ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI

73 75 0
ĐÁNH GIÁ  kết QUẢ điều TRỊ RÁCH CHÓP XOAY BẰNG PHẪU THUẬT nội SOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VN PHAN đánh giá KếT QUả ĐIềU TRị RáCH CHóP XOAY BằNG PHẫU THUậT NéI SOI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VN PHAN đánh giá KếT QUả ĐIềU TRị RáCH CHóP XOAY B»NG PHÉU THUËT NéI SOI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Dũng Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp vai khớp chỏm xương cánh tay ổ chảo xương vai, chỏm xương cánh tay cầu di chuyển ổ chảo xương vai có cấu trúc lòng chảo đĩa nông Về mặt giải phẫu, yếu tố giữ vững khớp vai chia thành hai nhóm: • Các yếu tố giữ vững tĩnh: Sụn viền, bao khớp dây chằng • Các yếu tố giữ vững động: Cơ chóp xoay gân nhị đầu Chóp xoay tên gọi phần gân bám vào đầu xương cánh tay bốn bao gồm vai, gai, dƣới gai tròn bé Chóp xoay có nhiệm vụ làm cho khớp vai thực động tác dang, khép, xoay trong, xoay ngoài, đưa cánh tay trước, đưa sau giữ vững khớp vai Rách chóp xoay loại bệnh lý hay gặp khớp vai, rách gân gai gai hay gặp chiếm 10% đến 40% cộng đồng dân số 40 tuổi [1] Gân vai gặp với tỉ lệ rách đơn 4,9% [2] Thương tổn rách chóp xoay làm cho bệnh nhân đau, hạn chế vận động khớp vai, làm yếu trương lực quanh khớp gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thể lực sinh hoạt hàng ngày người bệnh Tổn thương rách chóp xoay khơng thể lành khơng khâu lại sớm chỗ gân rách ngày tốc rộng đến mức khơng thể khâu Khi rách chóp xoay chỏm xương cánh tay khơng giữ vị trí cân nhóm cơ, chỏm xương cánh tay thường bị kéo lên tỳ vào mỏm vai gây hạn chế vận động lâu dài gây thối hóa khớp vai Tuy nhiên thực tế lâm sàng trường hợp bệnh nhân đau hạn chế vận động khớp vai có rách chóp xoay nhiều bệnh nhân bị rách chóp xoay chưa chẩn đốn xử trí sớm Điều trị bảo tồn thuốc, vật lý trị liệu tiêm corticoide vào khoang mỏm đem lại kết tốt cho bệnh nhân giai đoạn sớm (Neer I-II) [3] Nhưng tác giả Gartsman [4] cho thấy việc điều trị bảo tồn không đem lại kết tốt bệnh nhân có rách chóp xoay Phẫu thuật khâu lại chổ rách chóp xoay có tác dụng giảm đau, phục hồi lại vững khớp lâu dài tránh đƣợc biến chứng thối hóa khớp Phẫu thuật mổ mở khâu chóp xoay Codman áp dụng từ năm 1911 cho kết phục hồi chức tốt đạt 60-70% hay gặp biến chứng teo delta Tại Việt Nam, vấn đề chẩn đốn điều trị rách chóp xoay quan tâm nhiều từ năm 2000 trở lại với số báo cáo, nghiên cứu phẫu thuật với đường mổ nhỏ phẫu thuật với hỗ trợ nội soi Tiếp theo phẫu thuật khâu qua nội soi nghiên cứu với ưu điểm bật khả đánh giá xác thương tổn, chấn thương phẫu thuật sau mổ bệnh nhân tập vận động sớm Với mục đích phát sớm tổn thương chóp xoay, chẩn đoán phân biệt với bệnh lý khác khớp vai đánh giá kết điều trị khâu tổn thương chóp xoay qua nội soi nhằm giúp người bệnh giảm đau, phục hồi khớp vai, cải thiện khả lao động sống sinh hoạt tiến hành đề tài: “ Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay phẫu thuật nội soi ” Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân rách chóp xoay Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay phẫu thuật nội soi Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÓP XOAY 1.1.1 Giải phẫu học gân chóp xoay Chóp xoay tên gọi chung cho nhóm bốn gân bám vào đầu xương cánh tay gân vai, gân gai, gân dƣới gai gân tròn bé Ngồi tác giả Goutallier xem đầu dài gân nhị đầu đoạn nằm khớp vai rãnh nhị đầu phần chóp xoay [1] Hình 1.1 Các gân chóp xoay “Nguồn: Netter F.H (1997), Atlas giải phẫu người” [5] Cơ vai nguyên ủy toàn hố vai bờ xương bả vai, bám tận củ bé xương cánh tay dính với bao khớp vai Cơ gai có nguyên ủy hố gai bám tận vào củ lớn xương cánh tay, nhiều tác giả ghi nhận gân vai cho trẽ gân tạo thành ròng rọc cho gân nhị đầu chạy gân gai cho trẽ tạo nên mái rãnh nhị đầu bao phủ phần lên củ bé xương cánh tay [6], [7] Cơ gai có nguyên ủy hố gai bám tận vào củ lớn xương cánh tay sau gai Cơ tròn bé có ngun ủy phần bờ ngồi xương bả vai bám tận vào phần sau, củ lớn xương cánh tay Khoảng không gian nằm vai gai, có sợi dây chằng quạ cánh tay chạy qua gọi khoảng gian chóp xoay theo tác giả nói tiếng Anh Đối với diện bám gân gai, phần nhiều tác giả quan tâm tỷ lệ rách hai gân cao kỹ thuật khâu hai gân mô tả nhiều [2], [8], [9] Rất nhiều tác giả mô tả nhiều kiểu bám khác gân gai vào củ lớn xương cánh tay Ngay tác giả Dugas [10] phân định rạch ròi gân gai cách bóc tách từ phần vào tới tận nơi bám hai gân thừa nhận phân định khơng xác Giữa gân gai gai có phần chồng lấn lên theo khó phân biệt rạch ròi hai gân nhận xét tác giả Nhật Bản Minagawa [11], Clark Harryman [6], Mochizuki [12] đoạn đan xen theo tác giả Minagawa [11] 9.8mm Tuy nhiên tác giả Curtis, Dugas [10] , [13] lại nhận xét hai gân gai tách biệt rõ ràng mô tả sách giải phẫu kinh điển Trong thực tế làm nội soi khớp vai, nhận rõ tách biệt gân gai gai bám vào củ lớn xương cánh tay Tuy nhiên lúc nội soi, điểm đầu vùng không sụn điểm mốc quan trọng nhìn từ khớp, cho phép phẫu thuật viên chẩn đoán rách gân gai chóp xoay bị rách đến tận điểm Hình 1.2 1.3 Gân gai gai có đoạn đan xen lẫn SSP: gân gai ISP: gân gai TM: gân tròn bé SSC: gân vai S: diện khớp trên, M: diện khớp giữa, I: diện khớp “Nguồn: Minagawa H, et al (1998), Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery” [11] Những báo cáo cấu tạo chóp xoay tác giả phương Tây cho thấy gân chóp xoay thường tách biệt bám vào củ lớn xương cánh tay hay củ bé xương cánh tay [6], [10], [13] Nhưng nghiên cứu gần tác giả Nhật Bản [7], [11], [12], [14] cho thấy đến đoạn biến thành gân gân hòa lẫn vào tạo thành phức hợp gân bám vào củ lớn xương cánh tay Khi nội soi khớp vai phát triển, phẫu thuật viên nhận thấy gân gai gai hòa lẫn vào nhau, sợi đan chéo với đoạn giao tạo thành sợi cáp gân chóp xoay có điểm bám đầu sau rãnh nhị đầu tức phần xem điểm bám gân gai, cáp gân chạy sau tận bờ sau gân gai [8] 10 Hình 1.4 Cáp chóp xoay, ngơi màu đen cho thấy phần gân gồ lên cáp chóp xoay SSP: gân gai, ISP: gân gai, SS: gai vai, GT: củ lớn xương cánh tay, Bg: rãnh gân nhị đầu, CP: mỏm quạ, PMi: ngực bé, Med: bên trong, Ant: phía trước.“Nguồn: Mochizuki T, et al (2009), J Bone Joint Surg Am” [12] Hình 1.5 Cáp chóp xoay nhìn thấy qua nội soi khớp vai C: cáp chóp xoay, H: chỏm xương cánh tay, B: sợi gân gai “Nguồn: Burkhart S.S, et al (2006), Lippincotte Williams & Wilkins Philadelphia” [15] 59 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Goutallier D, Coudane H (1997) “Pathologie de la Coiffe des Rotateurs” Traité d'Appareil locomoteur, 14-350-A-10 Lafosse L, Jost B, Reiland Y, Audebert S, Toussaint B and Gobezie R (2007).“Structural integrity and clinical outcomes after arthroscopic repair of isolated subscapularis tears” The Journal of Bone & Joint Surgery,vol 89-A, No 6, June, pp 1184-1193 Neer II C.S (1972) “Anterior acromioplasty for the chronic impingement syndrome in the shoulder: a preliminary report” The Journal of Bone & Joint Surgery, vol 54-A, pp 41-54 Garstman GM (1990) “Arthroscopic acromioplasty for lesions of the rotator cuff” J Bone Joint Surg Am, vol 72, pp 169-180 Netter F.H [Nguyễn Quang Quyền dịch] (1997) “Chi trên” In: F.H Atlas giải phẫu người, nd Netter ed, pp 401 Nhà Xuất Bản Y Học, TP Hồ Chí Minh Clark J.M, Harryman D.T (1992) “Tendons, ligaments, and capsule of the rotator cuff Gross and microscopic anatomy” J Bone Joint Surg Am, Vol 74-A (5), pp 713-725 Ide J, Tokiyoshi A, Hirose J, Mizuta H (2008) “An antomic study of the subscapularis insertion to the humerus: the subscapularis footprint” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 24(7), pp 749-753 Burkhart S.S, Lo I.K.Y, Brady P.C (2006) A cowboy’s guide to advanced shoulder arthroscopy Lippincott Williams &Wilkins Philadelphia, pp 53-109 Lafosse L, Brozska R, Toussaint B and Gobezie R (2007) “The outcome and structural integrity of arthroscopic rotator cuff repair with use of the double-row suture anchor technique” J Bone Joint Surg Am, vol 89, pp 1533-1541 10 Dugas J.R, Campbell D.A, Warren R.F, Robie B.H, Millett P.J (2002) “Anatomy and dimensions of rotator cuff insertions” J Shoulder Elbow Surg, Vol 11(5), pp 498-503 11 Minagawa H, Itoi E, Konno N, Kido T, Sano A, Urayama M, Sato K (1998) “Humeral attachmentof the supraspinatus and infraspinatus tendon: an anatomic study” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 14 (3), pp 302-306 12 Mochizuki T, Sugaya H, Uomizu M, Maeda K, Matsuki K, Sekiya I, Muneta T, Akita K (2009) “Humeral insertion of the supraspinatus and infraspinatus New anatomical findings regarding the footprint of the rotator cuff” J Bone Joint Surg Am, Vol 91-A Supplement 2, Part 1: pp1-7 13 Curtis A.S, Burbank K.M, Tierney J.J, Scheller A.D, Curran A.R (2006) “The insertional footprint of the rotator cuff: an anatomic study” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 22 (6), pp 603-609 14 Arai R, Sugaya H, Mochizuki T, Nimura A, Moriishi J, Akita K (2008) “Subscapularis tendon tear: an anatomic and clinical investigation” Arthroscopy: the journal of arthroscopy and related surgery, vol 24(9), pp 997-1004 15 Burkhart S.S, Lo I.K.Y, Brady P.C (2006) A cowboy’s guide to advanced shoulder arthroscopy Lippincotte Williams & Wilkins Philadelphia, pp 33-52 16 Milch H (1950) “Partial scapulectomy for snapping of the scapula” J Bone Joint Surg Am, 32, pp 561-566 17 Kapandji I.A (1971) Physiologie articulaire Librairie Maloine S.A Paris 4ème edition, pp 9-80 18 Yamanaka.K, Matsumoto T (1994) “The Joint Side Tear of the Rotator Cuff: A Followup Study by Arthroscopy” Clinical Orthopaedics and Related Research number 304, pp 68-73 19 Tennent T.D, Beach W.R and Meyers J.F (2003) “Clinical sports medicine update a review of the special tests associated with shoulder examination: part i: the rotator cuff tests” Am J Sports Med, vol 31, pp 154-160 20 Cleland J, Koppenhaver S (2011) Netter’s orthopaedic