SKKN một số kỹ thuật dạy học tích cực

36 56 0
SKKN một số kỹ thuật dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật phân tích phim Video < Các kỹ thuật dạy học tích cực Phim video phương tiện để truyền đạt nội dung học Phim nên tương đối ngắn gọn (5-20 phút) GV cần xem qua trước để đảm bảo phim phù hợp để chiếu cho em xem    Trước cho HS xem phim, nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà em cần tập trung Làm vây giúp em ý tốt HS xem phim Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm < Các kỹ thuật dạy học tích cực Hoạt động giúp HS hiểu mở rộng hiểu biết em tài liệu đọc cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Cách thực sau:    HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu phát, thảo luận ý nghĩa nó, chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc Đại diện nhóm trình bày ý cho lớp Sau đó, thành viên nhóm trả lời câu hỏi bạn khác lớp đọc Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Nói cách khác” < Các kỹ thuật dạy học tích cực    GV chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm liệt kê giấy khổ lớn 10 điều không hay mà người ta nói đó/việc Tiếp theo, u cầu nhóm tìm 10 cách hay để diễn đạt ý nghĩa tiếp tục ghi giấy khổ lớn Các nhóm trình bày kết thảo luận ý nghĩa việc thay đổi cách nói theo hướng tích cực Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Đọc tích cực” < Các kỹ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học/phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Cách tiến hành sau:  GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc  HS làm việc cá nhân:    Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc/phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng Đọc đoán nội dung : HS đọc bài/phần đọc biết liên tưởng tới biết đốn nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm Tìm ý chính: HS tìm ý bài/phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu Tóm tắt ý    HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/phần đọc đọc HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính:  Em có ý đọc ? Em nghĩ ?  Em so sánh A B nào?  A B giống khác nào?   Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Viết tích cực” < Các kỹ thuật dạy học tích cực   Trong trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung mà em viết trước lớp Kĩ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi cho GV việc nắm kiến thức HS chỗ em hiểu sai Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” < Các kỹ thuật dạy học tích cực   GV đưa câu chuyện/một vấn đề/một tranh/một thông điệp/ giải phần yêu cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần lại HS/nhóm HS thực nhiệm vụ giao  HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm  GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá Lưu ý: GV cần hướng dẫn HS cẩn thận cụ thể để em hiểu nhiệm vụ Đây hoạt động tốt giúp em đọc lại tài liệu học đọc tài liệu theo yêu cầu giáo viên Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia” < Các kỹ thuật dạy học tích cực     HS xung phong (hoặc theo phân cơng GV) tạo thành nhóm "chun gia" chủ đề định Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng Nhóm "chun gia" lên ngồi phía lớp học Một em trưởng nhóm "chuyên gia" (hoặc GV) điều khiển buổi "tư vấn", mời bạn HS lớp đặt câu hỏi mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Hỏi trả lời” < Các kỹ thuật dạy học tích cực Đây KTDH giúp cho HS củng cố, khắc sâu kiến thức học thông qua việc hỏi trả lời câu hỏi Kĩ thuật tiến hành sau:    GV nêu chủ đề GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời  HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi cho bạn lớp, Cứ GV định dừng hoạt động lại Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Chúng em biết 3” < Các kỹ thuật dạy học tích cực  GV nêu chủ đề cần thảo luận Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề  HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp  Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói  Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Trình bày phút” < Các kỹ thuật dạy học tích cực Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trả lời HS đưa giúp củng cố trình học tập em cho GV thấy em hiểu vấn đề Kĩ thuật tiến hành sau:    Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hơm gì? Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp? HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS nhiều hình thức khác Mỗi HS trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hỏi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm     Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật cơng đoạn < Các kỹ thuật dạy học tích cực - HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D, - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giáy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là:   Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật phòng tranh < Các kỹ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm     GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh HS lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung Cuối cùng, tất ph¬ương án giải tập hợp lại tìm ph¬ương án tối ưu Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật đặt câu hỏi < Các kỹ thuật dạy học tích cực Trong dạy học theo PP tham gia, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác ND học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS * GV HS * HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Mục đích sử dụng câu hỏi dạy học để:    Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo đ/k cho HS tham gia vào trình dạy học Kiểm tra, đánh giá KT, KN HS quan tâm, hứng thú em ND học tập Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau:  Câu hỏi phải liên quan đến việc thực mục tiêu học Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu  Đúng lúc, chỗ  Phù hợp với trình độ HS  Kích thích suy nghĩ HS  Phù hợp với thời gian thực tế  Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp  Không ghép nhiều câu hỏi thành câu hỏi móc xính  Khơng hỏi nhiều vấn đề lúc  Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật giao nhiệm vụ < Các kỹ thuật dạy học tích cực  Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: - Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? - Nhiệm vụ gì? - Địa điểm thực nhiệm vụ đâu? - Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? - Phương tiện thực nhiệm vụ gì? - Sản phẩm cuối cần có gì? - Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào?  Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian, khơng gian hoạt động sở vật chất, trang thiết bị Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật chia nhóm < Các kỹ thuật dạy học tích cực Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Dưới số cách chia nhóm:  Chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo loài hoa, mùa năm, : - GV yêu cầu HS điểm danh từ đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm GV muốn có 4,5 hay nhóm, ); điểm danh theo màu (xanh, đỏ, tím, vàng, ); điểm danh theo loài hoa (hồng, lan, huệ, cúc, ); hay điểm danh theo mùa (xuân, hạ, thu, đông, ) - Yêu cầu HS có số điểm danh mầu/cùng loài hoa/cùng mùa vào nhóm  Chia nhóm theo hình ghép - GV cắt số hình thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo số HS muốn có 3/4/5 HS nhóm Lưu ý số hình cần tương ứng với số nhóm mà GV muốn có - HS bốc ngẫu nhiên em mảnh cắt - HS phải tìm bạn có mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành hình hồn chỉnh - Những HS có mảnh cắt hình tạo thành nhóm  Chia nhóm theo sở thích GV chia HS thành nhóm có sở thích để em thực cơng việc u thích biểu đạt kết cơng việc nhóm hình thức phù hợp với sở trường em Ví dụ: Nhóm Họa sĩ, Nhóm Nhà thơ, Nhóm Hùng biện,  Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có tháng sinh làm thành nhóm Ngồi có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm trình độ, nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính, Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật "3 lần 3" < Các kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật “3 lần 3“ kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS Cách làm sau:    HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ) Mỗi người cần viết ra: - điều tốt; - điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật tia chớp < Các kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực hiện:   Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị; Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận không?  Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình;  Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến Các kỹ thuật dạy học tích cực/Thơng tin phản hồi trình dạy học < Các kỹ thuật dạy học tích cực Thơng tin phản hồi trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hố q trình dạy học Những đặc điểm việc đưa thơng tin phản hồi tích cực là:  Có cảm thơng; Có kiểm sốt;  Được người nghe chờ đợi;  Cụ thể;  Không nhận xét giá trị;  Đúng lúc;  Có thể biến thành hành động;  Cùng thảo luận, khách quan  Sau quy tắc việc đưa thông tin phản hồi:   Diễn đạt ý kiến Ơng/Bà cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều); Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã);  Tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng;  Giải thích quan điểm khơng đồng nhất;  Chấp nhận cách thức đánh giá người khác;  Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế;   Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến; Chỉ khả để lựa chọn Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thông tin phản hồi dạy học Ngoài việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung thu nhận thông tin phản hồi Các kỹ thuật dạy học tích cực/Tranh luận ủng hộ – phản đối < Các kỹ thuật dạy học tích cực Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác Cách thực hiện:    Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thông qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận  Sau lập luận đưa giai đoạn thảo luận chung đánh giá, kết luận thảo luận 10  Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; Trình bày tổng quan chủ đề;  Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng;  Thu thập, xếp ý tưởng;  Ghi chép nghe giảng  Ưu điểm  Các hướng tư để mở từ đầu; Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng;  Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại;  Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng  Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi < Các kỹ thuật dạy học tích cực 22 Mục lục [ẩn] Giới thiệu Dụng cụ: Thực hiện: Lưu ý: Ưu điểm: Hạn chế: Xem thêm Giới thiệu Chia sẻ nhóm đơi (Think, Pair, Share) kỹ thuật giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển lực tư cá nhân giải vấn đề 23 Dụng cụ: Hoạt động phát triển kỹ nghe nói nên không cần thiết sử dụng dụng cụ hỗ trợ Thực hiện:    Giáo viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để học sinh suy nghĩ Sau học sinh thành lập nhóm đơi chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại Nhóm đơi lại chia sẻ tiếp với nhóm đôi khác với lớp Lưu ý:   Điều quan trọng người học chia sẻ ý tưởng mà nhận được, thay chia sẻ ý kiến cá nhân Giáo viên cần làm mẫu giải thích Ưu điểm: Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời gian suy nghĩ tốt, học sinh phát triển câu trả lời tốt, biết lắng nghe, tóm tắt ý bạn nhóm 24 Hạn chế: Học sinh dễ dàng trao đổi nội dung không liên quan đến học giáo viên bao quát hết hoạt động lớp 25 Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật Kipling < Các kỹ thuật dạy học tích cực Mục lục [ẩn] Giới thiệu Dụng cụ Thực Lưu ý Ưu điểm Hạn chế Xem thêm Giới thiệu Rudyard Kipling (1865 – 1936) nhà thơ, nhà văn Anh tiếng, tác giả sách “Cậu bé rừng xanh” nhiều thơ hay Ông viết câu thơ: I have six honest serving men They taught me all I knew I call them What and Where and When And How and Why and Who Kỹ thuật thường dùng cho trường hợp cần có thêm ý tưởng mới, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển 26 Dụng cụ Giấy bút cho người tham gia Thực Các câu hỏi đưa theo thứ tự ngẫu nhiên theo trật tự định ngầm trước, với từ khóa: Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Thế nào, Tại sao, Ai Ví dụ:  Vấn đề gì? Vấn đề xảy đâu?  Vấn đề xảy nào?  Tại vấn đề lại xảy ra?  Làm để giải vấn đề?  Ai tham gia giải vấn đề?  Khi vấn đề giải xong?  Lưu ý  Các câu hỏi cần ngắn gọn, thẳng vào chủ đề 27  Các câu hỏi cần bám sát vào hệ thống từ khóa 5W1H (What, where, when, who, why, how) Ưu điểm  Nhanh chóng, khơng thời gian, mang tính logic cao Có thể áp dụng cho nhiều tình khác  Có thể áp dụng cho cá nhân  Hạn chế  Ít có phối hợp thành viên Dễ dẫn đến tình trạng “9 người 10 ý”  Dễ tạo cảm giác “Bị điều tra”  Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật KWL - KWLH < Các kỹ thuật dạy học tích cực KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Trích từ Ogle, D.M (1986) KW-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570) 28 Mục lục [ẩn] o Biểu đồ KWL 1.1 Mục đích sử dụng biểu đồ KWL o 1.2 Sử dụng biểu đồ KWL o 1.3 Một ví dụ biểu đồ KWL Biểu đồ KWLH Lưu ý Ưu điểm Hạn chế Xem thêm Biểu đồ KWL Mục đích sử dụng biểu đồ KWL Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau:  Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc  Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc 29  Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em  Cho phép học sinh đánh giá trình đọc hiểu em  Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc Sử dụng biểu đồ KWL Chọn đọc Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ngồi ra, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Một số lưu ý cột K Chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não Đôi để khởi động, học sinh cần nhiều đơn giản nói với em : “Hãy nói em biết ” Khuyến khích học sinh giải thích Điều quan trọng đơi điều em nêu mơ hồ khơng bình thường Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W Một số lưu ý cột W 30 Hỏi câu hỏi tiếp nối gợi mở Nếu hỏi em : “Các em muốn biết thêm điều chủ đề này?” Đơi học sinh trả lời đơn giản “khơng biết”, em chưa có ý tưởng Hãy thử sử dụng số câu hỏi sau : “Em nghĩ biết thêm điều sau em đọc chủ đề này?” Chọn ý tưởng từ cột K hỏi, “Em có muốn tìm hiểu thêm điều có liên quan đến ý tưởng không?” Chuẩn bị sẵn số câu hỏi riêng bạn để bổ sung vào cột W Có thể bạn mong muốn học sinh tập trung vào ý tưởng đó, câu hỏi học sinh lại không liên quan đến ý tưởng chủ đạo đọc Chú ý không thêm nhiều câu hỏi bạn Thành phần cột W câu hỏi học sinh Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tìm câu trả lời em ghi nhận vào cột W Học sinh điền vào cột L đọc sau đọc xong Một số lưu ý cột L Ngồi việc bổ sung câu trả lời, khuyến khích học sinh ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu ý tưởng em Ví dụ em đánh dấu tích vào ý tưởng trả lời cho câu hỏi cột W, với ý tưởng em thích, đánh dấu Đề nghị học sinh tìm kiếm từ tài liệu khác để trả lời cho câu hỏi cột W mà đọc không cung cấp câu trả lời (Không phải tất câu hỏi cột W đọc trả lời hoàn chỉnh) Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc Một ví dụ biểu đồ KWL Chủ đề đọc : Trọng lực 31 Câu hỏi học sinh Newton cột W câu trả lời đọc, học sinh khuyến khích tìm kiếm câu trả lời từ tài nguyên khác Biểu đồ KWLH Xuất phát từ biểu đồ KWL, Ogle bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh định hướng nghiên cứu Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thông tin Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H Một ví dụ biểu đồ K-W-L-H Chủ đề : Khủng long 32 Lưu ý       Chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não Đôi để khởi động, học sinh cần nhiều đơn giản nói với em : “Hãy nói em biết về…” Khuyến khích học sinh giải thích Điều quan trọng đơi điều em nêu mơ hồ khơng bình thường Hỏi câu hỏi tiếp nối gợi mở Nếu hỏi em : “Các em muốn biết thêm điều chủ đề này?” - học sinh trả lời đơn giản “khơng biết”, em chưa có ý tưởng Chuẩn bị sẵn số câu hỏi riêng bạn để bổ sung vào cột W Có thể bạn mong muốn học sinh tập trung vào ý tưởng đó, câu hỏi học sinh lại không liên quan đến ý tưởng chủ đạo đọc Chú ý không thêm nhiều câu hỏi bạn Thành phần cột W câu hỏi học sinh Ngồi việc bổ sung câu trả lời, khuyến khích học sinh ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu ý tưởng em Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc Ưu điểm    Tạo hứng thú học tập cho học sinh, điều em cần học có liên quan trực tiếp đến nhu cầu kiến thức em Giúp học sinh hình thành khả tự định hướng học tập, nắm cách học không cho môn đọc hiểu mà cho môn học khác Giúp giáo viên học sinh tự đánh giá kết học tập, định hướng cho hoạt động học tập 33 Các kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học toàn lớp Kỹ thuật "động não" (Brainstorming) Kỹ thuật động não viết Kỹ thuật động não không công khai Kỹ thuật XYZ Kỹ thuật "bể cá" Kỹ thuật "ổ bi" 34 Tranh luận ủng hộ – phản đối Thông tin phản hồi trình dạy học Kỹ thuật tia chớp Kỹ thuật "3 lần 3" Lược đồ tư 10 Kĩ thuật "Khăn trải bàn" 11 Kĩ thuật "Các mảnh ghép" 12 Kỹ thuật KWL - KWLH 13 Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi (Think-Pair-Share) 14 Kỹ thuật Kipling (5W1H) 15 Kỹ thuật chia nhóm 16 Kỹ thuật giao nhiệm vụ 17 Kỹ thuật đặt câu hỏi 18 Kỹ thuật phòng tranh 19 Kỹ thuật cơng đoạn 20 Kỹ thuật “Trình bày phút” 21 Kỹ thuật “Chúng em biết 3” 22 Kỹ thuật “Hỏi trả lời” 23 Kỹ thuật “Hỏi Chuyên gia” 24 Kỹ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” 25 Kỹ thuật “Viết tích cực” 26 Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác) 27 Kỹ thuật “Nói cách khác” 28 Kỹ thuật phân tích phim Video 29 Kỹ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Nguồn tham khảo  Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT - dự án phát triển GDTHPT 35    "Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông", Dự án PTGD THPT, Hà Nội, 2006 http://www.thptchonthanh.com.vn/modules.php? name=News&op=viewst&sid=63 http://xuantruong.edu.vn/Default.aspx? ctl=site&sub=50&LayoutRootNode=Article&aID=462 36 ... theo giới tính, Các kỹ thuật dạy học tích cực /Kỹ thuật "3 lần 3" < Các kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật “3 lần 3“ kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS Cách làm sau:... điểm khác hay không? Các kỹ thuật dạy học tích cực /Kỹ thuật XYZ < Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra,... thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi Các kỹ thuật dạy học tích cực /Kỹ thuật tia chớp < Các kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó,

Ngày đăng: 05/06/2020, 06:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật động não viết

    • Mục lục

      • 1. Khái niệm

      • 2. Cách thực hiện

      • 3. Ưu điểm

      • 4. Nhược điểm

      • Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật "động não"

        • Mục lục

          • 1. Khái niệm:

          • 2. Quy tắc của động não

            • Các b­ước tiến hành

            • 3. Ứng dụng

            • 4. Ưu điểm

            • 5. Nhược điểm

            • Các kỹ thuật dạy học tích cực/Lược đồ tư duy

              • Mục lục

                • 1. Khái niệm

                • 2. Cách làm

                • 3. Ứng dụng

                • 4. Ưu điểm

                • Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật chia sẻ nhóm đôi

                  • Mục lục

                    • Giới thiệu

                    • Dụng cụ:

                    • Thực hiện:

                    • Lưu ý:

                    • Ưu điểm:

                    • Hạn chế:

                    • Mục lục

                      • Giới thiệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan