1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 569,13 KB

Nội dung

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Phần Giới thiệu Phần Nội dung chi tiết Chủ đề 1: Một số lý luận quản lý chất lượng 1.1 Khái niệm chất lượng chất lượng giáo dục 1.2 Các quan niệm khác chất lượng giáo dục Chủ đề 2: Các mơ hình quản lý chất lượng giáo dục 14 2.1 Đảm bảo chất lượng 14 2.2 Các mơ hình đảm bảo chất lượng áp dụng quản lý chất lượng giáo dục TTGDTX 16 Chủ đề 3: Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX 25 3.1 Mục đích, ý nghĩa kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX 25 3.2 Kiểm định chất lượng giáo dục gì? 27 3.3 Quy trình kiểm định chất lượng TTGDTX 28 Chủ đề 4: Xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX 35 4.1 Định nghĩa văn hóa chất lượng 35 4.2 Các điều kiện cần có để có văn hóa chất lượng TTGDTX 36 4.3 Xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX 36 CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN PGS.TS Nguyễn Thành Vinh TS Nguyễn Thị Mai Phương Phần Giới thiệu  Mục tiêu chuyên đề Sau học xong chuyên đề này, người học xây dựng đề án quản lý chất lượng hiệu cho Trung tâm Giáo dục thường xuyên Từ đó, Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên vận dụng lý thuyết học quản lý chất lượng giáo dục để xây dựng văn hóa chất lượng trung tâm Mục tiêu cụ thể sau: - Về kiến thức: Hiểu phân tích khái niệm bản: chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục, văn hóa chất lượng Biết phân tích mơ hình quản lý chất lượng quản lý chất lượng giáo dục - Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức học vào hoạt động để quản lý chất lượng giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên như: lập kế hoạch quản lý chất lượng, tham gia xây dựng văn hóa chất lượng Trung tâm Giáo dục thường xun - Về thái độ: Có thái độ tích cực thảo luận, tự học tập, nghiên cứu triển khai thực tiễn quản lý Trung tâm Giáo dục thường xuyên  Mô tả chuyên đề Chuyên đề chia thành bốn chủ đề: số lý luận quản lý chất lượng, mơ hình quản lý chất lượng giáo dục, đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX Chuyên đề dạy 45 tiết hai hình thức trực tuyến tập trung  Yêu cầu kiến thức trước vào học Người học có kiến thức khoa học quản lý giáo dục; đảm bảo kiểm định chất lượng Trung tâm giáo dục thường xuyên; tra, kiểm tra TTGDTX Phần Nội dung chi tiết Chủ đề 1: Một số lý luận quản lý chất lượng Mục tiêu chủ đề 1: Người học hiểu khái niệm liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục nói chung Trung tâm Giáo dục thường xuyên nói riêng Thời lượng: 15 tiết 1.1 Khái niệm chất lượng chất lượng giáo dục Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật, việc,… làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác – Từ điển tiếng Việt phổ thông Chất lượng “cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” “cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác vật kia” – Từ điển tiếng Việt thông dụng – NXB Giáo dục, 1998 Chất lượng “mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số bản” – Từ điển Oxford bỏ túi Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng – Theo tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109 Theo Kaory Ishikawa: Chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp Như vậy, chất lượng khái niệm động, nhiều chiều xác định qua nhiều cách tiếp cận khác Một số cách tiếp cận chất lượng sau: • Chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn đặt Cách tiếp cận chất lượng từ góc độ tiêu chuẩn hay thơng số kỹ thuật có nguồn gốc từ việc kiểm soát chất lượng ngành sản xuất dịch vụ Như vậy, chất lượng sản phẩm hay dịch vụ đo phù hợp với thông số hay tiêu chuẩn quy định trước • Chất lượng phù hợp với mục đích Cách tiếp cận khái niệm chất lượng đa số nhà hoạch định sách quản lý sử dụng phù hợp với mục đích – hay đạt mục đích đề trước Cách tiếp cận cho phép cung cấp mẫu hình để xác định tiêu chí mà sản phẩm hay dịch vụ cần có Nó khái niệm động, phát triển theo thời gian, tùy thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước tùy thuộc vào đặc thù loại sản xuất dịch vụ sử dụng để phân tích chất lượng cấp độ khác • Chất lượng với tư cách hiệu việc đạt mục đích Khác với tiếp cận trên, chỉ cần “phù hợp với mục đích” rồi, cách tiếp cận nhấn mạnh đến tính “hiệu việc đạt mục đích”, đơi phù hợp với mục đích hiệu khơng cao, tốn chi phí ngược lại, hiệu cao khơng đạt mục đích mong đợi Theo tiếp cận này, sở có chất lượng cao sở tuyên bố rõ ràng sứ mạng (mục đích) đạt mục đích cách hiệu hiệu suất thể qua giá trị gia tăng sản phẩm Cách tiếp cận cho phép sở tự định tiêu chuẩn chất lượng mục tiêu hoạt động • Chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong 20 năm gần đây, người ta không chỉ nói tới việc sản phẩm phải phù hợp với thông số kỹ thuật hay tiêu chuẩn cho trước, mà nói tới đáp ứng nhu cầu người sử dụng sản phẩm Vì vậy, thiết kế sản phẩm hay dịch vụ, yếu tố định xác định nhu cầu khách hàng, để sản phẩm có đặc tính mong muốn với họ hài lòng trả • Chất lượng giáo dục Trong nhiều cách tiếp cận giáo dục kể trên, ta lựa chọn cách tiếp cận để định nghĩa cho khái niệm “chất lượng giáo dục” Chúng ta tùy ý lựa chọn cách tiếp cận để định nghĩa, miễn nêu rõ cách tiếp cận Ở đây, sử dụng cách tiếp cận “chất lượng phù hợp với mục đích hay mục tiêu” Định nghĩa: “Chất lượng giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục thể đòi hỏi xã hội người (nguồn nhân lực) mà giáo dục có nhiệm vụ phải đào tạo Trong lĩnh vực giáo dục, chất lượng thường hiểu theo nghĩa đa dạng Chất lượng giáo dục thường liên quan đến thành tích học tập, đáp ứng chuẩn mực giá trị, phát triển cá nhân người học, lợi ích đầu tư phù hợp với mục tiêu đề ra” (Mục tiêu giáo dục giáo dục ngành học, bậc học quy định Luật giáo dục) Như vậy, phù hợp giáo dục khía cạnh quan trọng chất lượng giáo dục, định đầu vào, trình đầu hệ thống giáo dục Theo Thơng tư số 62/2012/TT-BGDĐT Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu đề sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu Luật Giáo dục, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục Luật Giáo dục đại học, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước 1.2 Các quan niệm khác chất lượng giáo dục • Chất lượng đánh giá “đầu vào” Quan điểm: “Chất lượng trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào trường đó” Quan điểm gọi “quan điểm nguồn lực”, nghĩa là: nguồn lực chất lượng Theo quan điểm này, trường tuyển học viên giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy uy tín, có nguồn tài cần thiết để trang bị phòng thí nghiệm, giảng đường, thiết bị tốt xem trường có chất lượng cao Hạn chế: Quan điểm bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian trường Thực tế, theo cách đánh giá này, trình đào tạo xem “hộp đen”, chỉ dựa vào đánh giá “đầu vào” đoán chất lượng “đầu ra” Sẽ khó giải thích trường hợp nhà trường có nguồn lực “đầu vào” dồi dào, chỉ có hoạt động đào tạo hạn chế; ngược lại, trường có nguồn lực khiêm tốn, cung cấp cho học viên chương trình đào tạo hiệu • Chất lượng đánh giá “đầu ra” Quan điểm: “Đầu ra” giáo dục có tầm quan trọng so với “đầu vào” trình đào tạo “Đầu ra” sản phẩm giáo dục, thể lực chuyên môn nghiệp vụ tay nghề người học tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động trường Hạn chế: Một là, mối liên hệ “đầu vào” “đầu ra” không xem xét mức Trong thực tế mối liên hệ có thực, cho dù khơng phải hồn tồn quan hệ nhân - Một trường có khả tiếp nhận học viên giỏi, khơng có nghĩa học viên họ tốt nghiệp loại giỏi Hai là, cách đánh giá “đầu ra” trường khác • Chất lượng đánh giá “giá trị gia tăng” Quan điểm: Một trường có tác động tích cực tới học viên tạo khác biệt phát triển trí tuệ tay nghề cá nhân sinh viên “Giá trị gia tăng” xác định giá trị “đầu ra” trừ giá trị “đầu vào”, kết thu “giá trị gia tăng” mà trường đem lại cho học viên đánh giá chất lượng giáo dục Hạn chế: Nếu theo quan điểm chất lượng giáo dục, loạt vấn đề phương pháp luận nan giải nảy sinh: khó thiết kế thước đo thống để đánh giá chất lượng “đầu vào” “đầu ra” để tìm hiệu số chúng đánh giá chất lượng trường Hơn nữa, trường hệ thống giáo dục lại đa dạng, dùng công cụ đo cho tất trường trình độ Vả lại, cho dù thiết kế công cụ vậy, giá trị gia tăng xác định không cung cấp thơng tin cải tiến q trình đào tạo trường • Chất lượng đánh giá “giá trị học thuật” Quan điểm: Đây quan điểm truyền thống nhiều trường phương Tây, chủ yếu dựa vào đánh giá chuyên gia lực học thuật tay nghề đội ngũ cán giảng dạy trường trình thẩm định công nhận chất lượng đào tạo Điều có nghĩa trường có đội ngũ giáo viên giỏi, có uy tín khoa học, có tay nghề cao xem trường có chất lượng cao Hạn chế: Khó đánh giá lực chất xám tay nghề đội ngũ giáo viên xu hướng chuyên ngành hóa ngày sâu, phương pháp luận ngày đa dạng • Chất lượng đánh giá “văn hóa tổ chức” Quan điểm: Quan điểm dựa nguyên tắc trường phải tạo “Văn hóa tổ chức” riêng mình, hỗ trợ cho q trình liên tục cải tiến chất lượng Vì vậy, trường đánh giá có chất lượng có “văn hóa tổ chức” riêng với nét đặc trưng quan trọng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm bao hàm giả thiết chất chất lượng chất tổ chức Hạn chế: Quan điểm mượn từ lĩnh vực cơng nghiệp thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục, chưa chịu chấp nhận loại hình dịch vụ • Chất lượng đánh giá “kiểm toán” Quan điểm: Quan điểm chất lượng giáo dục xem trọng trình hoạt động bên trường nguồn thông tin cung cấp cho việc định Nếu kiểm tốn tài xem xét tổ chức có trì chất độ sổ sách tài hợp lý khơng, kiểm tốn chất lượng quan tâm xem trường có thu thập đủ thơng tin phù hợp sở người định định chất lượng hợp lý thực có hiệu khơng? Quan điểm cho cá nhân có đủ thơng tin cần thiết có định xác chất lượng giáo dục đánh giá qua q trình thực hiện, “đầu vào”, “đầu ra” chỉ yếu tố phụ Đặc biệt lưu ý bối cảnh nhà trường tự chủ tài chính, cần đảm bảo tuân thủ quy định tài Hạn chế: Khó lý giải trường hợp sở giáo dục có đầy đủ phương tiện thu thập thơng tin, song có định chưa phải tối ưu • Các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục Các thành tố tạo nên chất lượng hệ thống giáo dục (mô hình CIMO) Nếu xem chất lượng giáo dục phù hợp với “mục tiêu giáo dục” nói: “Chất lượng hệ thống giáo dục phù hợp với mục tiêu hệ thống giáo dục” Về bản, mục tiêu hệ thống giáo dục là: - Một hệ thống với thành phần vận hành cách có kết - Hệ thống tạo nên sản phẩm (con người giáo dục) đáp ứng chuẩn mực giá trị UNESCO phân tích hệ thống giáo dục khoảng 200 quốc gia rút yếu tố hệ thống giáo dục là: - Điều kiện kinh tế - xã hội; - Nguyên tắc mục tiêu giáo dục; - Những ưu tiên mối quan hệ; - Luật sách; - Cấu trúc tổ chức hệ thống; - Quản lý hệ thống; - Tài giáo dục; - Các điều kiện vật chất cho giáo dục; - Người dạy người học Có thể xem xét để kết hợp yếu tố khung gồm thành phần tạo nên hệ thống giáo dục: - Thành phần thứ gồm yếu tố đầu vào (Input) hệ thống giáo dục Đó là: nguồn vật chất (sách giáo khoa, tài liệu học tập, lớp học, thư viện, trang thiết bị học tập, sở vật chất, ); người tham gia giáo dục (các nhà quản lý, giáo viên, nhân viên, tra viên, giám sát viên, học sinh); tài dành cho hoạt động giáo dục; tỷ lệ GDP (tổng sản phẩm quốc dân dành cho giáo dục) - Thành phần thứ hai gồm yếu tố tạo nên trình quản lý (management) hệ thống Các yếu tố cụ thể như: thời gian dành cho học tập, việc sử dụng phương pháp dạy học, tương tác người dạy người học, cách đánh giá tiến bộ, phản hồi khuyến khích q trình dạy học - Thành phần thứ ba bao gồm yếu tố đầu (outcome) kết giáo dục Khi nói đến đầu giáo dục nói đến sản phẩm giáo dục bao gồm phẩm chất, giá trị người học đào tạo qua hệ thống như: lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý thức trở thành công dân tốt,…; kỹ đọc, viết, tính tốn kỹ sống; kỹ để phát triển tính sáng tạo cảm xúc - Thành phần thứ tư: hoạt động hệ thống giáo dục phải xem xét hồn cảnh (context) định Hoàn cảnh bao gồm: - Các điều kiện kinh tế thị trường lao động cộng đồng; - Các nhân tố văn hóa - xã hội tôn giáo; - Kiến thức giáo dục cộng đồng sở hạ tầng dành cho giáo dục; - Nguồn nhân lực dành cho giáo dục; - Sự cạnh tranh nghề dạy học thị trường lao động; - Quản lý nhà nước chiến lược quản lý giáo dục; - Triết lý người dạy người học;  Trên sở điểm mạnh điểm yếu phát so với tiêu chuẩn đề ra, định kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển Lưu ý là: - Kiểm định chất lượng hoạt động hoàn toàn tự nguyện - Kiểm định chất lượng tách rời công tác tự đánh giá 3.3 Quy trình kiểm định chất lượng TTGDTX 3.3.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định kiểm định chất lượng TTGDTX Hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục:  Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009  Chỉ thị số 46/2008/CT-BGDĐT tăng cường công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Giáo dục thường xuyên  Thông tư số 15/2012/ TT-BGDĐT ban hành ngày 5/2/2012 Quy định tiêu chuẩn đánh giá Trung tâm Giáo dục thường xuyên  Thông tư 42/2012/ TT- BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên  Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD Cục trưởng Cục Khảo thí & Kiểm định CLGD Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn tự đánh giá chất lượng sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên (trước Công văn số 7880/BGDĐT ngày 08/9/2009) 28  Công văn 430/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 04/05/2013 việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trung tâm Giáo dục thường xuyên 3.3.2 Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX gồm bước sau:  Tự đánh giá sở giáo dục thường xuyên  Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục thường xuyên  Đánh giá ngồi đánh giá lại (nếu có) sở giáo dục thường xuyên  Công nhận sở giáo dục thường xuyên đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục 3.3.3 Tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục thường xuyên Mục đích: a) Là khâu quan trọng việc đảm bảo chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng bên Trung tâm b) Giúp Trung tâm tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng mình, lập triển khai kế hoạch hành động cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục từ điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn theo hướng cao c) Là điều kiện cần thiết để Trung tâm kiểm soát khẳng định chất lượng đạt để tự tin đăng ký đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục nhà nước d) Thể tính tự chủ tính tự chịu trách nhiệm Trung tâm toàn hoạt động đào tạo, giáo dục, dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ giao, phù hợp với sứ mạng mục tiêu Trung tâm GDTX Nhiệm vụ tự đánh giá Với mục đích trên, hoạt động tự đánh giá có nhiệm vụ cụ thể: 29 • Thu thập, phân tích tổng hợp thông tin, tư liệu, số liệu thống kê theo yêu cầu minh