1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

báo cáo kiến tập tại đài truyền hình thành phố hồ chí minh

23 420 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Truyền hình là một loại hình báo chí cung cấp thông tin cho công chúng thông qua ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh, tiếng động. Thế mạnh của truyền hình chính là khả năng truyền tải thông tin thông qua hình ảnh chân thực, sống động, dễ thu hút sự quan tâm theo dõi của công chúng. Không chỉ là phương tiện thông tin hàng ngày mà truyền hình còn luôn đổi mới, tạo hấp dẫn trên từng kênh phát sóng bằng các chương trình đặc sắc như: bình luận các chuyên đề, phim tài liệu, các chương trình văn hóa – giải trí, khoa giáo. Thông qua truyền hình, công chúng được thỏa mãn nhu cầu về thông tin, giải trí cũng như giáo dục. Truyền hình là một trong các loại hình báo chí với thế mạnh về mặt âm thanh, hình ảnh mang tới cho công chúng những giá trị thông tinh đặc sắc, sống động và chân thực. Trong thời kì báo điện tử phát triển ngày một mạnh mẽ với tính đa phương tiện, truyền hình đang dần chuyển mình, đổi mới để có thể tiếp tục khẳng định chỗ đứng của mình trong lòng công chúng. Có hai xu hướng phát triển nổi bật của truyền hình, đó chính là sự lên ngôi của truyền hình qua internet và đổi mới nội dung. Công nghệ ngày càng hiện đại, truyền hình có thêm nhiều điều kiện thuận lợi về kĩ thuật để mang đến công chúng trải nghiệm tiếp cận thông tin một cách thuận lợi và đặc sắc hơn. Bên cạnh đó, truyền hình nước nhà tăng cường hợp tác, học hỏi và tiếp nhận cách làm, sản xuất của truyền hình thế giới nhằm bắt kịp xu thế, liên tục đổi mới về nội dung, hình thức, trở thành món ăn tinh thần hấp dẫn dành cho công chúng. Để mang đến cho công chúng những thông tin, hình ảnh mang tính thời sự, tức thời trên tivi chính là những ekip hùng hậu người làm truyền hình. Ekip là một từ tiếng Pháp dùng để chỉ một nhóm người cùng có chung mục đích công việc và cùng làm việc với nhau. Một ekip sản xuất chương trình truyền hình cần phải đáp ứng các yêu cầu: mỗi thành viên phải làm tốt công việc của mình và có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp vững vàng, dày dặn; có sự hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong ekip; các thành viên phải linh hoạt, năng động và có óc sáng tạo. Phóng viên truyền hình là một phần không thể thiếu trong ekip làm truyền hình. Bên cạnh người làm kỹ thuật (quay phim, dựng hình, âm thanh, ánh sáng), phóng viên luôn đóng một vai trò quan trọng, nắm giữ cái hồn và quyết định một phần lớn thành công của một sản phẩm truyền hình do ekip sản xuất. Trong tiểu luận này, tôi sẽ đi nghiên cứu, giải quyết vấn đề mà các phóng viên trẻ đặt ra hiện nay: kỹ năng nghề nghiệp cần có của một phóng viên truyền hình. Được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh em đã được thực tập tại Ban ca nhạc, đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh. Một tháng thực tập tại đây đã cung cấp cho em nhiều kiến thức thực tế, bài học quý giá về nghề. Tại đây, em có cơ hội được tiếp xúc, trò chuyện và học hỏi từ các anh chị nhà báo đã có kinh nghiệm dày dạn làm truyền hình, sản xuất các chương trình truyền hình. Bên cạnh đó, việc được đi sản xuất thực tế cũng tạo điều kiện để em tích lũy thêm nhiều kiến thức, kỹ năng cần có của một người làm truyền hình khi trực tiếp sản xuất các chương trình truyền hình. Sau đó là khâu hậu kì. Thực tập tại Ban Ca nhạc đã mang đến cho em cơ hội được trải nghiệm trong môi trường làm việc đích thực, qua đó thấu hiểu rõ hơn công việc của một người làm truyền hình, những tố chất cần có ở một biên tập viên truyền hình. Không chỉ vậy, những kiến thức đã được học tại trường cũng được em áp dụng vào quá trình thực hành sản xuất, so sánh và đúc kết những điểm giống và khác để từ đó tự rút ra cho mình những bài học quý giá về kỹ năng nghiệp vụ. Đây có thể coi là những bước chân đầu tiên của cá nhân em trên con đường bản thân đã lựa chọn, có cái nhìn cụ thể và rõ ràng hơn với nghề làm truyền hình. Sau thời gian kiến tập tại Đài Truyền hình Tp.Hồ Chí Minh, từ ngày 123 đến 842017, em xin báo cáo kết quả kiến tập thời gian qua như sau: Phần I: Cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất của Đài truyền hình Tp.Hồ Chí Minh. Phần II: Quá trình kiến tập tại Đài Truyền hình Tp.Hồ Chí Minh.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Truyền hình là một loại hình báo chí cung cấp thông tin cho côngchúng thông qua ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh, tiếng động Thế mạnh củatruyền hình chính là khả năng truyền tải thông tin thông qua hình ảnh chânthực, sống động, dễ thu hút sự quan tâm theo dõi của công chúng Không chỉ

là phương tiện thông tin hàng ngày mà truyền hình còn luôn đổi mới, tạo hấpdẫn trên từng kênh phát sóng bằng các chương trình đặc sắc như: bình luậncác chuyên đề, phim tài liệu, các chương trình văn hóa – giải trí, khoa giáo.Thông qua truyền hình, công chúng được thỏa mãn nhu cầu về thông tin, giảitrí cũng như giáo dục

Truyền hình là một trong các loại hình báo chí với thế mạnh về mặt âmthanh, hình ảnh mang tới cho công chúng những giá trị thông tinh đặc sắc,sống động và chân thực Trong thời kì báo điện tử phát triển ngày một mạnh

mẽ với tính đa phương tiện, truyền hình đang dần chuyển mình, đổi mới để cóthể tiếp tục khẳng định chỗ đứng của mình trong lòng công chúng Có hai xuhướng phát triển nổi bật của truyền hình, đó chính là sự lên ngôi của truyềnhình qua internet và đổi mới nội dung

Công nghệ ngày càng hiện đại, truyền hình có thêm nhiều điều kiệnthuận lợi về kĩ thuật để mang đến công chúng trải nghiệm tiếp cận thông tinmột cách thuận lợi và đặc sắc hơn Bên cạnh đó, truyền hình nước nhà tăngcường hợp tác, học hỏi và tiếp nhận cách làm, sản xuất của truyền hình thếgiới nhằm bắt kịp xu thế, liên tục đổi mới về nội dung, hình thức, trở thànhmón ăn tinh thần hấp dẫn dành cho công chúng

Để mang đến cho công chúng những thông tin, hình ảnh mang tính thời

sự, tức thời trên tivi chính là những ekip hùng hậu người làm truyền hình.Ekip là một từ tiếng Pháp dùng để chỉ một nhóm người cùng có chung mụcđích công việc và cùng làm việc với nhau Một ekip sản xuất chương trình

Trang 2

truyền hình cần phải đáp ứng các yêu cầu: mỗi thành viên phải làm tốt côngviệc của mình và có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp vững vàng, dày dặn; có

sự hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong ekip; các thành viênphải linh hoạt, năng động và có óc sáng tạo Phóng viên truyền hình là mộtphần không thể thiếu trong ekip làm truyền hình Bên cạnh người làm kỹthuật (quay phim, dựng hình, âm thanh, ánh sáng), phóng viên luôn đóng mộtvai trò quan trọng, nắm giữ cái hồn và quyết định một phần lớn thành côngcủa một sản phẩm truyền hình do ekip sản xuất Trong tiểu luận này, tôi sẽ đinghiên cứu, giải quyết vấn đề mà các phóng viên trẻ đặt ra hiện nay: kỹ năngnghề nghiệp cần có của một phóng viên truyền hình

Được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Đài truyền hình thànhphố Hồ Chí Minh em đã được thực tập tại Ban ca nhạc, đài truyền hình thànhphố Hồ Chí Minh Một tháng thực tập tại đây đã cung cấp cho em nhiều kiếnthức thực tế, bài học quý giá về nghề Tại đây, em có cơ hội được tiếp xúc, tròchuyện và học hỏi từ các anh chị nhà báo đã có kinh nghiệm dày dạn làmtruyền hình, sản xuất các chương trình truyền hình Bên cạnh đó, việc được đisản xuất thực tế cũng tạo điều kiện để em tích lũy thêm nhiều kiến thức, kỹnăng cần có của một người làm truyền hình khi trực tiếp sản xuất các chươngtrình truyền hình Sau đó là khâu hậu kì Thực tập tại Ban Ca nhạc đã mangđến cho em cơ hội được trải nghiệm trong môi trường làm việc đích thực, qua

đó thấu hiểu rõ hơn công việc của một người làm truyền hình, những tố chấtcần có ở một biên tập viên truyền hình Không chỉ vậy, những kiến thức đãđược học tại trường cũng được em áp dụng vào quá trình thực hành sản xuất,

so sánh và đúc kết những điểm giống và khác để từ đó tự rút ra cho mìnhnhững bài học quý giá về kỹ năng nghiệp vụ Đây có thể coi là những bướcchân đầu tiên của cá nhân em trên con đường bản thân đã lựa chọn, có cáinhìn cụ thể và rõ ràng hơn với nghề làm truyền hình

Trang 3

Sau thời gian kiến tập tại Đài Truyền hình Tp.Hồ Chí Minh, từ ngày12/3 đến 8/4/2017, em xin báo cáo kết quả kiến tập thời gian qua như sau:Phần I: Cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất của Đài truyền hình Tp.HồChí Minh.

Phần II: Quá trình kiến tập tại Đài Truyền hình Tp.Hồ Chí Minh

Trang 4

Lời Cảm Ơn

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Đàitruyền hình thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo nhiều điều kiện thuận lợicho tôi khi đến đây kiến tập.Tiếp theo,tôi xin cảm ơn chị Diệp Bửu Chi-Phó giám đốc kiêm trưởng ban ca nhạc Đài truyền hình tp.Hồ Chí Minh,chị(Mc) Lê Đỗ Quỳnh Hương-Phó ban ca nhạc Đài truyền hình thànhphố Hồ Chí Minh đã đồng ý tiếp nhận tôi vào Đài truyền hình Chị BùiThu Thương- Biên tập viên tại Ban ca nhạc đã chỉ bảo tôi tận tình trongsuốt quá trình làm việc

Tôi xin gửi lời cảm ơn thứ hai đến tất cả các anh chị trong ban canhạc Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh vì đã luôn giúp đỡ, hỗ trợ

để tôi có thể hoàn thành tốt các công việc được giao

Và về phía nhà trường, tôi xin chân thành cảm ơn trường Học việnBáo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng tôi có cơhội tiếp xúc và đúc kết những kinh nghiệm thực tế cho bản thân ngay khicòn ngồi trên ghế giảng đường đại học Cảm ơn Cô Phạm Quỳnh Trang-giảng viên hướng dẫn, người đã tận tình hướng dẫn cũng như cung cấpnhững thông tin cần thiết để tôi có thể hoàn thành chương trình kiến tập.Trân trọng cảm ơn!

Trang 5

I Giới thiệu Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh ( HTV):

 Tên đầy đủ: Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh

 Tên gọi cũ: Đài truyền hình Sài Gòn(1966-1975)

 Tên gọi tắt: HTV

 Sở hữu: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

 Tổng giám đốc: Ông Dương Thanh Tùng

 Trụ sở chính: 14 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

 Điện thoại: (84.8)38291667 Fax: (84.8)38298457

 Website: http://www.htv.com.vn/

 Email: web@htv.com.vn

 Logo:

truyền hình Giải Phóng được bắt đầu phát sóng vào ngày 2 tháng 7 năm

1967 Và rồi trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 là Đài truyền hình Sài Gòn

và được thành lập năm 1965, phát sóng đầu tiên vào ngày 7 tháng 2 năm

1966, kết thúc vào 29 tháng 4 năm 1975

- Vào thời điểm đó, có hai đài truyền hình nằm sát cạnh nhau ngay khu trung tâm tại thành phố Hồ Chí Minh là : Đài truyền hình của quân đội Hoa Kỳ(băng tần 11) và đài truyền hình Sài Gòn(băng tần 9).Có thể nói, ởmiền Bắc truyền hình chưa hết giai đoạn thử nghiệm thì ở miền Nam lúc

đó có tới 5 đài truyền hình được đặt tại: Sài Gòn, Cần Thơ, Nha Trang , Huế, Quy Nhơn

Trang 6

3 Quá trình hoạt động:

Hoàng của HTV có thể nhận dạng từ rất xa bởi tháp phát sóng 3 chân tự đứng cao 255m do công ty Alan Dick(Vương quốc Anh) và sự hỗ trợ của Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC và Đài phát thanh- truyền hình Hà Nội

đã xây dựng mới lại vào năm 2010 thay cho cột anten 128m cũ đã có từ năm 1967

HTV9 cũng chính thức được đưa lên vệ tinh Vinasat-1 (132.0 độ kinh đông) và đã phủ sóng toàn bộ khu vực Đông Nam Á cùng các nước Châu

Á lân cận Đặc biệt hơn nữa, cho tới thời điểm này thì Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị thứ 2 ở Việt Nam đưa sóng truyền hình lên vệ tinh

- Với thiết bị công nghệ hiện đại thì sau khi tòa nhà trung tâm được khánhthành vào đầu năm 2006-2016, đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh đang từng bước chuyển sang phát sóng truyền hình kỹ thuật số và đang sở hữu một số nguồn nhan lực tốt , cố gắng phấn đấu trờ thành một tập đoàn truyền thông lớn mạnh tại khu vực Đông Nam Á

thân của HTV ngày nay) phát sóng chương trình đầu tiên – Kênh HTV9

Minh (HTV)

Minh (TFS)

mới- Truyền hình HTV7, truyền hình HTV9 được đưa lên vệ tinh

VINASAT1

Truyền thông HTV (TMS)

Trang 7

HTV đã bắt đầu tổ chức và phát sóng rất nhiều chương trình nổi bật theo từngcột mốc thời gian khác nhau Tuy có một số chương trình tôi không thể tìm thấy hình ảnh tư liệu chính xác theo thời gian mà nó bắt đầu nhưng tôi cũng xin được mang những hình ảnh của các chương trình nổi bật đó mà tôi đã sưutầm được vào cuốn báo cáo này:

Hình ảnh 2: Năm 1988-Cuộc đua Cúp xe đạp truyền hình thành phồ Hồ Chí Minh

Hình ảnh 3: Năm 2015-Cuộc thi Tiếng hát Truyền hình

Trang 8

Hình ảnh 6: Năm 2004-Cuộc thi Người dẫn Chương trình Truyền hình (nguồn bao moi.com)

Hình ảnh 7: Năm 2006-Cuộc thi Chuông vàng vọng cổ

( nguồn: htv.com.vn)

Trang 9

Hình ảnh 8: Giải thưởng Truyền hình HTV

(nguồn:tv.zing.vn)

Hình ảnh 9: Năm 2011-Ngân mãi chuông vàng

(nguồn: htv.com.vn)

Trang 10

6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Ban ca nhạc Ban văn nghệ

Ban thể dục thể thao Ban thiếu nhi

Ban khai thác phim truyền hình

Trung tâm sản xuất chương trình

Trung tâm phát hình

Trung tâm truyền dẫn phát sóng

Ban quản lý kĩ thuật

Ban Cơ điện lạnh

Khối hành chính

Văn phòng Ban tổ chức - đào tạo

Ban tài chính Ban kế hoạch - dự án

Khối công ty - dịch vụ

Trung tâm dịch vụ truyền

hình

Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Kỹ thuật Truyền thông HTV (TMS)

Trang 11

 Kháng hàng: Hiện tại, đối tượng khách hàng đang hợp tác với HTV hầu

như là các công ty truyền thông và giải trí, chẳng hạn như: công ty truyền

thông giải trí Điền Quân, công ty Truyền Thông Khang…

Hình ảnh 10: Logo công ty truyền thông giải trí

Điền Quân

Hình ảnh 11: Logo công ty Truyền Thông Khang

Các đối thủ cạnh tranh của đài truyền hình HTV khá quen thuộc với mọi

người như : Đài truyền hình Việt Nam VTV, đài truyền hình Đồng Nai, đài

truyền hình Vĩnh Long,Bình Dương…

Hình ảnh 12: Logo đài truyền hìnhVTV

Ban ca nhạc Ban văn nghệ

Ban thể dục thể thao Ban thiếu nhi

Ban khai thác phim truyền hình

Trung tâm sản xuất chương trình

Trung tâm phát hình

Trung tâm truyền dẫn phát sóng

Ban quản lý kĩ thuật

Ban Cơ điện lạnh

Khối hành chính

Văn phòng Ban tổ chức - đào tạo

Ban tài chính Ban kế hoạch - dự án

Khối công ty - dịch vụ

Trung tâm dịch vụ truyền

hình

Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Kỹ thuật Truyền thông HTV (TMS)

Trang 12

Hình ảnh 13: Logo đài phát thanh-truyền hình Vĩnh Long

Hình ảnh 14: Logo đài truyền hình Bình Dương

II Giới thiệu môi trường thực tập – Phòng ban thực tập :

- HTV là nơi có môi trường làm việc rất chuyên nghiệp, nghiêm túc, có một

hệ thống phân chia rõ ràng theo từng cấp bậc, phòng ban, vai trò và vị trí của mỗi nhiệm vụ Mọi người trong đài truyền hình rất thân thiện, nhiệt tình giúp

đỡ những lúc tôi gặp khó khan khi làm việc

HTV):

thành viên với nhiều vị trí khác nhau

Trang 13

Trưởng ban ca

nhạc-Diệp Bửu Chi

Phó ban ca

nhạc-Lê Đỗ Vân Anh và

Lê Đỗ Quỳnh Hương

HTV đều do ban ca nhạc chịu trách nhiệm biên tập và sản xuất Ban ca nhạc

đã chịu trách nhiệm sản xuất và phối hợp cùng HTV cho ra đời các cuộc thi, chương trình âm nhạc tiêu biểu mang lại thành công và được khán giả công nhận như:

.Chuyến xe âm nhạc (link: https://www.youtube.com/watch?v=t-gr6uIkURs)

Trang 14

.Thay lời muốn nói

và thoải mái Mọi người khiến tôi có cảm giác giống như một người em chứ không phải là một thực tập sinh vừa vào học việc

- Và về công việc thì tuy kỹ năng biên tập tôi đã được học rất nhiều trong trường đại học nhưng khi bắt đầu việc viết một kịch bản đầu tiên tại ban ca nhạc HTV, tôi khá bỡ ngỡ vì cách biên tập của mình còn nhiềuthiếu sót nhưng nhờ vào sự hỗ trợ của các cô chú , các anh chị đi trước,

Trang 15

tôi nhanh chóng thích nghi và hoàn thành kịch bản một cách tốt nhất có thể

- Và về công việc thì tuy kỹ năng biên tập tôi đã được học rất nhiều trong trường đại học nhưng khi bắt đầu việc viết một kịch bản đầu tiên tại ban ca nhạc HTV, tôi khá bỡ ngỡ vì cách biên tập của mình còn nhiềuthiếu sót nhưng nhờ vào sự hỗ trợ của các cô chú , các anh chị đi trước, tôi nhanh chóng thích nghi và hoàn thành kịch bản một cách tốt nhất có thể

III Giới thiệu & Mô tả công việc kiến tập:

Tôi cảm thấy đối với một người khá lạc quan, yêu âm nhạc và yêu công việc sản xuất chương trình truyền hình , việc lựa chọn cũng như được tiếp nhận thực tập vào vị trí biên tập và trợ lý sản xuất tại ban ca nhạc tại đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh là một cơ hội may mắn và là một chọn lựa hoàntoàn toàn đúng đắn

Nhưng khi bắt đầu vào công việc thì tôi dần hiểu rõ hơn vai trò của một người biên tập viên, hiểu thêm nhiều công việc khác nhau để hoàn thành mộtchương trình Và sau đây tôi sẽ trình bày những công việc gồm cả chuyên ngành và công việc hỗ trợ mà tôi đã được trải nghiệm tại Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh:

1 Công việc chuyên ngành 1: Lên ý tưởng, sáng tạo kịch bản:

cựu biên tập sẽ ngồi lại cùng với ekip quay để suy nghĩ và lên ý tưởng cho nội dung kịch bản, tìm địa điểm quay cho phù hợp với nội dung chương trìnhhoặc bài hát

tôi cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ Vận dụng những kiến thức biên tập của mình đã học ở trường,tôi luôn đưa ra những ý kiến cụ thể cho từng cảnh quay, đôi lúc cũng cần phải sáng tạo cho nội dung của cảnh quay thêm phong phú thì mọi người sẽ cùng nhau suy nghĩ

và khám phá nên có thể nói đây là một trong những công việc tôi khá thích Tuy nhiên, sự sáng tạo ấy cần nằm trong một giới hạn nhất định nên ekip và các biên tập khác đôi lúc cũng hay phàn nàn tôi về chuyện sáng tạo quá mức trong kịch bản

Trang 16

2 Công việc chuyên ngành 2 :Viết kịch bản

 Mô tả : Sau khi đã họp với ekip và các cựu biên tập xong, tôi sẽ viết kịchbản theo từng nội dung cho phù hợp với mỗi bài hát

 Phương pháp thực hiện : Viết thành câu cú chi tiết rành mạch rõ ràng cho MC dẫn Lời văn phải theo sát với bài hát, tránh trường hợp lan man, dàidòng khiến MC sẽ không nhớ nổi kịch bản Note lại những phần nào cần lưu

ý trong kịch bản Chẳng hạn như: chuyển qua cảnh khác thì cần đội ngũ ekip phải sắp xếp hiện trường hoặc sân khấu như thế nào

 Nhận xét, kinh nghiệm: Trước khi gửi kịch bản cho ekip quay thì tôi sẽ phải gửi cho sếp duyệt, và tôi thường gặp trường hợp về nội dung thô cứng khi viết kịch bản,đôi lúc không bám sát vào nội dung bài hát Và nếu gặp những trường hợp như vậy thì sếp sẽ note lại những phần cần chỉnh sửa và nhiệm vụ của tôi là phải sửa lại đến khi nào sếp đồng ý thì mới cho ra hiện trường quay

sẽ được tôi vận chuyển đến địa điểm xin phép bằng bất cứ phương tiện nào trước ngày ghi hình 2-3 tuần Đến nơi xin phép có thể tôi sẽ phải trình bày nội dung quay cho ban giám đốc nếu được yêu cầu

nếu các ban lãnh đạo của địa điểm đó đồng ý ngay khi cáo văn được gửi đến.Nhưng có một số ban lãnh đạo đòi hỏi gặp các cấp cao trong HTV thì tôi

sẽ phài liên lạc ngược lại cho đài truyền hình để báo cáo tình hình lúc đó

3 Công việc chuyên ngành 3: Điều phối hỗ trợ sản xuất trường quay

theo dõi xuyên suốt trong quá trình quay của ekip

Trang 17

Một buổi ghi hình tại trường quay A2

hát - ca sĩ và dành 1 ngày quay MC Trong quá trình theo dõi, nếu ekip có quay sai sót điều gì (chẳng hạn như: trang phục ca sĩ không phù hợp như thế nào thì tôi sẽ yêu cầu điều chỉnh ngay).Nhưng có thể nói, kịch bản quay bài hát và ca sĩ thì ekip cũng đã nắm rõ nên tôi cũng sẽ chỉ có mặt và quan sát hiện trường một cách bao quát nhưng còn ngày quay MC thì tôi sẽ phài theo dõi sát sao,chi tiết tránh trường hợp MC đọc sai nội dung nhưng ekip không

để ý

 Nhận xét, kinh nghiệm: Việc này khá dễ dàng đối với tôi vì hầu hết các ekip phải làm tốt nhiệm vụ quay hình này của họ nhưng Mc thì tôi cần phải nghiêm khắc hơn trong phần nội dung

Trang 18

MC Thu Thương trong buổi ghi hình hành trình âm nhạc chủ đề “ Đất nước của nhân dân”

4 Công việc hỗ trợ : Nhắc lời cho ca sĩ

 Mô tả: Các bài hát của ca sĩ sẽ được thu âm trước, nên khi ra phim

trường chỉ cần nhép miệng theo lời Nhưng hầu hết các ca sĩ thường không nhớ lời bài hát hoàn toàn nên nhiệm vụ của tôi là sẽ phải nhắc lời cho ca sĩ

để họ có thể vừa diễn tốt nhưng vẫn thể hiện được khẩu hình miệng lúc hát một cách trọn vẹn

 Phương pháp thực hiện: Cần phải đọc trước lời bài hát để có thể nhắc lờinhanh, to rõ, không bị vấp trước mỗi câu ca sĩ chuẩn bị hát

biệt nhưng khi bắt đầu công việc thì tôi thấy nó khá là buồn cười trong việc

tự biến mình thành một “rapper” Nhưng có thể nói, bên cạnh đó, công việc này đòi hỏi người nhắc lời cần phải có một sự tập trung cao độ, một kỹ năng nói nhanh nhưng vẫn rõ chữ để ca sĩ có thể nghe rõ Chỉ cần một sự vấp váp,ngập ngừng hay nhắc sai lời thôi thì khẩu hình miệng của ca sĩ có thể sai lệchvới lời bài hát ngay Và việc ca sĩ mất tập trung khi diễn theo lời là một chuyện rất dễ xảy ra

Ngày đăng: 05/06/2020, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w