clinical examination Lippincott William & Wilkin Philadelphia nd edition 21 Cleland J, Koppenhaver S (2011) Netter’s orthopaedic clinical examination Lippincott William & Wilkin Philadelphia nd edition 22 Charousset C, Bellaїche L, Duranthon L.D, Grimberg J (2005) “Accuracy of CT arthrography in the assessment of tears of the rotator cuff” The Journal of Bone & Joint Surgery, vol 87-B, pp 824-828 23 DeOrio J, Cofield R (1984) “Results of a second attempt at surgical repair of a failed initial rotator-cuff repair” J Bone Joint Surg Am, vol 66, pp 563-567 24 Ellman H (1990) “Diagnosis and Treatment of Incomplete Rotator Cuff Tears” Clinical Orthopaedics and Related Research Vol 254, pp 64-74 25 Yukihiko H, Satoru S, Narumichi M (2004) “Atrophy of the deltoid Muscle Following Rotator Cuff Surgery” J Bone Joint Surg Am, vol 86, pp 1414-1419 26 Liem D et al(2007) “Clinical outcome and tendon integrity of arthroscopic versus đƣờng mổ nhỏ supraspinatus tendon repair: a magnetic resonance imaging-controlled matched-pair analysis” Arthroscopy, vol 23, (5), pp 514-521 27 Wolf E, Pennington W.T, Agrawal V (2004) Arthroscopic rotator cuff repair: 4- to 10-year results Arthroscopy, vol 20, No (January), pp 5-12 28 Burkhart S.S, Danaceau S.M, Pearce C.E (2001) “Arthroscopic rotator cuff repair: analysis of results by tear size and by repair technique- margin convergence versus direct tendon to bone repair” Arthroscopy, vol 17, No (November-december), pp 905-912 29 Kim Y.S, Chung S.W, Kim J.Y, Ok J.H, Park I, Oh J.H (2012) “Is Early Passive Motion Exercise Necessary After Arthroscopic Rotator Cuff Repair?” Am J Sports Med vol 40, no 3, pp 631-639 30 Jost B, Christian W A P, Gerber C “Clinical outcome after structural failure of rotator cuff repairs” The journal of bone and joint surgery, Vol 82-A, No 3, March 2000 31 Severud E.L, Ruotolo C, Abbott D.D, Nottage W.M (2003) “All- arthroscopic versus đƣờng mổ nhỏ rotator cuff repair: a long-term retrospective outcome comparison” Arthroscopy, vol 19, No (March), pp 234-238 32 St.Pierre P, Olsen EJ, Elliott JJ, et al (1995) “Tendon healing to cortical bone compared with healing to a cancellous trough: a biomechanical and histological evaluation in goats” J Bone Joint Surg Am, Vol 77, pp 1858-1866 33 Stephan P (2010), “Biomechanical Comparison of Double-Row Suture-Bridging Rotator Cuff Repair Techniques Using Different Medial-Row Configurations”, Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 26 (10), pp 1281-1288 34 Meyer M, Graveleau N, Hardy P, Landreau P (2007) “Anatomic risks of shoulder arthroscopy portals: anatomic cadaveric study of 12 portals” Arthroscopy, vol 23, No (May), pp 529-536 35 Marmor S, Tang Ha N.A, Gaudin P, Hardy P, Paillard and ISAKO (2004) “Complication of upper limb arthroscopy” Revue de Chirurgie Orthopédique et réparatrice de l’appareil moteur, vol 90, (suppl 8), 3S90 36 Constant R.C, Murley A.H.G (1987) “A Clinical Method of Functional Assessment of the Shoulder” Clinical Orthopaedics and Related Research, No 214, January, pp 160-164 37 Kesmezacar H, Akgun I, Ogut T, Gokay S, Uzun I (2008) “The coracoacromial ligament: the morphology and relation to rotator cuff pathology” J Shoulder Elbow Surg, Vol 17 (1), pp182-188 38 Tăng Hà Nam Anh (2009) “Điều trị rách phần tồn phần chóp xoay qua nội soi: so sánh hai nhóm theo dõi tối thiểu năm” Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13, số 3, trang 139-144 39 Cohen B.S, Romeo A.A, Bach B (2002) “Rehabilitation of the shoulder after rotator-cuff repair” Operative Technique in Orthopaedics, vol 12, No 3, pp: 218-224 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN KHỚP VAI I- Hành chánh - Họ tên: - Tuổi: - Giới: - Địa chỉ: - Số điện thoại: - Ngày nhập viện: - Ngày xuất viện: II- Nguyên nhân nhập viện - Vai bị đau: - Đau , P T hạn chế vận động , kêu lục cục , - Các nguyên nhân khác - Thời gian xuất đau vai trước khám bệnh III- Bệnh sử: yếu vai  IV- Tiền - Nội khoa: - Ngoại khoa: V- Khám Các dấu hiệu: Gân gai Khớp đòn Củ lớn xương cánh tay Gân nhị đầu Đau +/+/+/+/- Teo Biến dạng Các khớp Các test khám cho chóp xoay Nghiệm pháp bàn tay ngửa hay Speed Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Jobe Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Patte Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp xoay cánh tay có đối kháng Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Gerber Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp ép bụng Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Nghiệm pháp Napoleon Sức cơ: 0,I,II,II,IV,V Vai P Chủ động Thụ động Vai T Chủ động Thụ động Đưa trước Xoay Xoay tư giạng vai Xoay Xoay tư giạng vai Cánh tay bắt chéo thân Giạng vai Động tác Vai P Vai T Đưa trước Xoay Xoay Giạng Chỉ số Constant UCLA trước mổ Constant: điểm UCLA: điểm VI- Hình ảnh X Quang thường qui: - Hẹp khoang mỏm vai Có □ Khơng □ - Mỏm vai type: phẳng, cong, móc - Có gai xương không? Vùng: - Xơ đặc xương củ lớn xương cánh tay: +/-, củ lớn xương cánh tay không đặn: +/2 Kết MRI VII- Chẩn đoán trước mổ VIII- Chẩn đoán mổ 1- Khoang mỏm cùng: mặt mỏm vai - Xơ hóa +/- Nhơ vào khoang mỏm cùng: +/- Gai xương: +/2- Chóp xoay: - Các gân bị rách: - Vị trí rách: - Độ dày rách: - Kích thước rách: - Hình dạng rách: - Co rút gân: - Bờ rách: mềm mại, trơn láng: +/-, nham nhở: +/-, tròn giống đầu gậy: +/- Rách khơng hồn tồn: mặt khớp: +/-, mặt bao hoạt dịch: +/-, kết hợp hai: +/% bị rách , cm 3- Gân nhị đầu: 4- Viêm bao hoạt dịch khớp vai: VII- Xử trí lúc mổ - Tạo hình mỏm vai: +/- Kiểu khâu: hàng: +/-, hai hàng: +/- Cắt gân nhị đầu: +/- Đốt hoạt mạc viêm: +/- Biến chứng mổ: VIII- Chương trình tập vật lý trị liệu sau mổ - Tuần 1-3: - Tuần 3-6: - Tuần 6-12: - Tháng 3-6: IX- Đánh giá sau mổ: 1- Thời gian đánh giá sau mổ - Tuần thứ - Tuần thứ - Tháng thứ - Tháng thứ 2- Nội dung đánh giá: - Bảng đánh giá số Constant UCLA - Biến chứng Phụ lục BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KHỚP VAI CONSTANT VÀ UCLA Bảng 1: Chỉ số Constant Score Đau tối đa đạt 15 khơng đau 15 đ, đau 10 điểm, điểm trung bình điểm, nhiều điểm Hoạt động hàng ngày Làm công việc (4 điểm), giải đạt tối đa 20 điểm trí bình thường khơng bị ảnh hưởng (4 điểm); ngủ không bị ảnh hưởng đau (2 điểm) Tư bàn tay so với thân mình: ngang hơng đ, mũi ức đ, cổ đ, đầu đ, đầu 10 đ Vận động chủ động Đưa trước không đau tổng cộng đạt Giạng Bên Bên bệnh lành tối đa 40 điểm Xoay ngồi: bao gồm động tác 10 tính cho sau động tác đưa trước, động Tay sau đầu khuỷu phía trước đ tác giạng theo mức độ Tay sau đầu khuỷu phía sau đ sau (bệnh nhân tư Tay đầu khuỷu phía trước đ o o: ngồi) (0 -30 điểm, o o o o: 31 -60 : điểm, 61 90 điểm, 91 o o Bên Bên bệnh lành Tay đầu khuỷu phía sau đ o -120 : Tay nâng hoàn toàn khỏi đầu đ o điểm, 121 – 150 : Tổng cộng 10 đ bn làm o điểm, > 150 : 10 điểm tất động tác Xoay trong: bao gồm động tác sau Lưng bàn tay mông đ Lưng bàn tay xương đ Lưng bàn tay L3 đ Lưng bàn tay T12 đ Lưng bàn tay T 7-8 10 đ Lực đạt tối đa 25 Giữ vật nặng tư giạng tay số điểm điểm số pound mà tay giữ, tối đa 25 pound = 25 đ Tổng cộng số điểm chức * Hoạt ngày tổng cộng 20 đtác bao gồm nhân việc củađộng (4), thực có giải trícác (4) khơng bị đau khibệnh ngủ(2) có tư làm bàn taycơng so với thân mìnhhàng động (tối đa 10) Bảng 2: Thang điểm UCLA Các số Điểm Luôn đau không chịu phải thường xuyên dùng thuốc ĐAU giảm đau mạnh Luôn đau chịu được, dùng thuốc giảm đau mạnh Không đau hay đau nghỉ ngơi, đau hoạt động nhẹ, thường phải dùng thuốc giảm đau salycylate (NSAID) Đau hoạt động nặng, dùng giảm đau Salicylate (NSAID) Thỉnh thoảng đau không đáng kể Không đau 10 CHỨC NĂNG Không thể sử dụng tay Chỉ làm cơng việc nhẹ Chỉ làm cơng việc nhẹ Có thể làm việc nhẹ hay hầu hết động tác sinh hoạt hàng ngày Có thể làm việc nhà, chợ, lái xe, cột tóc, thay quần áo Chỉ bị giới hạn nhẹ làm việc tư tay cao đầu Hoạt động bình thường 10 TẦM HOẠT ĐỘNG CỦA TAY ĐƯA RA TRƯỚC CHỦ ĐỘNG > 150 o o Từ 120 đến 150 o Từ 90 đến 120 o o Các số o o o o Từ 45 đến 90 Từ 30 đến 45 < 30 Điểm o SỨC CƠ GẤP RA TRƯỚC Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng lại hoàn toàn với sức đề kháng Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng lại phần với sức đề kháng Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng trọng lực Gấp trước chủ động hoàn toàn, kháng phần trọng lực Có dấu hiệu co rút nhẹ, khơng nhấc tay chủ động Khơng nhúc nhích SỰ HÀI LỊNG CỦA BỆNH NHÂN Hài lòng cảm thấy tốt Khơng hài lòng cảm thấy xấu Từ 34-35 điểm: tốt Từ 28-33 điểm: tốt Từ 21-27 điểm: trung bình Từ 0-20 điểm: xấu ... “ Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay phẫu thuật nội soi ” Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân rách chóp xoay Đánh giá kết điều trị rách chóp xoay. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VN PHAN đánh giá KếT QUả ĐIềU TRị RáCH CHóP XOAY BằNG PHẫU THUậT NéI SOI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI... nghiên cứu phẫu thuật với đường mổ nhỏ phẫu thuật với hỗ trợ nội soi Tiếp theo phẫu thuật khâu qua nội soi nghiên cứu với ưu điểm bật khả đánh giá xác thương tổn, chấn thương phẫu thuật sau mổ

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với thương tổn rách sụn viền trên từ trước ra sau

  • Tổn thương rách bán phần hoặc toàn phần đầu dài gân nhị đầu

  • 3.2.1.1. Kết quả chức năng khớp vai sau mổ giữa hai nhóm rách toàn phần bề dày và rách bán phần bề dày chóp xoay

  • Phụ lục 1. BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

    • BỆNH ÁN KHỚP VAI

    • II- Nguyên nhân nhập viện

    • III- Bệnh sử:

    • V- Khám

    • VI- Hình ảnh

    • 2- Chóp xoay:

    • 3- Gân nhị đầu:

    • VIII- Chương trình tập vật lý trị liệu sau mổ

    • IX- Đánh giá sau mổ:

    • 2- Nội dung đánh giá:

    • Bảng 1: Chỉ số Constant Score

    • Bảng 2: Thang điểm UCLA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan