Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
75,45 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHMÔITRƯỜNGKINHDOANHCỦACHINHÁNHNGÂNHÀNGTMCPHÀNGHẢICHINHÁNHHỒCHÍMINH 2.1. Giới thiệu về NgânHàngHàngHải Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung về NgânHàngHàngHảiNgânhàngTMCPHàngHải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, ngày 12/07/1991 Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngânhàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngânhàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngânhàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mớicủa các cổ đông sáng lập: Cục HàngHải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam… Ban đầu, Maritime bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chinhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM. Có thể nói sự ra đời của Maritme bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã tạo nên bước đột phá trong quá trình chuyển dịch co cấu kinh tế Việt Nam. Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997-2000 là giai đoạn thử thách, gam go nhất của Maritme Bank. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, ngânhàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime bank đã lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005. Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngânhàng thương mại cộ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin từ đối vớ khách hàng, mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005 lên 130 điểm vào giữa năm 2010. Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, tự định hướng kinh doanh, hình ảnh thương hiệu, thiết kế không gian giao dịch theo phương thức tiếp cận khách hàng…đến nay, maritme bank đang được nhận định là một ngânhàng có sắc diện mới mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam. 2.1.2 Giới thiệu về NgânHàngHàngHảichinhánhHồChí Minh. 2.1.2.1 Quá trình thành lập . ChinhánhHồChíMinh là một trong những chinhánh được thành lập đầu tiên trong hệ thống chinhánhcủangânhàngHàng Hải. Được thành lập năm 1994, trụ sở đặt tại 26-28 Hai Bà Trưng P. Bến Nghé Q.1. ChinhánhHồChíMinh đón nhận nhiều thuận lợi vì đây là trung tâm sầm uất nhất của thành phố đồng thời cũng là khu vực có vị trí đẹp nhất thành phố. Điều đó tạo nên bộ mặt năng động cho ngân hàng. Tuy nhiên đây cũng là khu vực có nhiều chinhánh trụ sở của các ngânhàng trong và ngoài nước do đó tình hình cạnh tranh cũng rất gay gắt. 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức MSB HCM được tổ chức theo mô hình các phòng ban chức năng phân chia theo loại hình sản phẩm dịch vụ bao gồm: Tài chính Kế tóan; Tín dụng cá nhân; Tín dụng doanh nghiệp; Dịch vụ khách hàng cá nhân; Dịch vụ khách hàngdoanh nghiệp; Tổ chức hành chính; Thẩm định; Tiền tệ kho quỹ. Cơ cấu tổ chức này có ưu điểm là nhân viên và cán bộ lãnh đạo đầu tư sâu vào chuyên ngành hẹp của sản phẩm dịch vụ, từ đó nâng cao tay nghề. Tuy nhiên với sự mở rộng mạng lưới chi nhánh, sự gia tăng khối lượng khách hàng cũng như nhu cầu phong phú về sản phẩm dịch vụ ngânhàngcủa khách hàng. Mô hình tổ chức này có những nhược điểm: - Việc quản lý khách hàng không chặt chẽ do không có sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các phòng khi quản lý cùng một đối tượng khách hàng. - Việc tổ chức các phòng theo nghiệp vụ chuyên môn sẽ gây khó khăn và mất thời gian cho khách hàng vì phải tiếp xúc rất nhiều phòng nghiệp vụ. - Việc phân chia phòng theo nghiệp vụ chuyên môn nên nhân viên phòng này không biết hoặc không nắm rõ nghiệp vụ của các phòng khác, dẫn đến việc hướng dẫn khách hàng gặp nhiều sai sót. Đồng thời khó tiếp thị sản phẩm dịch vụ ngânhàng đến khách hàng. Vì vậy, MSB HCM cần tái cấu trúc lại bộ máy tổ chức của mình. 1.1.1 Năng lực quản lý MSB HCM đi lên từ chinhánh cấp 2 với mục tiêu trở thành chinhánh cấp 1 hạng 1 của MSB VN. Trong 17 năm phấn đấu, toàn thể Ban lãnh đạo và nhân viên của MSB HCM đã đạt được kết quả khả quan. So sánh với các chinhánh trên địa bàn, chinhánh đứng hàng thứ 1 chinhánh TP.HCM… Và xếp thứ 10/130 chinhánh trong toàn hệ thống. Đây là chỉ tiêu quan trọng cho thấy quy mô hoạt động củachinhánh ngày càng lớn mạnh và khẳng định được vị thế trên địa bàn và trong hệ thống. - Hoạt động kiểm soát nội bộ vẫn còn yếu kém, chậm phát hiện những tồn tại và sai phạm trong nội bộ. - Bộ máy tổ chức chưa theo định hướng khách hàng, thiếu bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm, bộ phận chăm sóc khách hàng. - Đặc biệt là vấn đề quản lý rủi ro vẫn còn do các phòng tự kiểm soát. Bộ phận quản trị rủi ro còn kiêm nhiệm ở các phòng nghiệp vụ. 1.1.1 Năng lực tài chính Năng lực tài chính được coi là yếu tố quyết định sự thành công trong hoạt động kinhdoanhcủangân hàng. Dưới đây là phần đánh giá năng lực tài chính của MSB VN: Tổng tài sản của MSB VN liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá cao, điều này cho ta thấy quy mô hoạt động kinhdoanhcủa MSB VN ngày càng được mở rộng. Tổng tài sản từ thời điểm nâng cấp tháng 12/2005 khoảng 500 tỷ sau một năm hoạt động năm 2006 đạt 1000 tỷ và đến nay sau 19 năm hoạt động tăng đạt hơn 10.000 tỷ. Chất lượng tín dụng vẫn duy trì được những tiêu chí quan trọng nhưng tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo đạt trên 80%-90%, nợ xấu chưa xuất hiện. Cơ cấu tài sản duy trì được tỷ lệ tương đối tốt như cơ cấu cho vay ngắn hạn và dài hạn 70:30, huy động vốn ngắn hạn và dài hạn 70:30. 1.1.2 Sản Phẩm Dịch vụ Khách hàng cá nhân: - Bộ sản phẩm M1 Account - Tiền gửi tiết kiệm - Sản phẩm thẻ - Dịch vụ chuyển tiền - Sản phẩm và dịch vụ khác Khách hàngdoanh nghiệp - Bộ sản phẩm M-business - Dịch vụ tài khoản - Thanh toán quốc tế - Bảo lảnh ngânhàng - Sản phẩm cho vay - Sản phẩm – dịch vụ khác Ngânhàng điện tử - Khách hàng cá nhân - Khách hàngdoanh nghiệp 2.1.4 Kết quả kinhdoanhChỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Tổng tài sản Tỷ đồng 12,040 27,424 34,701 Dư nợ cho vay bình quân Tỷ đồng 6,635 11,513 29,930 Số dư huy động vốn bình quân Tỷ đồng 8,584 14,007 25,529 Vốn đều lệ Tỷ đồng 880 1,600 2,880 Tổng trị giá TTQT phát sinh Triệu USD 1,327 2,039 2,382 Số lượng thẻ Thẻ 626,890 724,351 2,510,354 phát hành Doanh số chi trả kiều hối. Triệu USD 755 1,000 1,181 Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 211 454 703 Nhận xét: Tất cả các chỉ tiêu hoạt động của toàn ngânhàng đều tăng từ năm 2008 -20010 điều này phản ánh tình hình hoạt động kinhdoanhcủa toàn ngânhàng đang tiến triển tốt đẹp. Thành công trên là kết quả nổ lực của toàn hệ thống ngânhàng bao gồm 130 chi nhánh. 2.2 Đánh giá chung về hoạt động kinhdoanhcủachi nhánh. Bảng 2.2: Bảng phântích hoạt động kinhdoanhcủachinhánhHồChíMinh Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh thu 63,486.66 97,334.56 82,476.17 Chi phí 43,335.63 53,998.93 41,951.17 Lợi nhuận trước thuế 19,901.62 43,312.63 40,525 Tỷ suất lợi nhuận/ VCSH (ROE) (%) 23.5 36.18 40.02 Tỷ suất lợi nhuận/ Tổng tài sản (ROA)(%) 1.55 1.76 2.96 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanhchinhánh HCM năm 2008 -2010) Biểu đồ 1: Phântíchdoanh thu, chi phí, lợi nhuận trước thuế củachinhánh qua các năm 2008 - 2010 ChinhánhHồChíMinh có vị trí địa lý đặt tại trung tâm của thành phố HồChíMinh - trung tâm kinh tế trọng điểm của đất nước chính vì thế kết quả hoạt động kinhdoanhcủachinhánh biến động theo su hướng chung của tình hình kinh tế. Nhìn chung các chỉ tiêu, doanh thu, chi phí và lợi nhuận trước thuế đều biến động theo hướng tăng vào năm 2009 sau đó giảm vào năm 2010. Thật vậy tốc nếu tốc độ tăng trưởngkinh tế Việt Nam 2008 là 8,1%, năm 2009 là 8.5% và 2010 giảm xuống 6.23% thì kinh tế TP. HCM cũng nằm trong su hướng biến động chung đó với tốc độ tăng trưởng từ 12,2%(2008) tăng lên 12,6% và giảm xuống 11%(2010) Vì thành phố HCM và một số vùng lân cận thành phố là thị trường khách hàng mục tiêu củachinhánh nên biến động của tình hình kinh tế ảnh hưởng lớn đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận củachi nhánh. Mặt khác trong ba năm 2008, 2009, 2010 chính phủ và ngânhàng Nhà nước Việt Nam sử dụng khá nhiều công cụ cũng như quy chế ràng buộc. Do đó sự tăng trưởngcủachinhánh không nằm ngoài xu hướng chung củaNgânhàng Nhà Nước. Nhìn vào biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế năm 2009 củachinhánh rất cao, kết quả đó là tổng hợp của 2 nhân tố khách quan và chủ quan. Xét nhân tố khách quan là tăng trưởng xuất nhập khẩu của thành phố HồChíMinh năm 2009 đạt mức cao nhất trong 7 năm của giai đoạn 2003 – 2009( đạt 28,9% so với tốc độ tăng trưởng bình quân trong 7 năm là 20,5%). Mặt khác năm 2009 cũng là năm mà số lượng các doanh nghiệp tại thành phố HCM thành lập tăng cao, tăng 13.3% về số lượng. Các doanh nghiệp mới thành lập phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng khách hàngcủachinhánh HCM. Như vậy khách hàng tăng về số lượng. Nhân tố chủ quan thuộc về những nổ lực to lớn của tập thể cán bộ, nhân viên toàn chinhánh trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ, nhiều chương trình quảng cáo của MSB VN được khách hàng quan tâm, đưa thương hiệu Maritime Bank đến với mọi tầng lớp dân cư. Năm 2010 kinh tế cả nước có sự suy giảm đáng kể tốc độ tăng trưởng GDP chỉ còn lại 6.23% đặc biệt là những tháng cuối năm còn có dấu hiệu giảm phát, tuy nhiên kinh tế NămNăm 2010Năm 2009Năm 2008 TP HCM giảm tương rất thấp giảm 1, 1% còn lại 11%. Như vậy tình hình kinh tế TP. HCM vẫn trụ vững và chỉ giảm nhẹ, nhờ đó mà mức độ giảm doanh thu năm 2010 so với năm 2009 củachinhánh không nhiều, giảm 6,4% doanh thu so với năm 2009. 2.3 Phântích các yếu tố môitrường ảnh hưởng đến họat động của Maritme Bank HCM 2.3.1 Môitrường vĩ mô Các yếu tố củamôitrường vĩ mô ảnh hưởng đến ngânhàng thường là các yếu tố chủ yếu sau đây: 2.3.1.1 Môitrườngkinh tế Tăng trưởngkinh tế Các năm gần đây, kinh tế thế giới luôn luôn tăng trưởng, đặc biệt năm 2010 đạt mức tăng trưởng trên 5%. Trong năm 2010, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại, có dấu hiệu khủng hoảng lương thực, tài chính; giá vàng, xăng dầu và các nguyên liệu cơ bản khác tăng đột biến. Đến tháng 9 năm 2010 đã hiện rõ các khủng hoảng về tài chính và chính phủ các nước cũng đã có biện pháp khắc phục, giá một số nguyên nhiên liệu giảm xuống. Nhưng thời gian qua cũng là thời kỳ đánh dấu nhiều thành công của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó nỗi bật nhất là sự kiện Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị APEC lần thứ 14, chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP Đơn vị tính: % Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng GDP 4,9 6,79 6,9 7,08 7,34 7,8 8,43 8,17 8,.3 6,23 5,32 6.78 Năm 1999, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam đã giảm xuống còn 4,9%. Tuy nhiên đến năm 2000, nền kinh tế đã phục hồi nhanh chóng, tốc độ tăng trưởngkinh tế đạt 6,79% và liên tục tăng đều đến năm 2007, từ năm 2008 đến 2010 tốc độ tăng GDP có phần giảm hơn so với những năm trước. Khi nền kinh tế tăng trưởng, các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn để đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, việc đầu tư không chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mà còn xuyên quốc gia…làm phát sinh mạnh mẽ các nhu cầu dịch vụ đòi hỏi ngânhàng cung cấp từ dịch vụ thanh toán, bảo lãnh và chuyển đổi ngoại tệ…. Chính vì thế, khi nền kinh tế tăng trưởng thì nhu cầu về dịch vụ ngânhàng cũng tăng theo. Hoạt động xuất nhập khẩu Bảng 2.4: Kim ngạch xuất nhập khẩu Đơn vị tính: triệu USD Năm 2008 2009 2010 Xuất khẩu 69.360 55.600 71.630 Nhập khẩu 81.460 67.200 84.000 Hình 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng liên tục qua các năm như: Xuất khẩu năm 2008 là 69.360 triệu USD, năm 2009 là 55.600 triệu USD, năm 2010 là 71.630 triệu USD. Nhập khẩu năm 2008 là 81.460 triệu USD, năm 2009 67.00 triệu USD, năm 2010 62.682 triệu USD. Hoạt động xuất khẩu tăng lên làm nảy sinh nhu cầu dịch vụ ngânhàng như: chiết khấu bộ chứng từ, chuyển đổi ngoại tệ, vay vốn để sản xuất…. Hoạt động đầu tư Trong những năm gần đây, việc thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước đã có những chuyển biến tích cực. Chính phủ đã từng bước cải thiện môitrường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động củadoanh nghiệp. Nhờ đó, vốn đầu tư toàn xã hội đã có sự gia tăng đáng kể. Nhiều thị trường xuất nhập khẩu mới mở ra như thị trường Mỹ, đã trở thành một trong những đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2009 đạt 393,5 ngàn tỷ đồng. Trong ba khu vực kinh tế phân theo thành phần sở hữu thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất, 2009 tăng 12,41% so với 2008. Nguồn vốn thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 2009 cũng tăng 3,7% so với 2008. Trong khi đó, vốn đầu tư ở khu vực kinh tế nhà nuớc giảm 5,6% so với năm 2008. Đây là một tín hiệu tốt cho thấy nền kinh tế nước ta với sự ổn định chính trị, hành lang pháp lý được cải thiện ngày càng thông thoáng đang thực sự là điểm đến đầu tư an toàn và hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. Thu nhập của người dân Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tăng lên, mức sống tăng nên người dân có tích luỹ sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư các khoản thu nhập củamình để sinh lời, cũng như nhu cầu vay để tiêu dùng trước. Tất cả họ phải tìm đến thị trường dịch vụ tài chính từ tư vấn đến kênh đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, đầu tư hộ, môi giới, quản lý ngân quỹ, bảo hiểm… Từ đó nhu cầu về các dịch vụ tài chính ngânhàng sẽ tăng mạnh. Những năm gần đây, sự ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởngkinh tế của nước ta làm cho GDP bình quân đầu người và GDP bình quân một lao động hàng năm tăng liên tục. Cụ thể năm 2010, GDP/người ước tính khoảng 1.050 đô la mỹ, tăng 05% so với năm 2009 và GDP/lao động ước tính khoảng 850 đô la mỹ, cũng tăng 0.61% so với năm 2009 Việc GDP/người và GDP/lao động tăng là một trong những chỉ so quan trọng phản ánh mức sống và thu nhập của người dân được nâng cao. Khi đời sống xã hội được nâng cao sẽ tạo điều kiện phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng. Cơ cấu tổng phương tiện thanh toán Thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán của người dân tuy có cải thiện nhưng chưa nhiều. Bảng 2.6: Cơ cấu tổng phương tiện thanh tóan giai đoạn 2006-2010 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng phương tiện thanh tóan 329,2 100% 411,2 100% 536,2 100% 683,5 100% 887,9 100% Thanh tóan qua hệ thống Ngânhàng 254,9 77,4% 320,6 78,0% 427,1 79,7% 559,6 81,9% 758,3 85,4% Thanh tóan bằng tiền mặt 74,3 22,6% 90,6 22,0% 109,1 20,3% 123,9 18,1% 129,6 14,6% ĐVT: nghìn tỷ đồng ( Nguồn: Tạp ChíNgânhàng số 2/2010) Về cơ cấu, thanh toán qua hệ thống ngânhàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phương tiện thanh toán và có xu hướng tăng dần qua các năm từ 77,4% năm 2006 tăng khoảng 85,4% năm 2010. Ngược lại, tỷ trọng tiền mặt 2010 tiếp tục giảm so với các năm trước đó. Điều này cho thấy cơ cấu tổng phương tiện thanh toán toàn xã hội được cải thiện theo hướng giảm dần tỷ lệ tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời cũng phản ánh ngày càng mở rộng và phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư của hệ thống ngânhàng như thẻ ATM đã góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong thanh toán. Nhưng thị trường này chưa phát triển nhiều, chủ yếu mớichỉ tập trung ở phân khúc thị trường công chức nhà nước, nhân viên văn phòng, công nhân một số doanh nghiệp lớn. Tính đến cuối năm 2010, số thẻ nội địa phát hành là 4.298.875 thẻ, tăng 70% so với năm 2009, số thẻ quốc tế phát hành 242.531 thẻ, tăng 80% so với năm 2009 với gần 60 thương hiệu, 16 ngânhàng phát hành và hơn 20 ngânhàng làm đại lý thanh toán. Tổng số máy [...]... yếu của MSB là các Ngânhàng thương mại cổ phần có quy mô tổng tài sản trên 10.000 tỷ đồng như: ACB, Sacombank, Eximbank, Ngânhàng Kỹ thương, Ngânhàng Quốc tế, Ngânhàng Đông Á, Ngânhàng phát triển nhà Hà Nội, Ngânhàng Quân đội, và các ngânhàng liên doanh nước ngoài Tuy nhiên do đặc thù kinh doanhcủa từng ngân hàng, MSB chịu sự cạnh tranh trực tiếp từ Ngânhàng ACB, Sacombank, Eximbank, Ngân hàng. .. tài chính, quỹ đầu tư, quỹ hỗ trợ phát triển, công ty bảo hiểm… Căn cứ vào tính chất sở hữu, hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam tính đến tháng 03 năm 2011 đã có 5 ngânhàng thương mại Nhà nước với tổng cộng 4.000 chi nhánh, 2 ngânhàng chính sách với hàng trăm chi nhánh, 6 ngânhàng liên doanh, 39 ngânhàng cổ phần, 13 chinhánhngânhàng nước ngòai, 1 quỹ tín dụng nhân dân Trung ương với hơn 30 chi. .. thương, Ngânhàng Quốc tế, Ngânhàng Đông Á Tuy nhiên, do họat động nghiệp vụ của MSB đa dạng nên trên bất cứ sản phẩm tài chính nào thì các ngânhàng khác, kể cả ngânhàng nước ngoài, ngânhàng liên doanh cũng đều là những đối thủ cạnh tranh đáng kể 2.3.2.2 Khách hàng Khách hàng là một phần quan trọng củangân hàng, khách hàng trung thành là một lợi thế cho ngânhàng Sự trung thành của khách hàng được... thay đổi của môitrường bên ngoài 1.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Trong hoạt động kinh doanhngân hàng, uy tín thương hiệu có ảnh hưởng rất lớn Khi khách hàng nghe đến MSB là nghĩ ngay đến MSB VN hội sở Hình ảnh MSB ở mỗichinhánh đều như nhau trong suy nghĩ của khách hàng MSB HCM chỉ là đơn vị kinhdoanhchi n lược của MSBVN hội sở, nên khi phântích về cạnh tranh ta phântích sự cạnh tranh của MSB... chức kinh tế phản ánh uy tín và chất lượng kinh doanhcủa một ngânhàng Đây là điểm mạnh của MSB HCM Vì vậy, ma trận phản ánh cột (2): 0,10; cột (3): 3 (2) Năng lực tài chính: Tiêu chí này có ý nghĩa quan trọng trong họat động ngânhàng Nó đánh giá yếu tố phát triển bền vững, chất lượng tín dụng, nguồn tài sản sinh lời, củangânhàng Mức độ ảnh hưởng của tiêu chí này đến sự thành công củangân hàng. .. tài chính củaNgânhàng - Nguy cơ trực tiếp đối với Ngân hàng: quá trình mở cửa thị trường tài chính cho các ngânhàng nước ngoài gia nhập thị trường tài chính trong nước làm các ngânhàng trong nước cạnh tranh với các đối thủ có ưu thế hơn hẳn về năng lực tài chính, trình độ công nghệ, trình độ quản lý - Hệ thống các ngânhàng quá nhiều tạo ra sự cạnh tranh về thị phần, nhân lực, gây xáo trộn chi n... nhiều lựa chọn ngânhàng phục vụ mình, bởi các ngânhàng thương mại tiếp thị sản phẩm tận nhà, phục vụ 24/24 và việc chuyển sang mua hàng củangânhàng khác không gây tốn kém gì Mặc khác, mỗingânhàng có chi n lược chăm sóc khách hàng đem lại lợi nhuận cho họ rất chu đáo Vì vậy để tìm kiếm khách hàng, MSB phải nỗ lực tiếp thị khách hàng mới, tránh tập trung vào một khách hàng lớn để phân tán rủi ro... độ ngân hàng, có 44 chi nhánh, phòng giao dịch của hầu hết các ngânhàng thương mại Trong đó các NHTMCP hiện đang hoạt động rất hiệu quả và năng động trong việc phát triển các sản phẩm mới, có khả năng thích ứng nhanh và điều chỉnh chi n lược kinhdoanh một cách linh hoạt theo sự thay đổi của thị trường Mặt khác, các doanh nghiệp đã có ngânhàng phục vụ từ trước, ngại sự thay đổi làm cho môi trường. .. thống ngânhàng ngày càng khắc nghiệt hơn nhưng hiện nay chủ yếu vẫn là cạnh tranh bằng lãi suất và mạng lưới Tương quan lợi thế giữa khối ngânhàng thương mại quốc doanh và ngoài quốc doanh dần được rút ngắn, thể hiện qua sự vươn lên của một số ngânhàng cổ phần và sự có mặt ngày càng nhiều chinhánhngânhàng nước ngoài tại Việt Nam Hệ thống ngânhàng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các định chế tài chính... vực tài chính ngânhàng Giáo dục và đào tạo: Bên cạnh đó, ngành giáo dục và đào tạo cũng phát triển mạnh Ngoài hệ thống các trường công lập, hệ thống các trường dân lập ngày càng nhiều, hiện ở các trường hầu như đều có các ngành đào tạo nguồn nhân lực cho ngânhàng Hiệp hội ngânhàng và Trung tâm đào tạo ngânhàng cũng thường xuyên mở các khóa huấn luyện nhằm giúp cho các nhân viên của các ngânhàng thương . PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 2.1. Giới thiệu về Ngân Hàng Hàng Hải Việt Nam. động kinh doanh của chi nhánh. Bảng 2.2: Bảng phân tích hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hồ Chí Minh Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Doanh