1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm nảy CHỒI u và GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ BIỂU mô tế bào vảy THỰC QUẢN

53 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Bệnh nhân có UTTQ nhưng không phải UTBMTBV.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM NẢY CHỒI U VÀ GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO VẢY THỰC QUẢN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM NẢY CHỒI U VÀ MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO VẢY THỰC QUẢN Chuyên ngành : Giải Phẫu Bệnh Mã số : 8720101 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hưng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on Cancer (Ủy ban Liên kết chống Ung thư Mỹ ĐMH : Độ mô học HE : Hematoxylin eosin HMMD : Hóa mơ miễn dịch UTTQ : Ung thư thực quản UTBMTBV : Ung thư biểu mô tế bào vảy NCU : Nảy chồi u ITBCC : International tumor budding consensus conference (Hội nghị đồng thuận quốc tế nảy chồi u) UTBM : Ung thư biểu mô WHO : World health organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Tra cứu hồ sơ Danh sách bệnh nhân UTBMTBV thực quản Tra cứu hồ sơ bệnh án để thu thập thông tin tuổi, giới Tra cứu GPB để lấy thơng tin đại thể: vị trí, hình thái, kích thướ Thu thập khối nến tiêu nhuộm HE Đọc thẩm định kết đặc điểm vi thể (độ mô học, giai đoạn T, số hạch di căn, d Đọc đánh giá độ NCU tiêu HE Đối với trường hợp khó, nhuộm D DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản (UTTQ) loại ung thư thường gặp, gây tỷ lệ tử vong cao Việt Nam toàn giới Theo Globocan 2018, UTTQ đứng thứ tổng số ca ung thư mắc (572034 trường hợp, chiếm 3.2%), đứng thứ số trường hợp tử vong (508585 trường hợp, chiếm 5.3%) toàn giới [1] Trong UTTQ, ung thư biểu mô tế bào vảy (UTBMTBV) thực quản chiếm tỷ lệ lớn (90%), sau ung thư biểu mô tuyến (UTBMT) loại khác Ở nước phương Tây, tỷ lệ mắc UTBMTBV giảm [1] Tương tự, Trung quốc, tỷ lệ tử vong UTTQ giảm từ 23.19/100000 người năm 1973-1975 xuống 13.73/100000 người năm 2004-2005, giảm 59% [2] Ở Mỹ, tỷ lệ mắc UTTQ người Mỹ gốc Phi cao nhiều so với người Mỹ gốc Âu tỷ lệ hai nhóm giảm năm gần Sự suy giảm tìm thấy nhóm người châu Á/ Thái Bình Dương Tây Ban Nha, tỷ lệ UTTQ họ thấp người Mỹ gốc Phi, cao người Mỹ gốc Âu [1] Có khác biệt lớn tỷ lệ mắc bệnh giới, nam giới cao gấp 2-3 lần so với nữ UTBMTBV UTBMT, suy giảm xảy đồng UTBMTBV UTBMT [3] Tại Việt Nam, theo số liệu GLOBOCAN năm 2018, có khoảng 2411 trường hợp mắc UTTQ (đứng thứ 15 tổng số bệnh ung thư), 2222 trường hợp tử vong (chiếm 1.9%) [4] Từ số thống kê cho thấy, UTTQ gánh nặng to lớn toàn xã hội Vấn đề tiên lượng từ lâu đóng vai trò quan trọng UTTQ Trong đó, tiên lượng UTTQ dựa vào độ mô học, mức độ xâm lấn khối u, tình trạng di hạch, di xa phương pháp thông dụng [5] Tuy nhiên, tình trạng di hạch tỷ lệ tử vong thời gian sống thêm giai đoạn sớm cho thấy có yếu tố khác giúp phân tầng nguy Bên cạnh việc ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử, đặc điểm hình thái vi thể sử dụng rộng rãi tiên lượng UTTQ nảy chồi u (NCU-tumor budding) yếu tố quan tâm ngày [5],[6] Nảy chồi u định nghĩa xuất tế bào u đơn lẻ hay nhóm nhỏ tế bào u lên đến tế bào vùng rìa xâm nhập, tượng trưng cho hoạt động sinh học mức độ xâm lấn khối u [8],[9],[10],[11] NCU độ cao xác định yếu tố tiên lượng xấu ung thư đại trực tràng [12],[13] chứng minh có liên hệ NCU với tiên lượng xấu nhiều loại ung thư khác ung thư vú [14], UTBM tuyến ống tụy [15], [16],[17], UTBM dày [18],[19],[20],[21], UTBMTBV lưỡi [22],[23] Đối với UTTQ, giới có nhiều nghiên cứu cho thấy NCU số tiên lượng hữu ích, có liên quan đến tình trạng di hạch, tái phát, đáp ứng điều trị [24] Các kết cho thấy vai trò tính ứng dụng cao NCU tiên lượng điều trị ung thư Tuy nhiên, Việt Nam, NCU khái niệm chưa có nhiều nghiên cứu ung thư nói chung UTBMTBV thực quản nói riêng Vì thế, tơi thực đề tài: “Đặc điểm nảy chồi u mô bệnh học Ung thư biểu mô tế bào vảy thực quản” với hai mục tiêu: 1: Mô tả đặc điểm nảy chồi u giải phẫu bệnh UTBMTBV thực quản 2: Phân tích mối liên quan nảy chồi u với số đặc điểm giải phẫu bệnh UTBMTBV thực quản 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô học 1.1.1 Giải phẫu thực quản [25] Thực quản ống cơ, nối hầu với dày, dài khoảng 25cm Nó bắt đầu cổ, ngang mức với bờ sụn nhẫn đốt sống cổ VI; từ đó, xuống trước cột sống qua trung thất trung thất sau Nó qua hoành vào bụng ngang mức đốt sống ngực 10 tận lỗ tâm vị ngang mức đốt sống ngực XI Theo chiều trước sau, thực quản theo chiều cong đoạn cột sống cổ ngực Thực quản chia thành đoạn chính: đoạn cổ, đoạn ngực đoạn bụng Khi qua cổ trung thất, gắn với cấu trúc xung quanh mô liên kết Khi vào khoang bụng, trở nên tự do, dài khoảng 1-2cm, mạc bao bọc Khi thực quản xẹp, lòng thực quản có bề mặt chia nhánh có nếp gấp dọc Khi lượng thức ăn lớn qua thực quản, lòng thực quản mở rộng ko có nếp gấp Mạch máu thần kinh [26]:  Động mạch: động mạch cấp máu nuôi thực quản gồm có động mạch giáp cấp máu cho thực quản cổ; nhánh động mạch phế quản nhánh thực quản động mạch chủ ngực cấp máu cho thực quản ngực; nhánh trái động mạch hoành nhánh động mạch vị trái cung cấp cho thực quản bụng  Tĩnh mạch: dẫn máu từ thực quản cổ tĩnh mạch giáp Từ thực quản ngực đám rối tĩnh mạch quanh thực quản, đám rối tĩnh mạch quanh thực quản sau dẫn tĩnh mạch đơn tĩnh mạch bán đơn Từ thực quản bụng, máu tĩnh mạch đổ tĩnh mạch vành vị tĩnh mạch hoành  Bạch huyết: dẫn lưu bạch mạch thực quản đổ nhóm hạch: quanh thực quản, tĩnh mạch cảnh trong, cạnh khí quản, carina, thân tạng, vị trái 39 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIÊN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Yang C.S., Chen X., and Tu S (2016) Etiology and Prevention of Esophageal Cancer Gastrointest Tumors, 3(1), 3–16 Chen W., Sun K., Zheng R et al (2018) Cancer incidence and mortality in China, 2014 Chin J Cancer Res, 30(1), 1–12 Cook M.B., Chow W.-H., and Devesa S.S (2009) Oesophageal cancer incidence in the United States by race, sex, and histologic type, 1977– 2005 Br J Cancer, 101(5), 855–859 Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I et al (2018) Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries CA Cancer J Clin, 68(6), 394–424 Lugli A., Karamitopoulou E., and Zlobec I (2012) Tumour budding: a promising parameter in colorectal cancer Br J Cancer, 106(11), 1713– 1717 Mitrovic B., Schaeffer D.F., Riddell R.H et al (2012) Tumor budding in colorectal carcinoma: time to take notice Mod Pathol Off J U S Can Acad Pathol Inc, 25(10), 1315–1325 Jesinghaus M., Boxberg M., Konukiewitz B et al (2017) A Novel Grading System Based on Tumor Budding and Cell Nest Size Is a Strong Predictor of Patient Outcome in Esophageal Squamous Cell Carcinoma Am J Surg Pathol, 41(8), 1112–1120 Cho S.-J and Kakar S (2018) Tumor Budding in Colorectal Carcinoma: Translating a Morphologic Score Into Clinically Meaningful Results Arch Pathol Lab Med, 142(8), 952–957 Schneider N.I and Langner C (2014) Prognostic stratification of colorectal cancer patients: current perspectives Cancer Manag Res, 6, 291–300 10 Koelzer V.H., Langer R., Zlobec I et al (2014) Tumor budding in upper gastrointestinal carcinomas Front Oncol, 4, 216 11 Kanazawa H., Mitomi H., Nishiyama Y et al (2008) Tumour budding at invasive margins and outcome in colorectal cancer Colorectal Dis Off J Assoc Coloproctology G B Irel, 10(1), 41–47 12 Lugli A., Kirsch R., Ajioka Y et al (2017) Recommendations for reporting tumor budding in colorectal cancer based on the International Tumor Budding Consensus Conference (ITBCC) 2016 Mod Pathol Off J U S Can Acad Pathol Inc, 30(9), 1299–1311 13 Lino-Silva L.S., Salcedo-Hernández R.A., and Gamboa-Domínguez A (2018) Tumour budding in rectal cancer A comprehensive review Contemp Oncol, 22(2), 61–74 14 Liang F., Cao W., Wang Y et al (2013) The prognostic value of tumor budding in invasive breast cancer Pathol Res Pract, 209(5), 269–275 15 Karamitopoulou E., Wartenberg M., Zlobec I et al (2018) Tumour budding in pancreatic cancer revisited: validation of the ITBCC scoring system Histopathology, 73(1), 137–146 16 Karamitopoulou E., Zlobec I., Born D et al (2013) Tumour budding is a strong and independent prognostic factor in pancreatic cancer Eur J Cancer Oxf Engl 1990, 49(5), 1032–1039 17 Chouat E., Zehani A., Chelly I et al (2018) Tumor budding is a prognostic factor linked to epithelial mesenchymal transition in pancreatic ductal adenocarcinoma Study report and literature review Pancreatol Off J Int Assoc Pancreatol IAP Al, 18(1), 79–84 18 Kemi N., Eskuri M., Ikäläinen J et al (2019) Tumor Budding and Prognosis in Gastric Adenocarcinoma Am J Surg Pathol, 43(2), 229– 234 19 Olsen S., Jin L., Fields R.C et al (2017) Tumor budding in intestinaltype gastric adenocarcinoma is associated with nodal metastasis and recurrence Hum Pathol, 68, 26–33 20 Che K., Zhao Y., Qu X et al (2017) Prognostic significance of tumor budding and single cell invasion in gastric adenocarcinoma OncoTargets Ther, 10, 1039–1047 21 Gulluoglu M., Yegen G., Ozluk Y et al (2015) Tumor Budding Is Independently Predictive for Lymph Node Involvement in Early Gastric Cancer Int J Surg Pathol, 23(5), 349–358 22 Xie N., Yu P., Liu H et al (2019) Validation of the International Tumor Budding Consensus Conference (ITBCC 2016) Recommendations in Oral Tongue Squamous Cell Carcinoma J Oral Pathol Med Off Publ Int Assoc Oral Pathol Am Acad Oral Pathol 23 Xie N., Wang C., Liu X et al (2015) Tumor budding correlates with occult cervical lymph node metastasis and poor prognosis in clinical early-stage tongue squamous cell carcinoma J Oral Pathol Med Off Publ Int Assoc Oral Pathol Am Acad Oral Pathol, 44(4), 266–272 24 Teramoto H., Koike M., Tanaka C et al (2013) Tumor budding as a useful prognostic marker in T1-stage squamous cell carcinoma of the esophagus: Tumor Budding in Esophageal Carcinoma J Surg Oncol, 108(1), 42–46 27 (2013), mô phôi học, 28 PhD M.H.R and FAAA W.P.M (2015), Histology: A Text and Atlas: With Correlated Cell and Molecular Biology, LWW, Philadelphia 29 Boffetta P and Hashibe M (2006) Alcohol and cancer Lancet Oncol, 7(2), 149–156 30 Wiseman M (2008) The second World Cancer Research Fund/American Institute for Cancer Research expert report Food, nutrition, physical activity, and the prevention of cancer: a global perspective Proc Nutr Soc, 67(3), 253–256 31 Klibanov S.A., O’Hagan H.M., and Ljungman M (2001) Accumulation of soluble and nucleolar-associated p53 proteins following cellular stress J Cell Sci, 114(Pt 10), 1867–1873 32 Leeuwenburgh I., Haringsma J., Van Dekken H et al (2006) Long-term risk of oesophagitis, Barrett’s oesophagus and oesophageal cancer in achalasia patients Scand J Gastroenterol Suppl, (243), 7–10 33 Zaninotto G., Rizzetto C., Zambon P et al (2008) Long-term outcome and risk of oesophageal cancer after surgery for achalasia Br J Surg, 95(12), 1488–1494 34 Qiu S.L and Yang G.R (1988) Precursor lesions of esophageal cancer in high-risk populations in Henan Province, China Cancer, 62(3), 551–557 35 Dawsey S.M., Lewin K.J., Wang G.Q et al (1994) Squamous esophageal histology and subsequent risk of squamous cell carcinoma of the esophagus A prospective follow-up study from Linxian, China Cancer, 74(6), 1686–1692 36 Crespi M., Muñoz N., Grassi A et al (1984) Precursor lesions of oesophageal cancer in a low-risk population in China: comparison with high-risk populations Int J Cancer, 34(5), 599–602 37 Squamous intraepithelial neoplasia of the esophagus: past, present, and future - PubMed - NCBI , accessed: 24/06/2019 38 Shimizu M., Ban S., and Odze R.D (2007) Squamous dysplasia and other precursor lesions related to esophageal squamous cell carcinoma Gastroenterol Clin North Am, 36(4), 797–811, v–vi 39 Dry S.M and Lewin K.J (2002) Esophageal squamous dysplasia Semin Diagn Pathol, 19(1), 2–11 40 Schlemper R.J., Riddell R.H., Kato Y et al (2000) The Vienna classification of gastrointestinal epithelial neoplasia Gut, 47(2), 251–255 41 Schlemper R.J., Dawsey S.M., Itabashi M et al (2000) Differences in diagnostic criteria for esophageal squamous cell carcinoma between Japanese and Western pathologists Cancer, 88(5), 996–1006 42 Takubo K., Aida J., Sawabe M et al (2008), Early squamous cell carcinoma of the oesophagus: The Japanese viewpoint, 43 Li H., Zhang Q., Xu L et al (2009) Factors predictive of prognosis after esophagectomy for squamous cell cancer J Thorac Cardiovasc Surg, 137(1), 55–59 44 D’Journo X.B and Thomas P.A (2014) Current management of esophageal cancer J Thorac Dis, 6(Suppl 2), S253–S264 45 (2017) Japanese Classification of Esophageal Cancer, 11th Edition: part I Esophagus, 14(1), 1–36 46 Bogomoletz W.V., Molas G., Gayet B et al (1989) Superficial squamous cell carcinoma of the esophagus A report of 76 cases and review of the literature Am J Surg Pathol, 13(7), 535–546 47 Kuwano H., Nishimura Y., Oyama T et al (2015) Guidelines for Diagnosis and Treatment of Carcinoma of the Esophagus April 2012 edited by the Japan Esophageal Society Esophagus Off J Jpn Esophageal Soc, 12, 1–30 48 Ming S.-C (1988) Pathology of Squamous Cell Carcinoma of Esophagus Diseases of the Esophagus, Springer Berlin Heidelberg, 35–38 49 Brown M., Sillah K., Griffiths E.A et al (2010) Tumour budding and a low host inflammatory response are associated with a poor prognosis in oesophageal and gastro-oesophageal junction cancers: Tumour budding and host inflammatory response in oesophageal cancer Histopathology, 56(7), 893–899 50 Prall F (2007) Tumour budding in colorectal carcinoma Histopathology, 50(1), 151–162 51 The role of tumour budding in predicting survival in patients with primary operable colorectal cancer: a systematic review - PubMed NCBI , accessed: 24/06/2019 52 De Smedt L., Palmans S., and Sagaert X (2016) Tumour budding in colorectal cancer: what we know and what can we do? Virchows Arch Int J Pathol, 468(4), 397–408 53 Rogers A.C., Winter D.C., Heeney A et al (2016) Systematic review and meta-analysis of the impact of tumour budding in colorectal cancer Br J Cancer, 115(7), 831–840 54 Dawson H., Galuppini F., Träger P et al (2018) Validation of the international tumor budding consensus conference (ITBCC 2016) recommendations on tumor budding in stage I-IV colorectal cancer Hum Pathol 55 Prall F., Nizze H., and Barten M (2005) Tumour budding as prognostic factor in stage I/II colorectal carcinoma Histopathology, 47(1), 17–24 56 Chouat E., Zehani A., Chelly I et al (2018) Tumor budding is a prognostic factor linked to epithelial mesenchymal transition in pancreatic ductal adenocarcinoma Study report and literature review Pancreatol Off J Int Assoc Pancreatol IAP Al, 18(1), 79–84 57 Ekmekci S., Kucuk U., Kokkoz S cộng (2019) Tumor budding in laryngeal carcinoma Indian J Pathol Microbiol, 62(1), 7–10 58 Koike M., Kodera Y., Itoh Y et al (2008) Multivariate Analysis of the Pathologic Features of Esophageal Squamous Cell Cancer: Tumor Budding Is a Significant Independent Prognostic Factor Ann Surg Oncol, 15(7), 1977–1982 59 Niwa Y., Yamada S., Koike M et al (2014) Epithelial to mesenchymal 60 61 62 63 64 transition correlates with tumor budding and predicts prognosis in esophageal squamous cell carcinoma: EMT and Tumor Budding in ESCC J Surg Oncol, 110(6), 764–769 Almangush A., Karhunen M., Hautaniemi S et al (2016) Prognostic value of tumour budding in oesophageal cancer: a meta-analysis Histopathology, 68(2), 173–182 Miyata H., Yoshioka A., Yamasaki M et al (2009) Tumor budding in tumor invasive front predicts prognosis and survival of patients with esophageal squamous cell carcinomas receiving neoadjuvant chemotherapy Cancer, 115(14), 3324–3334 Nakanishi Y., Ohara M., Doumen H et al (2011) Correlation Between Tumor Budding and Post-Resection Prognosis in Patients with Invasive Squamous Cell Carcinoma of the Thoracic Esophagus World J Surg, 35(2), 349–356 Roh M.S., Lee J.I., and Choi P.J (2004) Tumor budding as a useful prognostic marker in esophageal squamous cell carcinoma Dis Esophagus, 17(4), 333–337 Nakagawa Y., Ohira M., Kubo N et al (2013) Tumor budding and Ecadherin expression are useful predictors of nodal involvement in T1 esophageal squamous cell carcinoma Anticancer Res, 33(11), 5023–5029 PHỤ LỤC Phân chia giai đoạn UTBM thực quản theo AJCC 2018 Độ xâm lấn T: Độ xâm lấn (T) Tx T0 Tis T1 T1a T1b T2 T3 T4 T4a T4b Đặc điểm Không đánh giá u ngun phát Khơng có chứng u ngun phát Loạn sản độ cao, coi tế bào ác tính giới hạn lớp biểu mơ, chưa qua màng đáy U xâm nhập đến lớp đệm, niêm lớp niêm mạc U xâm nhập lớp đệm niêm U xâm nhập lớp niêm mạc U xâm nhập tầng U xâm nhập tầng vỏ U xâm nhập cấu trúc xung quanh U xâm nhập màng phổi, màng tim, tĩnh mạch đơn, hoành, sau phúc mạc U xâm nhập cấu trúc xung quanh động mạch chủ, thân đốt sống, khí quản Di hạch vùng (N): Phân loại (N) Nx N0 N1 N2 N3 Di xa (M): Đặc điểm Không đánh giá di hạch vùng Không di hạch vùng Di 1-2 hạch vùng Di 3-6 hạch vùng Di ≥7 hạch vùng M cM0 pM1 Đặc điểm Khơng di xa Có di xa Độ mơ học (G): G Gx Đặc điểm Khó đánh giá độ mơ học G1 G2 G3 Biệt hóa cao Biệt hóa vừa Biệt hóa kém, khơng biệt hóa Vị trí u: Vị trí X Trên Giữa Dưới Vị trí tính Đặc điểm Khơng xác định vị trí Thực quản cổ tới bờ tĩnh mạch đơn Bờ tĩnh mạch đơn tới bờ tĩnh mạch phổi Bờ tĩnh mạch phổi tới dày, bao gồm vùng chuyển tiếp thực quản-dạ dày trung tâm khối u thực quản Giai đoạn: Pt Tis T1a T1a T1a T1b T1b T2 T2 T2 T3 T3 T3 T3 T3 T1 T1 T2 T2 T3 T4a T4a T4b Bất kỳ T Bất kỳ T pN N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N1 N2 N1 N2 N1-2 N0-1 N2 N0-2 N3 Bất kỳ pM M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M0 M1 G N/A G1 G2-3 GX G1-3 GX G1 G2-3 GX G1-3 G1 G2-3 GX Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Vị trí Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Dưới Trên/giữa Trên/giữa Dưới/giữa X Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Bất kỳ Giai đoạn IA IB IA IB IB IB IIA IIA IIA IIA IIB IIB IIB IIB IIIA IIIA IIIB IIIB IIIB IVA IVA IVA IVB PHỤ LỤC Bảng tính diện tích vùng đánh giá hệ số quy đổi theo đường kính thị trường thị kính (vật kính x20) Đường kính thị trường thị kính (mm) 18 19 20 21 22 Diện tích vùng đánh giá (mm2) 0.636 0.709 0.785 0.866 0.950 Hệ số quy đổi 0.810 0.903 1.000 1.103 1.210 23 24 25 26 1.039 1.131 1.227 1.327 1.323 1.440 1.563 1.690 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số giải phẫu bệnh: ……………… Số bệnh án:……………… Họ tên:……………………………………………………………… I II III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Tuổi:…… Giới:…… ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC Đại thể: 1.1 Vị trí: ……………… 1.2 Hình thái: …………………… 1.3 Kích thước: …………… Vi thể: 2.1 Típ mơ học: ………… 2.2 Độ mô học: 2.3 Độ sâu T:……………… 2.4 Di hạch: ……………… 2.5 Giai đoạn:…………… 2.6 Xâm nhập mạch:……………… 2.7 Xâm nhập thần kinh:……………… ĐẶC ĐIỂM NẢY CHỒI U Số NCU/0.785mm2:…… Phân độ NCU:…………… ... x u số loại ung thư khác ung thư vú [14], UTBMTBV quản [57] 1.4.5 Nảy chồi u Ung thư bi u mô tế bào vảy thực quản Hiện nay, NCU đề xuất y u tố tiên lượng mạnh UTTQ Nảy chồi u ung thư bi u mô tế. .. Ung thư bi u mô tế bào vảy thực quản với hai mục ti u: 1: Mô tả đặc điểm nảy chồi u giải ph u bệnh UTBMTBV thực quản 2: Phân tích mối liên quan nảy chồi u với số đặc điểm giải ph u bệnh UTBMTBV... Ung thư thực quản UTBMTBV : Ung thư bi u mô tế bào vảy NCU : Nảy chồi u ITBCC : International tumor budding consensus conference (Hội nghị đồng thuận quốc tế nảy chồi u) UTBM : Ung thư bi u mô

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w