chứng cần có cho tiêu chuẩn tiêu chí Bộ GD&ĐT quy định • Tổ chức thẩm tra, khảo sát ý kiến tự đánh giá cán bộ, giáo viên học viên Trung tâm Điều tra đánh giá tình hình học tập học sinh, học viên Những Trung tâm có đào tạo nghề tổ chức điều tra việc làm học viên ý kiến nhận xét, đánh giá sở sử dụng nhân lực trung tâm đào tạo bồi dưỡng • Viết báo cáo tự đánh giá theo tiêu chuẩn tự đánh giá kiểm định Bộ GD&ĐT ban hành sở thông tin minh chứng thu • Tham khảo ý kiến cán bộ, giáo viên, học sinh học viên trường báo cáo tự đánh giá để bổ sung hoàn thiện Quy trình triển khai hoạt động tự đánh giá Cơng tác tự đánh giá sở giáo dục đào tạo thực bao gồm bước nội dung sau đây: Thành lập Hội đồng tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá Giám đốc Trung tâm thành lập sở hướng dẫn Bộ GD&ĐT Hội đồng có tối thiểu từ thành viên trở lên đến khoảng 15 thành viên (tùy theo quy mô Trung tâm) Lập kế hoạch tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá tổ chức, phân công xây dựng kế hoạch tự đánh giá theo nội dung quy định theo thời gian Kế hoạch tự đánh giá triển khai không làm ảnh hưởng tới hoạt động theo chức thường nhật Trung tâm Thu thập thông tin minh chứng Tổ chức xây dựng đề cương theo kế hoạch nội dung tự đánh giá (có thể chia nhiều nhóm khác sở tiêu chuẩn quy định), xây dựng đề cương báo cáo Trên sở yêu cầu nội dung đề cương, hội đồng phân công thu thập thông tin minh chứng phục vụ cho viết báo cáo 30 Xử lý, phân tích thông tin minh chứng thu Các thông tin minh chứng cần phân loại sử dụng cho tiêu chí chỉ số đánh giá,… Viết báo cáo tự đánh giá Phân công viết báo cáo tự đánh giá theo đề cương định trước theo nội dung nhóm phân cơng Để đỡ tốn thời gian giảm thiểu sai sót, phận phân công viết báo cáo cần cố gắng bám sát văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn chi tiết Tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo tự đánh giá Sau có báo tự đánh giá, Chủ tịch hội đồng tự đánh giá tổ chức hội thảo để cán bộ, giáo viên (có thể có học sinh, học viên, phụ huynh, cộng đồng,…) tham gia phản biện, đóng góp ý kiến để chỉnh sửa, hoàn thiện Bao nhiêu lần hội thảo tùy thuộc vào chất lượng báo cáo Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá Giám đốc Trung tâm ban hành thức báo cáo tự đánh giá Trung tâm gửi báo cáo tự đánh giá lên cấp có thẩm quyền cơng khai báo cáo tự đánh giá lên phương tiện thông tin đại chúng tai địa phương Trung tâm 3.3.4 Trách nhiệm TTGDTX Thực quy trình tự đánh giá theo quy định Điều Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng thông tư TT15/2012 TT/42/2012 Bộ GD&ĐT Thực kế hoạch cải tiến chất lượng đề báo cáo tự đánh giá kiến nghị đoàn đánh giá ngoài, đoàn đánh giá lại (khi đánh giá ngoài) Chuẩn bị điều kiện để phục vụ đoàn đánh giá ngồi đồn đánh giá lại (nếu có) 31 Bảo vệ phát huy kết kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, không ngừng nâng cao cải tiến chất lượng giáo dục Các sơ sở giáo dục phổ thông TTGDTX chưa đủ điều kiện đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định, cần có kế hoạch cam kết phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục Bài tập thảo luận: Thầy/cơ cho biết khó khăn cơng tác tự đánh giá TTGDTX? Trách nhiệm trung tâm phải làm để triển khai tự đánh giá? Chia nhóm: thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn nêu Câu hỏi ôn tập chủ đề Câu 1: Chọn đáp án Kiểm định chất lượng giải pháp quản lý chất lượng hiệu nhằm mục tiêu sau: A Đánh giá trạng sở giáo dục đáp ứng tiêu chuẩn đề B Đánh giá trạng điểm mạnh, điểm yếu so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục C Đánh giá trạng điểm yếu so với tiêu chuẩn đề sở giáo dục D A B E A C Đáp án: D Câu 2: Điền từ sau vào chỗ trống phù hợp: nâng cao, cải tiến, trách nhiệm 32 Mục đích kiểm định chất lượng không chỉ đảm bảo trung tâm có (1) chất lượng đào tạo mà mang lại động lực (2) (3) chất lượng chương trình đào tạo chất lượng trung tâm Đáp án: (trách nhiệm); (cải tiến); (nâng cao) Câu 3: Chọn đáp án Kết kiểm định góp phần định hướng hoạt động sau Trung tâm GDTX: A Định hướng lựa chọn đầu tư người học, phụ huynh Trung tâm có chất lượng hiệu mà phù hợp với khả B Định hướng lựa chọn đầu tư nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực theo ngành nghề yêu cầu địa phương C Định hướng đầu tư doanh nghiệp địa bàn cần nguồn nhân lực thích hợp cho doanh nghiệp D A, B C E A B Đáp án: D Câu 4: Sắp xếp bước sau theo thứ tự quy trình kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục thường xuyên Tự đánh giá sở giáo dục thường xuyên Công nhận sở giáo dục thường xuyên đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục Đánh giá đánh giá lại (nếu có) sở giáo dục thường xuyên Đáp án: Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục TTGDTX gồm bước sau: Bước 1: Tự đánh giá sở giáo dục thường xuyên Bước 2: Đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục thường xuyên Bước 3: Đánh giá đánh giá lại (nếu có) sở giáo dục thường xuyên 33 Bước 4: Công nhận sở giáo dục thường xuyên đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục Câu 5: Điền từ sau vào chỗ trống phù hợp: thực trạng, đảm bảo chất lượng, văn hóa chất lượng Tự đánh giá trung tâm GDTX khâu quan trọng việc (1) xây dựng (2) bên Trung tâm; Giúp Trung tâm tự rà soát, xem xét, đánh giá (3) mình, lập triển khai kế hoạch hành động cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục từ điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn theo hướng cao Đáp án: (đảm bảo chất lượng); 2( văn hóa chất lượng); 3(thực trạng) Câu 6: Sắp xếp bước sau theo quy trình triển khai hoạt động tự đánh giá trung tâm GDTX Lập kế hoạch tự đánh giá Thành lập Hội đồng tự đánh giá Xử lý, phân tích thơng tin minh chứng thu Thu thập thông tin minh chứng Tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo tự đánh giá Viết báo cáo tự đánh giá Trung tâm gửi báo cáo tự đánh giá lên cấp có thẩm quyền cơng khai báo cáo tự đánh giá lên phương tiện thông tin đại chúng tai địa phương Trung tâm Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá Giám đốc Trung tâm ban hành thức báo cáo tự đánh giá Đáp án: Quy trình triển khai hoạt động tự đánh giá Thành lập Hội đồng tự đánh giá Lập kế hoạch tự đánh giá Thu thập thông tin minh chứng 34 Xử lý, phân tích thơng tin minh chứng thu Viết báo cáo tự đánh giá Tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo tự đánh giá Hoàn thiện báo cáo tự đánh giá Giám đốc Trung tâm ban hành thức báo cáo tự đánh giá Trung tâm gửi báo cáo tự đánh giá lên cấp có thẩm quyền cơng khai báo cáo tự đánh giá lên phương tiện thông tin đại chúng tai địa phương Trung tâm Chủ đề 4: Xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX Mục tiêu chủ đề 4: Người học hiểu vai trò văn hóa chất lượng sở giáo dục có ý thức, kế hoạch xây dựng văn hóa chất lượng cho TTGDTX cơng tác Thời lượng: 15 tiết 4.1 Định nghĩa văn hóa chất lượng Định nghĩa văn hóa UNESCO: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng phức hợp, tổng thể đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc họa lên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, xã hội Văn hóa tổ chức tập hợp chuẩn mực, giá trị, niềm tin hành vi ứng xử tổ chức tạo nên khác biệt thành viên tổ chức với thành viên tổ chức khác (Greert Hofstee, 1991) Văn hóa TTGDTX có đầy đủ đặc tính văn hóa tổ chức song có đặc trưng riêng Văn hóa TTGDTX liên quan tới toàn đời sống vật chất, tinh thần TT Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo quản lý, bầu khơng khí chung, tâm lý, Trung tâm, thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử, xem tốt đẹp người Trung tâm chấp nhận hướng tới 35 Văn hóa TT GDTX giống tảng băng, có phần nổi, phần chìm Phần • Tầm nhìn, sách, mục tiêu Trung tâm • Khung cảnh, cách trí lớp học, nơi diễn hoạt động dạy học, giáo dục Trung tâm • Logo, bảng hiệu ,khẩu hiệu, biểu tượng mà Trung tâm xây dựng • Đồng phục, nghi thức, nghi lễ mà Trung tâm quy định • Các hoạt động văn hóa, học tập diễn mà Trung tâm tâm điểm Phần chìm • Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân cán bộ, cơng chức Trung tâm • Quyền lực, cách thức ảnh hưởng cán quản lý Trung tâm • Thương hiệu, giá trị mà Trung tâm xây dựng… 4.2 Các điều kiện cần có để có văn hóa chất lượng Trung tâm GDTX? - Có cấu quy trình đảm bảo chất lượng cốt lõi (đảm bảo chất lượng dạy học quan trọng nhất, ngồi bao gồm nghiên cứu dịch vụ) - Có kế hoạch chiến lược dạng văn chia sẻ rộng rãi tồn Trung tâm - Có tham gia rộng rãi tất bên liên quan (đặc biệt lãnh đạo đối tượng bên ngồi Trung tâm) - Có thơng tin phản hồi đa dạng, kịp thời, chia sẻ sử dụng để cải thiện chất lượng dạy học, giáo dục Trung tâm - Có giám sát, đánh giá điều chỉnh thường xuyên hoạt động dạy học (phê duyệt thiết kế chương trình, định kỳ xem xét điều chỉnh nội dung chương trình, xác định “chuẩn đầu ra”, đánh giá người học, tài nguyên học tập) 4.3 Xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX 36 Quá trình xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX cần có hợp tác trách nhiệm tất thành viên Trung tâm Có thể nói quan niệm văn hóa chất lượng gắn liền với niềm tin, giá trị quan điểm nhiều kiến thức, nghiên cứu thực tiễn hay phân tích quy trình chất lượng, có nhiều mối liên kết yếu tố với Nói cách khác, để hiểu xây dựng văn hóa chất lượng, cần phải tác động không chỉ đến hiểu biết, quy định/tổ chức biện pháp quản lý mà đến quan điểm, niềm tin giá trị tất thành viên TTGDTX Ngồi ra, văn hóa chất lượng khơng phải khái niệm vơ hình, hình thành khn khổ quy định Trung tâm mối liên hệ với nhiều yếu tố khác Những lưu ý xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX:  Đảm bảo tham gia tích cực thành viên Trung tâm tổ chức, cá nhân có quan hệ với Trung tâm, đặc biệt cộng đồng xã hội  Tạo dựng chế để đối tác thể quan tâm đến kết công việc  Cùng xác định tầm nhìn cho tương lai, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn Trung tâm biến thành kế hoạch hành động phận, cá nhân trình hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ  Xây dựng chỉ số chất lượng tiêu chuẩn tối thiểu cho công việc Trung tâm (viết điều cần làm)  Xác định thông số chất lượng yêu cầu bắt buộc chất lượng cho hoạt động Trung tâm 37  Định kỳ rà soát lại mục tiêu chất lượng nội dung công việc để liên tục cải tiến  Xây dựng sở liệu (minh chứng) cho hoạt động TT, cho công việc cá nhân  Xây dựng chế đối thoại phận, phá bỏ rào cản xuất mâu thuẫn cần bàn bạc, giải  Có kế hoạch phát triển cho thành viên thực thi nghiêm túc cam kết  Lưu trữ liệu thay đổi bất cập TT  Khuyến khích đổi mới, ghi chép, thảo luận kết đầu có liên quan đến nhiều người  Xây dựng chu trình cải tiến hàng năm cho quy trình TT Bài tập thảo luận: Thầy/cơ cho biết cụm từ “văn hóa chất lượng” có ý nghĩa với trung tâm không? Ý nghĩa thực tế TTGDTX nơi thầy cô cơng tác hay chỉ cách nói hoa mỹ Câu hỏi ôn tập chủ đề Câu 1: Điền từ sau vào chỗ trống phù hợp: phong cách lãnh đạo quản lý, sứ mạng, tinh thần Văn hóa TTGDTX liên quan tới tồn đời sống vật chất, (1) TT Nó biểu trước hết tầm nhìn, (2), triết lý, mục tiêu, giá trị, (3), bầu khơng khí chung, tâm lý, Trung tâm, thể thành hệ thống chuẩn 38 mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử, xem tốt đẹp người Trung tâm chấp nhận hướng tới Đáp án: (tinh thần); (sứ mạng); (phong cách lãnh đạo) Câu 2: Sắp xếp yếu tố sau vào hai nhóm phù hợp • Tầm nhìn, sách, mục tiêu Trung tâm • Logo, bảng hiệu ,khẩu hiệu, biểu tượng mà Trung tâm xây dựng • Đồng phục, nghi thức, nghi lễ mà Trung tâm quy định • Quyền lực, cách thức ảnh hưởng cán quản lý Trung tâm • Các hoạt động văn hóa, học tập diễn mà Trung tâm tâm điểm • Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân cán bộ, cơng chức Trung tâm • Thương hiệu, giá trị mà Trung tâm xây dựng… • Khung cảnh, cách trí lớp học, nơi diễn hoạt động dạy học, giáo dục Trung tâm Văn hóa TT GDTX giống tảng băng, có phần nổi, phần chìm Phần Phần chìm Phần Phần chìm Đáp án: Tầm nhìn, sách, mục tiêu Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá Trung tâm nhân cán bộ, công chức Trung tâm Khung cảnh, cách trí lớp học, nơi Quyền lực, cách thức ảnh hưởng diễn hoạt động dạy học, giáo cán quản lý Trung tâm dục Trung tâm Logo, bảng hiệu, hiệu, biểu Thương hiệu, giá trị mà Trung tượng mà Trung tâm xây dựng tâm xây dựng 39 Đồng phục, nghi thức, nghi lễ mà Trung tâm quy định Các hoạt động văn hóa, học tập diễn mà Trung tâm tâm điểm Câu 3: Chọn đáp án Các điều kiện cần có để có văn hóa chất lượng Trung tâm GDTX? A Có cấu quy trình đảm bảo chất lượng cốt lõi; Có kế hoạch chiến lược dạng văn chia sẻ rộng rãi tồn Trung tâm B Có tham gia rộng rãi tất bên liên quan (đặc biệt lãnh đạo đối tượng bên ngồi Trung tâm); Có thơng tin phản hồi đa dạng, kịp thời, chia sẻ sử dụng để cải thiện chất lượng dạy học, giáo dục Trung tâm C Có giám sát, đánh giá điều chỉnh thường xuyên hoạt động dạy học D A, B C E A C Đáp án: D Câu 4: Điền từ (cụm từ) sau vào chỗ trống phù hợp: quy trình chất lượng, tất thành viên, niềm tin Quá trình xây dựng văn hóa chất lượng TTGDTX cần có hợp tác trách nhiệm (1) Trung tâm Có thể nói quan niệm văn hóa chất lượng gắn liền với (2), giá trị quan điểm nhiều kiến thức, nghiên cứu thực tiễn hay phân tích (3), có nhiều mối liên kết yếu tố với Nói cách khác, để hiểu xây dựng văn hóa chất lượng, cần phải tác động không chỉ đến hiểu biết, quy định/tổ chức biện pháp 40 quản lý mà đến quan điểm, niềm tin giá trị tất thành viên TTGDTX Đáp án: (tất thành viên); (niềm tin); (quy trình chất lượng) 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hofstede, G (2011) Dimensionalizing Cultures: The Hofstede Model in Context Online Readings in Psychology and Culture, 2(1) http://dx.doi.org/10.9707/2307-0919.1014 Evans, J R., & Lindsay, W M Managing for quality and performance excellence Mason, OH: Thomson & South-Western, 2008 Lê Đức Ngọc, Lê Thị Linh Giang (2014), Mơ hình quản lý chất lượng trường học bối cảnh đối giáo dục Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga, Lê Đức Ngọc, Trần Hữu Hoan, John McDonald (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phương Nga (2010), Kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam: hệ thống sách văn quy phạm pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tan, Oon-Sen (2007), Quality assurance in education: some approaches and lessons across the Asia-Pacific, Educational Research for Policy and Practice, Volume6, Issue 3, pp 161 – 163 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân hàng phát triển châu Á (2013), Một số vấn đề lí luận thực tiễn lãnh đạo quản lí giáo dục thời kỳ đổi Thông tư số 15/2012/ TT-BGDĐT ban hành ngày 5/2/2012 Quy định tiêu chuẩn đánh giá Trung tâm Giáo dục thường xuyên Thông tư 42/2012/ TT- BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên 42

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w