị trí .41 4.1.2 Phân bố tuổi .41 4.1.3 Triệu chứng lâm sàng 41 4.1.4 Triệu chứng siêu âm, X-quang 42 4.1.5 Kết quả giải phẫu bệnh 45 4.1.6 Tỷ lệ BIRADS tổn thương ung thư 51 4.2 Đánh giá kết quả bước đầu loại bỏ các tổn thương vu BIRADS bằng phương pháp hut vu có hỗ trợ hut chân không 51 4.2.1 Tỷ lệ lấy bỏ hồn tồn tởn thương tỷ lệ tái phát 51 4.2.2 Kích thước máu tụ theo thời gian theo dõi 52 4.2.3 Các biến chứng 53 4.2.4 Mối tương quan giữa kích thước khối lượng máu tụ 55 4.2.5 Mối tương quan giữa biến chứng bầm tím da khoảng cách từ tổn thương đến bề mặt da 56 4.2.6 Mối tương quan giữa lượng máu tụ, biến chứng, thời gian thực hiện, số mảnh cắt cỡ kim thực hiện thủ thuật 56 4.2.7 Theo dõi bệnh nhân 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ đau, tăng kích thước tổn thươngvà tiết dịch num vu .31 Bảng 3.2 Đặc điểm tổn thương siêu âm(1) .31 Bảng 3.3 Kích thước khối theo hai nhóm dùng kim 8G 10G 32 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương siêu âm (2) 32 Bảng 3.5 Đặc điểm tổn thương X-Quang 33 Bảng 3.6 Các số liệu kỹ thuật sinh thiết 33 Bảng 3.7 Kết quả giải phẫu bệnh 34 Bảng 3.8 Kích thước máu tụ theo thời gian theo dõi sau thực hiện thủ thuật:.35 Bảng 3.9 Mối tương quan giữa kích thước u lượng máu tụ .37 Bảng 3.10 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến ngực lớn biến chứng máu tụ 37 Bảng 3.11 Mối tương quan giữa khoảng cách từ tổn thương đến da biến chứng bầm tím da38 Bảng3.12 Mối tương quan giữa máu tụ kim thực hiện hut vu chân không 38 Bảng 3.13 Mối tương quan giữa tỷ lệ biến chứng cỡ kim thực hiện hut vu chân không Bảng 3.14 So sánh thời gian thực hiện thủ thuật, số mảnh cắt giữa nhóm dùng kim 8G kim 10G 39 Bảng 3.15 Thông tin theo dõi bệnh nhân 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Vị trí tổn thương 29 Biểu đồ 3.2 Vị trí tổn thương cụ thể .29 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tuổi 29 Biểu đồ 3.4 Phân bố tuổi nhóm tổn thương u xơ tuyến vu .30 Biểu đồ 3.5 Các triệu chứng lâm sàng 30 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ sử dụng kim 8G 10G .34 39 Biểu đồ 3.7 Về tỷ lệ tái phát 35 Biểu đồ 3.8 Các biến chứng sau sinh thiết vu 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu tuyến vu Hình 1.2 Hình ảnh giải phẫu tuyến vu siêu âm Hình 1.3 Hình ảnh mô giải phẫu siêu âm tuyến vu .4 Hình 1.4 Hình ảnh u xơ tuyến vu siêu âm Hình 1.5 Hình ảnh Elasto u xơ tuyến vu siêu âm .7 Hình 1.6 U Phylodes Hình 1.7 Hình ảnh u mỡ 10 Hình 1.8 Hình ảnh u nội ống 10 Hình 1.9 Tổn thương vu hình tròn 11 Hình 1.10 Không song song với bề mặt da: ác tính 12 Hình 1.11 Song song với bề mặt da: lành tính 12 Hình 1.12 Tổn thương bờ tua gai .12 Hình 1.13 Tổn thương bờ đa cung 12 Hình 1.14 Hình tăng âm phía sau của u xơ tuyến vu .13 Hình 1.15 Hình ảnh cản âm phía sau của ung thư biểu mô xâm nhập .13 Hình 1.16 Thang điểm Tsukuba đánh giá độ cứng tổn thương vu siêu âm đàn hồi mô Hình 4.1 Minh họa u xơ tuyến vu 45 Hình 4.2 Minh họa u xơ tuyến vu 45 Hình 4.3 Minh họa u xơ tuyến vu 46 Hình 4.4 Minh họa biến đổi xơ nang .47 Hình 4.5 Minh họa biến đổi xơ nang .47 Hình 4.6 Minh họa biến đổi xơ nang .48 Hình 4.7 Hình ảnh minh họa trường hợp u nhu nội ống 49 Hình 4.8 Hình ảnh minh họa trường hợp u nhu nội ống 49 Hình 4.9 Hình ảnh Tổn thương áp – xe vu phải được loại bỏ bằng phương pháp hut vu có hỗ trợ chân 15 không hướng dẫn siêu âm .50 Hình 4.10 Hình ảnh Tổn thương áp – xe vu phải được loại bỏ bằng phương pháp hut vu có hỗ trợ chân không hướng dẫn siêu âm .51 Hình 4.11 Hình ảnh siêu âm sẹo sau sinh thiết vu chân không sau theo dõi tháng chỉ để lại dấu vết nốt giảm âm nhỏ 52 Hình 4.12 Hình ảnh sẹo vu 53 ĐẶT VẤN ĐÊ Bệnh vu một những bệnh lý phổ biến ở phụ nữ bao gồm lành tính ác tính Theo GLOBOCAN 2012, tỷ lệ mắc u vu ác tính 1,67 triệu ca một năm [1] Hằng năm tại Mỹ có khoảng một triệu phụ nữ được chẩn đoán bệnh vu lành tính [2] Một nghiên cứu tại Thái Lan đánh giá 2532 phụ nữ được sinh thiết vu thì có 73% tổn thương vu lành tính 27% tổn thương vu ác tính [3] Nhờ các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như: nhũ ảnh, siêu âm, siêu âm 3D, cộng hưởng từ vu,… giup phát hiện được cả những tổn thương không sờ thấy lâm sàng Trong hai thập kỷ qua, các kỹ thuật phát triển nhằm tìm tổn thương ung thư vu đồng thời cũng làm tăng tỷ lệ phát hiện tổn thương vu lành tính [4] Ngoài ra, sự đời Hệ thống dữ liệu báo cáo hình ảnh tuyến vu (Breast Imaging Reporting And Data System- BIRADS) được hình thành bởi Hiệp hội điện quang Hoa Ky (ACR) giup thống chẩn đoán, theo dõi, điều trị tổn thương vu giữa các bác sĩ lâm sàng, bác sĩ điện quang bác sĩ phẫu thuật Tổn thương vu phân loại theo BIRADS chủ yếu thuộc BIRADS một nghiên cứu của tác giả Mehri Sirous cộng sự năm thì BIRADS chiếm 21%, BIRADS chiếm 2%, BIRADS 90% lành tính) cũng gây khó chịu, đau, giảm chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân, đặc biệt vu phần nhạy cảm đòi hỏi thẩm mỹ cho phụ nữ Do vậy, người ta tìm kiếm phương pháp điều trị lấy bỏ hồn tồn tởn thương, ngày hướng đến can thiệp tổn thiểu, hiệu quả, có tính thẩm mỹ cao Phương phát sinh thiết vu có sự hỗ trợ chân không (VABB) đời đáp ứng được các yêu cầu Phương pháp lần đầu tiên được giới thiệu bởi Burbank cộng sự vào năm 1995 thế giới, được sử dụng sinh thiết vu siêu âm năm 1998 [6] Tính đến có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phương pháp loại bỏ tổn thương vu khẳng định phương pháp đem lại hiệu quả, an toàn, thẩm mỹ cao được bệnh nhân chấp nhận, ưa chuộng [7], [8], [9] Có những nghiên cứu chỉ các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị tổn thương >25mm tăng nguy máu tụ [10]; hay việc sử dụng kim 8G sẽ đem lại hiệu quả tốt kim 11G [11] Tại bệnh viện Bạch mai, Trung tâm Điện quang áp dụng phương pháp Sinh thiết vu sự hỗ trợ hut chân không với mục đích chẩn đoán cũng điều trị bệnh vu, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phương pháp Vì vậy, chung tiến hành đề tài “Đánh giá kết quả bước đầu loại bỏ các tổn thương vú BIRADS và bằng sinh thiết vú có hỗ trợ hút chân không” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng các tổn thương vú BIRADS và 2 Đánh giá kết quả phương pháp sinh thiết vú có hỗ trợ hút chân không xử lý loại bỏ tổn thương vú BIRADS và 45 phụ nữ thay đổi từ dạng mô tuyến đến mô mỡ Phụ nữ trẻ, chưa nuôi bu thường dạng mô tuyến, có độ đàn hồi cao hơn, kích thước máu tụ sau thủ thuật thường ít Kích thước trung bình khối máu tụ sau một tuần có tăng nhẹ so với kích thước sau thủ thuật Thời gian theo dõi sau đó tháng, tháng tháng, kích thước máu tụ giảm, siêu âm kiểm tra lại chỉ thấy dấu giảm âm kích thước nhỏ hớn khối u ban đầu, không gây co kéo da hay co kéo num vu Kết quả tương tự với nghiên cứu của Baez [29] Hình 4.11 Hình ảnh siêu âm sẹo sau sinh thiết vu chân không sau theo dõi tháng chỉ để lại dấu vết nốt giảm âm nhỏ 46 Hình 4.12 Hình ảnh sẹo vu Hình ảnh sẹo vu ở bệnh nhân có tiền sử mổ bóc u xơ tuyến vu, sau năm tái phát được thực hiện sinh thiết vu có hỗ trợ hut chân không hướng dẫn siêu âm Mũi tên đỏ chỉ sẹo mổ cũ nhìn thấy rõ, kích thước lớn da Mũi tên đen chỉ sẹo chỗ rạch da đưa kim can thiệp loại bỏ khối, kích thước nhỏ, thẩm mỹ cao 4.2.3 Các biến chứng Biến chứng hay gặp thủ thuật hut vu chân không máu tụ tại vị trí u được hut bỏ Đây biến chứng khó tránh khỏi dù phương pháp có sử dụng lực hut chân không, ép vu sau thủ thuật vòng 24-48h để giảm lượng máu tụ Tuy nhiên khối máu tụ tại tổn thương dù lớn hay nhỏ tiêu dần theo thời gian, có trường hợp không để lại dấu vết gì hình ảnh siêu âm Biến chứng hay gặp thứ hai đau Trong nghiên cứu này, chung phân loại đau theo bậc đau của Tổ chức y tế thế giới, gồm không đau, đau nhẹ (sử dụng thuốc giảm đau thông thường), đau vừa (sử dụng thuốc giảm đau phối hợp paracetamol kết hợp codein), đau nặng (phải sử dụng thuốc giảm đau morphin) Tỷ lệ bệnh nhân có đau sau thủ thuật chiếm 6,4% Có 13,6 % bệnh nhân không cảm thấy đau không phải sử dụng thuốc giảm đau Có 61,4% bệnh nhân đau nhẹ có sử dụng thuốc giảm đau paracetamol vài ngày đầu Cảm giác đau vu có thể tăng lên vận động mạnh tay các động tác có sự tham gia co 47 ngực lớn Do vậy, để hạn chế đau sau thủ thuật sinh thiết vu có sự hỗ trợ hut chân không hướng dẫn siêu âm, các bệnh nhân được dặn vận động nhẹ nhàng, chế độ lao động hợp lý Biến chứng bầm tím da chiếm 11,4% gặp ở các tổn thương nằm sát bề mặt da, có tổn thương cách da 2mm, 3mm 4mm Theo dõi sau tháng các trường hợp hết bầm tím da Dù được gây tê bóc tách lớp da tổn thương để tạo khoảng cách an toàn biến chứng bầm tím da khó tránh khỏi Tuy nhiên không có trường hợp gây tổn thương cho da thủng hay hoại tử da Các tổn thương sau thực hiên thủ thuật không có trường hợp bị biến chứng nhiễm trùng, không có biến chứng thủng da, hoại tử da Biến chứng nhiễm trùng có thể xảy trước thực hiện không sát khuẩn tốt vùng thực hiện thủ thuật; thực hiện dụng cụ không đảm bảo vô khuẩn, người bác sĩ thực hiện không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn; sau thực hiện người bệnh không đảm bảo vệ sinh, không chăm sóc đung cách, Ở trung tâm điện quang bệnh viên Bạch Mai, chung đảm bảo đung nguyên tắc vô khuẩn trước, thực hiện thủ thuật, hướng dẫn bệnh nhân cách chăm sóc tổn thương đung vệ sinh nên không có trường hợp có biến chứng nhiễm trùng, đem lại kết quả điều trị tốt cho người bệnh Trong nghiên cứu cũng không có trường hợp biến chứng thủng da hay hoại tử da Biến chứng thường gặp ở tổn thương nằm quá sát da Có những tổn thương nằm sát da, khoảng cách gần đến bề mặt da 2mm Bằng kỹ thuật gây tê quanh khối u đồng thời dùng thuốc tê pha loãng bơm đầy tách khối u bề mặt da, tăng khoảng cách, vừa giup giảm đau cho bệnh nhân vừa tạo khoảng an toàn cắt bỏ khối u, giảm thiểu nguy cắt vào da tránh biến chứng thủng da; giảm thiểu nguy cắt vào màng đáy biểu bì hay mạch máu tránh được biến chứng hoại tử da 4.2.4 Mối tương quan giữa kích thước khối và lượng máu tụ Có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa kích thước khối biến chứng máu tụ với r = 0,47 có ý nghĩa thống kê với p = 0,001 Vu một mô giàu mạch máu nên can thiệp có tụ máu biến chứng khó tránh khỏi Khi u bị lấy bỏ khoảng trống để lại vùng tương đồng với diện tích bề mặt u, nguồn chảy máu sau thủ thuật Khối lớn diện tích bề mặt lớn, sau loại bỏ tổn thương vùng diện tích bị chảy máu hình thành khối máu tụ kích thước lớn Nhóm tổn thương kích thước 25mm có lượng máu tụ 7,0 ± 5,6mm nhỏ nhóm có kích thước lớn 25mm có lượng máu tụ 18,5 ± 2,1mm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 Nghiên cứu của Baez cũng cho kết quả tương tự người ta thấy rằng lấy điểm mốc 25mm hoặc mốc thể tích 15ml thì có sự khác biệt rõ ràng kích thước máu tụ sau thủ thuật [29], [43] Trước đây, với tổn thương 48 25mm phương pháp thường không lấy được hết tổn thương, hiệu quả không cao, hiện với sự phát triển của khoa học công nghệ, kỹ thuật sinh thiết vu có hỗ trợ hut chân không được thực hiện tốt hơn, có thể cắt bỏ hoàn toàn khối 25-30mm [34] Trong nghiên cứu của chung tôi, có tổn thương lớn đường kính 34mm được cắt bỏ hồn tồn mợt lần thực hiện thủ thuật 4.2.5 Mối tương quan giữa biến chứng bầm tím da và khoảng cách từ tổn thương đến bề mặt da Có mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa khoảng cách từ u đến bề mặt da biến chứng máu tụ, không có ý nghĩa thống kê, có thể số lượng bệnh nhân của chung chưa đủ lớn Việc gây tê kèm bơm nước muối sinh lý để tăng khoảng cách giữa u bề mặt da giup tạo an toàn tránh biến chứng thủng da, hoại tử da Có thể giải thích tổn thương nằm sát bề mặt da mô vu trước khối mỏng Sau hut loại bỏ khối, lớp mô vu mặt trước không đủ dày nên độ đàn hồi co lại kém so với khối cách xa bề mặt da Ngay sau sinh thiết cần lực ép tại chỗ để cầm máu nên vùng da tại khối dễ bị tổn thương có nguy bị bầm tím cao 4.2.6 Mối tương quan giữa lượng máu tụ, biến chứng, thời gian thực hiện, số mảnh cắt và kim thực hiện thủ thuật Nhóm sử dụng kim 10G có kích thước máu tụ nhỏ so với nhóm dùng kim 8G Có sự khác biệt lượng máu tụ sau thủ thuật giữa nhóm dùng kim 8G kim 10G, có ý nghĩa thống kê Nhóm sử dụng kim 8G có số mảnh cắt trung bình 17,7 lớn nhóm dùng kim 10G có số mảnh cắt trung bình 9,5 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Nhóm sử dụng kim 8G có thời gian thực hiện 16,8 phut dài nhóm dùng kim 10G có thời gian thực hiện 12,8 phut Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ có biến chứng nhóm dùng kim 8G 07/21 trường hợp tương đương 33,3% Tỷ lệ ở nhóm dùng kim 10G 03/23 trường hợp tương đương 13,3% Nhóm dùng kim 8G có biến chứng cao nhóm dùng kim 10G với p = 0,11 Việc lựa chọn cỡ kim nghiên cứu của chung phụ thuộc nhiều vào kích thước của khối, khối lớn 12mm được sử dụng kim 8G nhỏ 12mm sử dụng kim 10G, vậy khối máu tụ, thời gian thực hiệc, số mảnh cắt ở nhóm dùng kim 8G lớn nhóm dùng kim 10G Ở một nghiên cứu khác thì họ lựa chọn cỡ kim ngẫu nhiên, thời gian, số mảnh cắt ở nhóm dùng kim 8G ít so với nhóm 10G cỡ kim 8G to hơn, cắt nhanh hơn, số mảnh cắt ít [44] Do vậy nghiên cứu này, chung lựa chon cỡ kim theo khuyến cáo đưa ra, cỡ kim phù hợp với kích thước của tổn thương 4.2.7 Theo dõi bệnh nhân Trong nghiên cứu của chung có 32 bệnh nhân, có 01 bệnh nhân bỏ theo dõi sau tháng 49 tháng chuyển công tác Các bệnh nhân còn lại được theo dõi các mốc tuần, tháng, tháng, tháng, 12 tháng Thời gian theo dõi trung bình tháng, lâu 12 tháng, ngắn tháng Không có trường hợp bệnh nhân tử vong 50 KẾT LUẬN Trong nghiên cứu của chung có 44 tổn thương của 32 bệnh nhân Tuổi trung bình 36,5 ± 10,7 Nhóm tuổi hay gặp 20-30, cũng nhóm hay gặp ở bệnh nhân có kết quả giải phẫu bệnh u xơ tuyến vu Tổn thương nằm ở vu phải chiếm 59,1%, ở vu trái chiếm 40,9% Đau triệu chứng hay gặp nhất, có 38,6% đau có liên quan đến chu ky kinh nguyệt Triệu chứng hay gặp thứ hai sờ thấy khối chiếm Có hai tổn thương tiết dịch num vu có giải phẫu bệnh u nhu nội ống, phù hợp với triệu chứng lâm sàng hình ảnh siêu âm Kích thước trung bình của tổn thương 13,2 ± 6,7mm Nhóm dùng kim 8G có kích thước trung bình tổn thương 15,6 ± 1,6 mm lớn so với nhóm dùng kim 10G 11,0 ± 1,1 mm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 79,5% tổn thương có bờ đều, một nửa có tính chất giảm âm, 95,4% tổn thương được xếp nhóm BIRADS 52,3% tổn thương được loại bỏ bằng kim 10G nhóm dùng kim 8G chiếm 47,7% Kết quả giải phẫu bệnh có tỷ lệ cao u xơ tuyến vu chiếm 63,6%, thứ hai biến đổi xơ nang chiếm 15,9% Có tổn thương u nhu nội ống, 01 tổn thương áp – xe vu được loại bỏ hồn tồn, kết quả tốt 100% tởn thương được loại bỏ hoàn toàn bằng phương phát hut vu có hỗ trợ hut chân không hướng dẫn siêu âm Trong quá trinh theo dõi tổn thương ít 01 tháng, lâu 12 tháng không phát hiện trường hợp tái phát Kích thước máu tụ sau tuần có tăng so với sau thực hiện thủ thuật, giảm dần ở thời gian theo dõi sau đó Tổn thương sau hut theo dõi sau tháng chỉ để lại dấu giảm âm, kích thước nhỏ 5mm Biến chứng hay gặp sau thủ thuật tụ máu tại chỗ Thứ hai biến chứng đau chiếm 86,4% Có 13,6% không phải sử dụng thuốc giảm đau 11,4% có biến chứng bầm tím da Không có biến chứng nhiễm trùng, thủng da hay hoại tử da Kích thước khối máu tụ sau thủ thuật có mối liên quan tỷ lệ nghịch, đặc biệt có sự khác biệt kích thước máu tụ giữa nhóm khối >25mm

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG LOẠI BỎ CÁC TỔN THƯƠNG VÚ BIRADS 2 VÀ 3 BẰNG

  • SINH THIẾT VÚ CÓ HỖ TRỢ HÚT CHÂN KHÔNG

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TRONG LOẠI BỎ CÁC TỔN THƯƠNG VÚ BIRADS 2 VÀ 3 BẰNG

  • SINH THIẾT VÚ CÓ HỖ TRỢ HÚT CHÂN KHÔNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Phân loại tổn thương vú lành tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan