Đây là chơng trình giáo dục mang tích chất “mở” tạo điều kiện cho giáo viên mầm non đợc sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động giáo dụctrẻ nhằm giúp trẻ đợc hoạt động một cách tích cự
Trang 1phòng giáo dục và đào tạo quận hoàn kiếm.
trờng mẫu giáo tuổi thơ
Trang 2Phần ii: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
i thực trạng khi nghiên cứu đề tài
1 Về phía giáo viên
2 Các trò chơi phát triển óc sáng tạo
cho trẻ 3 tuổi
78
ii cách tổ chức thực hiện
1 Làm thế nào để thổi đợc bong
bóng?
2 Hoạt động “Thổi bong bóng”.
3 Hoạt động “Tạo hình bằng bong
bóng”.
91419
iii Kết quả
Trang 3PhÇn iii: KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ.
Trang 4đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một.( Điều
22 – Luật giáo dục, 2005 ).Vì vậy mà chơng trình giáo dục mầm
non mới đã đợc nghiên cứu và chia ra theo từng độ tuổi để phùhợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Song chơng trình giáo
dục mầm non mới vẫn mang tính “đồng tâm” Do vậy sự phát
triển của trẻ cần dựa vào những tiền đề mà đặc biệt trẻ ở lứatuổi mẫu giáo bé ( 3 – 4 tuổi ) là lứa tuổi phù hợp cho việc đặtnền móng cho sự phát triển t duy, phát triển tình cảm và kỹnăng xã hội…Bớc vào tuổi mẫu giáo bé, trẻ bớc vào giai đọan
“khủng hoảng” do sự phát triển nhanh, mạnh về mặt tâm lý Từ
đó dẫn đến tình trạng rối loạn, mất cân bằng ở trẻ do nhiềumẫu thuẫn cha đợc giải quyết Cụ thể, đó là mẫu thuẫn giữa
nhu cầu làm ngời lớn của trẻ với khả năng thực tế của trẻ (mẫu
thuẫn nội tại), mẫu thuẫn giữa nhu cầu làm ngời lớn của trẻ với sự
cấm đoán, không cho phép của ngời lớn ( mẫu thuẫn trong mối
quan hệ ) Tuổi lên ba đánh dấu sự trởng thành trong ba năm
đầu đời, một thời kỳ hết sức quan trọng, đợc coi là chặng giữatrên con đờng phát triển thành ngời, kể từ lúc sơ sinh đến lúc tr-ởng thành Do vậy việc phát triển óc sáng tạo cho trẻ ở lứa tuổinày là rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ sau này
Trang 5thông tin nhanh nhạy đợc cập nhật thờng xuyên Điều đó chứng
tỏ, thế giới không còn quá rộng lớn đối với trẻ, trẻ có thể tìm kiếmthông tin ở mọi lúc, mọi nơi và lúc này ngời lớn ( giáo viên ) chỉ
đóng vai trò là những ngời giúp trẻ biết lựa chọn những thông tincần thiết đến với trẻ.Thế giới không ngừng phát triển và luôn biến
đổi, đứa trẻ cũng vậy Giờ đây nhu cầu giao tiếp của trẻ với xãhội là không có giới hạn nhất là với trẻ 3 tuổi - Cái tuổi luôn luôntìm hiểu, luôn luôn khám phá tìm ra những cái mới mẻ Chínhvì vậy mà những nền giáo dục tiến tiến trên thế giới cũng khôngngừng đa ra những nội dung và phơng pháp mới, đòi hỏi ngờigiáo viên mầm non cũng phải vận hành và thay đổi theo xu thếcủa thời đại để đứa trẻ không bị tụt lùi lại phía sau Nền giáo dụccủa Việt Nam cũng vậy trong đó Giáo dục mầm non đóng vai tròtiên phong và ngời giáo viên mầm non là những ngời đặt nềnmóng cho sự phát triển sau này của đứa trẻ
2 Cơ sở thực tiễn:
Hiện nay các trờng mầm non trong Thành phố Hà Nội đangthực hiện chơng trình Giáo dục mầm non mới Đây là chơng
trình giáo dục mang tích chất “mở” tạo điều kiện cho giáo viên
mầm non đợc sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động giáo dụctrẻ nhằm giúp trẻ đợc hoạt động một cách tích cực, nắm bắt vấn
đề bằng nhiều cách khác nhau, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá,kích thích sự sáng tạo, phát triển óc t duy, khả năng quan sát,
so sánh và đa ra những nhận xét kết luận từ bản thân trẻ
Tuổi mầm non nhất là trẻ 3 tuổi rất ham thích hoạt động tạohình nhất là việc sử dụng bút màu tạo thành sản phẩm theo ýthích của trẻ, biết sử dụng màu nớc, dùng giấy để xé, vò…theo ýthích của trẻ để tạo ra các sản phẩm khác nhau theo trí tởng tợng
Trang 6yêu quý… chính từ các sản phẩm mà trẻ tạo ra, trẻ đợc đặt tên và
đợc tởng tợng ra những gì bé thích, từ đó làm nảy sinh tìnhcảm với cái đẹp, hớng tới cái đẹp Đây là yếu tố cần thiết gópphần phát triển toàn diện cho trẻ Tuy nhiên, hoạt động tạo hình
đợc sử dụng trong các hoạt động giáo dục tại trờng mầm non chathực sự phong phú về đề tài, cha đa dạng về hình thức Cáchoạt động tạo hình của trẻ còn bị phụ thuộc quá nhiều vào bài
vở nên cha thực sự hấp dẫn đối với trẻ
Trẻ 3 tuổi - Giai đoạn đầu của tuổi mẫu giáo, vận động củatrẻ còn ở mức độ thấp đặc biệt là các vận động tinh, khéo còncha hoàn thiện (kỹ năng cầm bút, thao tác cắt, xé dán …cònvụng về) Mặt khác, môi trờng sống lúc này với trẻ lá quá rộng (trẻmới rời vòng tay của gia đình đến với nhà trờng, lớp, cô giáo ),mọi sự vật, hiện tợng đến với trẻ còn quá mới lạ, trẻ cha có kháiniệm về cái gì cụ thể Ngôn ngữ của trẻ còn quá ít để có thểdiễn đạt một cách nguyên vẹn những mong muốn và ớc muốncủa mình Vì vậy, thông qua những hoạt động mà giáo viên tổchức, những sản phẩm mà trẻ làm chính là sự phản ánh thế giớixung quanh qua con mắt của trẻ Những sản phẩm của trẻ ở giai
đoạn này cha thực sự phong phú, cha có sự đa dạng về thể loại
và những sản phẩm tạo hình còn cha thể hiện sự sáng tạo củatrẻ, trẻ thờng không mất nhiều thời gian phải suy nghĩ mà thờng
là làm theo mẫu hay sự hớng dẫn của cô.Vì vậy, vai trò của giáoviên trong các hoạt động tạo hình của trẻ 3 tuổi còn quá lớn chakích thích trẻ 3 tuổi phải tích cực hoạt động và tích cực thamgia tạo ra các sản phẩm
ii Mục tiêu
Trang 7mỉ, cẩn thận Việc sử dụng tổng hợp các phơng pháp giáo dụcmột cách khéo léo, khoa học nhằm mục đích phát triển toàndiện nhân cách của trẻ Tôi đã suy nghĩ, tổ chức nhiều hoạt
động cho trẻ Trong đó, hoạt động mà tôi thành công nhất là hoạt
động “Thổi bong bóng” nhằm phát triển óc sáng tạo của trẻ.
Hoạt động này không mất nhiều thời gian chuẩn bị, không tốn
về chi phí nhng khi tổ chức hoạt động vẫn gây đợc sự hứng thú,thích thú của trẻ
- Giáo viên có thêm cơ hội tổ chức các hoạt động mang tínhsáng tạo cho trẻ đợc tham gia hoạt động một cách tích cực
- Hoạt động này giúp đứa trẻ phát triển phát triển một cáchtoàn diện về các mặt ngôn ngữ, thể chất và tình cảm xã hội
đặc biệt là phát triển thẩm mỹ và phát triển nhận thức
- Hoạt động này gắn liền với việc phát triển thẩm mỹ ở trẻ.Những gì trẻ cảm nhận đợc từ thế giới xung quanh sẽ đợc trẻ thểhiện lại thông qua các sản phẩm tạo hình bằng cách thổi bongbóng
- Đặc biệt hoạt động giúp trẻ đợc tham gia vào hoạt động trảinghiệm, khám phá một cách hoàn toàn tự nhiên và chính trẻ cũng
sẽ là ngời tự đa ra những kết luận Nhờ vậy mà khả năng quansát và vận dụng t duy sáng tạo trong suốt quá trình hoạt độngcũng đợc rèn luyện và củng cố thêm Điều này ít thấy trong cáchoạt động khám phá của lứa tuổi mẫu giáo bé nhng lại giúp trẻcảm nhận thế giới xung quanh một cách tốt hơn
- Hoạt động này không chỉ giúp trẻ phát triển các vận độngtinh ( sự khéo léo khi sử dụng đôi tay ) mà còn giúp trẻ pháttriển các cơ quan hô hấp
Trang 8- Chính từ những cảm nhận về thế giới xung quanh đợc táihiện lại thông qua các hình ảnh ngỗ nghĩnh mà trẻ làm ra khithổi bong bóng đã hình thành ở trẻ sự cảm nhận về cái đẹp,tình yêu, sự thích thú khám phá thế giới xung quanh qua conmắt và sự cảm nhận bằng các giác quan của trẻ.
iii Đối tợng nghiên cứu
Là các cháu mẫu giáo bé trờng Mẫu giáo Tuổi Thơ - Quận Hoàn
Kiếm năm học 2010 – 2011
Trang 9Phát triển thẩm mỹ là 1 trong 5 lĩnh vực giáo dục toàn diệncho trẻ mầm non Với mỗi trẻ em nói chung, trẻ mầm non nói riêng
đều có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh, thế giới xungquanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn Trẻ thờng tỏ ra dễ xúccảm với cảnh vật xung quanh, trẻ dễ bị cuốn hút trớc cảnh vậtnhiều màu sắc, bức tranh sinh động, đồ chơi ngỗ nghĩnh…Với
đặc điểm nh vậy nên năng khiếu nghệ thuật thờng đợc naysinh ngay từ tuổi ấu thơ Vì vậy việc giáo dục thẩm mỹ cần đợcbồi dỡng ngay từ tuổi mẫu giáo nhất là tuổi mẫu giáo bé để ơmtrồng những tài năng nghệ thuật cho tơng lai
1 Về phía giáo viên
- Nhà trờng luôn tạo điều kiện cho giáo viên chúng tôi có cơhội đợc tổ chức các hoạt động mang tính sáng tạo, các hoạt độngmang tính trải nghiệm cho trẻ
- Bản thân tôi có trình độ chuyên môn trên chuẩn ( ĐHSP )
có 8 năm đứng lớp Tôi lại có khă năng về tạo hình, tôi đã suynghĩ và tạo ra nhiều bộ đồ dùng sáng tạo có tính ứng dụng cao.Bên cạnh đó, tôi còn có khả năng về công nghệ thông tin.Tôi đãứng dụng các phần mềm sẵn có để tạo ra các trò chơi, học liệu
điện tử đợc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao trong nhữngnăm qua
Tuy nhiên khi tổ chức các hoạt động phát triển thẩm mỹ nhất
là tổ chức các hoạt động tạo hình, nhìn chung giáo viên mầm non còn gặp phải một số khó khăn sau:
- Quá trình tổ chức còn nặng nề về kết quả sản phẩm, chachú ý đến kỹ năng hoạt động và đề cao tính sáng tạo của trẻtrong hoạt động
Trang 10- Giáo viên cha kết hợp phát triển nhận thức với phát triểnthẩm mỹ hoặc sự kết hợp cha đợc sâu, kỹ nên trẻ gặp khó khănkhi tiếp nhận.
- Cha tạo cảm hứng cho trẻ vào các hoạt động đòi hỏi tínhsáng tạo
- Cha biết tận dụng chính môi trờng xung quanh để kíchthích trẻ hoạt động
2 Các trò chơi phát triển óc sáng tạo cho trẻ 3 tuổi
Lên 3 tuổi, trẻ bắt đầu nhận biết thế giới xung quanh mộtcách khá rõ Đây cũng là lúc trẻ hiếu động nhất vì muốn khámphá thế giới xung quanh và bản thân mình Trẻ rất tỉ mỉ về các
sự vật xung quanh, trẻ sẽ bắt dầu hành trình khám phá củamình thông qua các trò chơi nhất là những trò chơi giúp các béhình thành và phát triển trí tởng tợng, kích thích trí tò mò khoahọc và sáng tạo
Tuy nhiên, những trò chơi mang tính sáng tạo nhằm phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong trờng mầm non còn nghèo cả về nội dung lẫn hình thức tổ chức
- Các hoạt động tạo hình cha gắn kết với các trò chơi nhất làcác trò chơi sáng tạo
- Các trò chơi khi tổ chức chỉ mang tính chất gây sự chú ýcủa trẻ vào phần hớng dẫn tạo hình của giáo viên
- Các trò chơi trong các hoạt động tạo hình cha kích thíchhoạt động, cha kích thích trẻ khám phá nên cha có sự sáng tạocủa trẻ trong đó
Trang 11Ii Cách tổ chức thực hiện
Chơng trình giáo dục mầm non mới đợc thiết kế theo các chủ
đề, cho phép giáo viên tổ chức các hoạt động xoay quanh chủ
đề bằng nhiều hình thức qua các lĩnh vực hoạt động khácnhau: Chơi các trò chơi, tổ chức các hoạt động khám phá… Nhờvốn kinh nghiệm của bản thân, sự sáng tạo và nắm vững kiếnthức, nội dung chơng trình mà giáo viên có thể lựa chọn, tổchức các hoạt động khám phá, trải nghiệm… cho trẻ một cách
phong phú Hoạt động “Thổi bong bóng” là một trong nhiều
hoạt động mà tôi đã tổ chức cho trẻ đạt hiệu quả Khi thực hiện,tôi đã tổ chức hoạt động theo trình tự từ đơn giản đến phứctạp
1 Làm thế nào để thổi đợc bong bóng?
Bớc đầu, tôi tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá “Làm thế nào để thổi đợc bong bóng” Tôi cho trẻ quan sát, thử nghiệm
xem đâu là cốc nớc có thể thổi bong bóng Cốc nớc đó có gì
đặc biệt ( độ sánh, mùi….) Từ đó giới thiệu cho trẻ biết cách pha
Trang 12nớc xà phòng để thổi bong bóng Đây là hoạt động giáo viên tổchức nh một hoạt động khám phá khoa học
1.1 Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tạo ra nớc xà phòng bằng cách pha nớc lã với nớc rửabát
+ Trẻ so sánh, phân biệt và nhận ra đâu là cốc nớc đã đợcpha lẫn xa phòng thông qua mùi, độ sánh của nớc…
+ Trẻ biết kiểm tra khi nào có thể dùng nớc xà phòng đểthổi bong bóng
- Kỹ năng :
+ Trẻ có kỹ năng quan sát và phát đoán các hiện tợng xảy ra.+ Có kỹ năng rót và khuấy cho tan xà phòng
+ Biết dùng hơi để thổi bong bóng
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
Trang 13Hình 1 Các nguyên liệu và dụng cụ tạo nớc xà phòng
1.3 Cách tiến hành:
* Thổi bong bóng
- Cô cho trẻ thổi bong bóng và cùng trò chuyện với trẻ
- Trò chuyện với trẻ
+ Các con vừa chơi gì đấy?
+ Thổi bong bóng nh thế nào?
+ Để thổi đợc bong bóng, ngoài ống hút còn cần
đến gì ?+ Làm thế nào để có nớc xà phòng?
* Hớng dẫn trẻ pha nớc xà phòng
- Cô giới thiệu các nguyên liệu và dụng cụ pha nớc xà phòng
- Cô hớng dẫn trẻ cách pha
+ Bớc 1: Rót nớc lã vào cốc
Trang 14+ Bớc 2: Cho một chút nớc rửa bát vào.
+ Bớc 3: Dùng đũa khuấy đều để xà phòng tan ra
Trang 15+ Bớc 4: Dùng ống hút thổi Khi nào xà phòng tan hết trong nớc là thổi đợc bong bóng.
- Trong quá trình hớng dẫn, giáo viên có thể đa ra các tình
Trang 16+ Khi đổ xà phòng vào và khuất đều sẽ có hiện tợnggì xảy ra?
+ Làm thế nào để biết xà phòng đã tan hết?
* Trẻ thực hiện: Trẻ thực hiện tại nhóm.Mỗi nhóm 4 - 5 trẻ
* Tổ chức cho trẻ chơi
Trang 172.1 Thổi bong bóng
Tiếp theo tôi tổ chức hoạt động cho trẻ “Thổi bong bóng”
bằng nhiều loại dụng cụ khác nhau: ống hút các loại, thìa sữachua đã đợc khoét rỗng…Từ đó trẻ quan sát xem khi nào thì thổi
đợc bong bóng to, khi nào thổi đợc bong bóng nhỏ, khi nào thìthổi đợc nhiều quả cùng một lúc, khi nào thổi thì quả bongbóng bị vỡ…
2.1.1 Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết cách thổi bong bóng theo yêu cầu của cô.+ Trẻ biết lựa chọn các dụng cụ thổi khác nhau đểthổi đợc bóng bóng theo yêu cầu của cô
- Kỹ năng :
+ Trẻ có kỹ năng quan sát, phán đoán và so sánh khi
sử dụng các dụng cụ thổi bong bóng khác nhau, lúcthổi mạnh, lúc thổi nhẹ sẽ cho những quả bong bóngkhác nhau
+ Biết dùng hơi để thổi bong bóng
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2.1.2 Chuẩn bị:
- Các dụng cụ để thổi bong bóng: ống hút các loại ( ống hút
to, ống hút nhỏ, ống hút dài, ống hút ngắn…) thìa sữa chua đã
đợc khoét rỗng
- Sân chơi rộng rãi, sạch sẽ và thoáng mát
Trang 182.1.3 Cách tiến hành:
* Chơi với ống hút
- Trẻ quan sát và so sánh các dụng cụ để thổi bong bóng và
đa ra các nhận xét của mình: ống hút này to, ống hút này nhỏ,ống hút này ngắn, ống hút này dài…
- Trẻ nhận xét xem loại dụng cụ nào có thể thổi đợc bongbóng loại dụng cụ nào không thổi đợc
+ Sử dụng ống hút to: Thổi đợc ít bong bóng
+ Sử dụng ống hút nhỏ: Thổi đợc nhiều bong bóng.+ Sử dụng thìa sữa chua (đã khoét rỗng): thổi đợcnhiều bong bóng
+ Khi thổi mạnh: Thổi đợc ít bong bóng và bongbóng có thể bị vỡ
+ Khi thổi nhẹ: Thổi đợc nhiều bong bóng nhng quảnhỏ, có thể thổi đợc ít bong bóng nhng quả to
* Trẻ chơi thổi bong bóng
Từ kết quả trên, tôi thờng tổ chức cho trẻ hoạt động vào giờ
Trang 19- Thổi bong bóng theo yêu cầu của cô ( thổi bong bóng to,thổi bong bóng nhỏ, thổi nhiều quả cùng một lúc, thổi 1 quảbong bóng…).
- Xem bong bóng của ai bay cao hơn
- Vì sao bong bóng hay vỡ tan…
ở mỗi hoạt động này, khi đợc tham gia trẻ hoàn toàn đợc tựkhám phá, tự trải nghiệm để từ đó nhận ra đợc kết quả củahiện tợng Nhờ vậy mà kiến thức trẻ thu lợm đợc một cách tự nhiên,không gò bó nên trẻ dễ nhớ Thông qua những hoạt động cô tổchức, đã giúp trẻ tự tái tạo lại những gì trẻ nhìn thấy, những gìtrẻ trải nghiệm để biến thành nhận thức và những hình ảnh tduy cho trẻ để từ đó trẻ tự sáng tạo, tự tởng tợng Đây là điềuquan trong để giúp óc sáng tạo và t duy trừu tợng của trẻ đợc pháttriển
Qua những hoạt động trên, trẻ lớp tôi không chỉ hào hứngtham gia mà trẻ còn có cơ hội quan sát, ghi nhớ, phát hiện nhữngtình huống Từ đó mà ngôn ngữ của trẻ cũng phát triển, trẻkhông còn rụt rè, sợ hại khi cô giáo hỏi mà đã mạnh dạn trả lời và
đa ra những câu hỏi Trẻ đã có tiền đề cho việc hoạt động
nhóm, nhanh chóng vợt qua giai đoạn “chơi một mình” ở tuổi
lên ba
2.2 Tạo ra những quả bong bóng màu
Từ việc đặt ra câu hỏi cho trẻ quan sát “Bong bóng có
màu không?”, tôi tiếp tục phát triển cho trẻ xem những quả
bong bóng màu để trẻ tiếp tục đợc khám phá và so sánh
2.2.1 Mục đích - yêu cầu:
- Kiến thức:
Trang 20+ Trẻ biết tạo ra nớc xà phòng bằng cách pha nớc lã vớinớc rửa bát.
+ Tạo màu cho bong bóng bằng màu nớc
+ Trẻ biết cách pha màu+ Trẻ biết phân biệt các màu sắc cơ bản
- Kỹ năng :
+ Trẻ có kỹ năng quan sát và phán đoán các hiện tợngxảy ra Trẻ so sánh những quả bong bóng màu
+ Có kỹ năng rót và khuấy cho tan xà phòng
+ Biết dùng hơi để thổi bong bóng
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động