Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
591,5 KB
Nội dung
THIỀN UYỂN TẬP ANH Dịch Giả: Ngô Đức Thọ (Dịch theo nguyên chữ Hán TRÙNG SAN THIỀN UYỂN TẬP ANH khắc in năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715) PHÂN VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỌC Hà Nội – 1990 -o0o Nguồn http://www.tuvienquangduc.com.au/ Chuyển sang ebook 18-03-2015 Người thực : Diệu Tín - phucthien97@yahoo.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org -o0o Mục Lục LỜI TỰA LỜI BẠT LỜI GIỚI THIỆU THIỀN UYỂN TẬP ANH TỰ THIỀN PHÁI VÔ NGÔN THÔNG THIỀN SƯ VÔ NGÔN THÔNG THẾ HỆ THỨ NHẤT THIỀN SƯ CẢM THÀNH THẾ HỆ THỨ HAI THIỀN SƯ THIỆN HỘI THẾ HỆ THỨ BA THIỀN SƯ VÂN PHONG THẾ HỆ THỨ TƯ ĐẠI SƯ KHUÔNG VIỆT THẾ HỆ THỨ NĂM THIỀN SƯ ĐA BẢO THẾ HỆ THỨ SÁU TRƯỞNG LÃO ĐỊNH HƯƠNG THIỀN SƯ THIỀN LÃO THẾ HỆ THỨ BẢY THIỀN SƯ VIÊN CHIẾU THIỀN SƯ CỨU CHỈ THIỀN SƯ MINH TÂM THIỀN SƯ QUẢNG TRÍ VUA LÝ THÁI TÔNG THẾ HỆ THỨ TÁM QUỐC SƯ THÔNG BIỆN ĐẠI SƯ MÃN GIÁC THIỀN SƯ NGỘ ẤN THIỀN SƯ ĐẠO HUỆ THIỀN SƯ BIỆN TÀI THIỀN SƯ BẢO GIÁM THẾ HỆ THỨ CHÍN THIỀN SƯ KHƠNG LỘ THIỀN SƯ BẢN TỊNH THẾ HỆ THỨ MƯỜI THIỀN SƯ MINH TRÍ THIỀN SƯ TÍN HỌC THIỀN SƯ TỊNH KHƠNG THIỀN SƯ ĐẠI XẢ THIỀN SƯ TỊNH LỰC THIỀN SƯ TRÍ BẢO THIỀN SƯ TRƯỜNG NGUYÊN THIỀN SƯ TỊNH GIỚI THIỀN SƯ GIÁC HẢI THIỀN SƯ NGUYỆN HỌC THẾ HỆ THỨ MƯỜI MỘT THIỀN SƯ QUẢNG NGHIÊM THẾ HỆ THỨ MƯỜI HAI THIỀN SƯ THƯỜNG CHIẾU THẾ HỆ THỨ MƯỜI BA CƯ SĨ THÔNG SƯ THIỀN SƯ THẦN NGHI THẾ HỆ THỨ MƯỜI BỐN THIỀN SƯ TỨC LỰ THIỀN SƯ HIỆN QUANG THẾ HỆ THỨ MƯỜI LĂM CƯ SĨ ỨNG VƯƠNG THIỀN PHÁI TÌ NI ĐA LƯU CHI THIỀN SƯ TÌ NI ĐA LƯU CHI THẾ HỆ THỨ NHẤT THIỀN SƯ PHÁP HIỀN THẾ HỆ THỨ HAI THẾ HỆ THỨ BA THẾ HỆ THỨ TƯ THIỀN SƯ THANH BIỆN THẾ HỆ THỨ NĂM THẾ HỆ THỨ SÁU THẾ HỆ THỨ BẢY THẾ HỆ THỨ TÁM THIỀN SƯ ĐỊNH KHƠNG THẾ HỆ THỨ CHÍN THẾ HỆ THỨ MƯỜI TRƯỞNG LÃO LA QUÝ AN THIỀN SƯ PHÁP THUẬN THIỀN SƯ MA HA THẾ HỆ THỨ MƯỜI MỘT ĐẠO GIẢ THIỀN ÔNG THIỀN SƯ SÙNG PHẠM THẾ HỆ THỨ MƯỜI HAI THIỀN SƯ VẠN HẠNH THIỀN SƯ ĐỊNH HUỆ THIỀN SƯ ĐẠO HẠNH THIỀN SƯ TRÌ BÁT THIỀN SƯ THUẦN CHÂN -o0o - LỜI TỰA THIỀN UYỂN TẬP ANH, sách cổ Phật giáo Việt Nam ghi lại tông phái Thiền học tích vị Thiền sư tiếng vào cuối thời Bắc thuộc thời Đinh, Lê, Lý, số vị lớp sau sống đến đầu triều Trần Đây tác phẩm khơng có giá trị lịch sử Phật giáo mà tác phẩm truyện ký có giá trị mặt văn học, triết học văn hóa dân gian Cho đến có trùng san in năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715) thời Hậu Lê in cổ hòa thượng Thích Như Trí môn đồ Ngài khắc in chùa Tiêu Sơn (Từ Sơn, Hà Bắc) Tuy THIỀN UYỂN TẬP ANH không ghi rõ tên soạn giả qua tài liệu tham khảo, xác định tác phẩm Ngài Thông Biện Thiền sư khởi thảo từ thời Lý đến Ngài Biện Tài, Thường Chiếu, Thần Nghi Trải qua trình biên soạn đến Thiền sư Ẩn Khơng người hồn tất việc biên soạn cuối Qua bao phen binh hỏa, trải thăng trầm, may mắn giữ truyền tác phẩm Vì lẽ đó, ông Ngô Đức Thọ, chuyên viên Viện Hán – Nôm, nhà nghiên cứu Phật giáo thủ đô Hà Nội dày công nghiên cứu văn bản, dịch thuật, giải để tác phẩm sớm công bố Với mong muốn tác phẩm đến với đơng đảo người đọc ngồi nước, đáp ứng yêu cầu tham khảo nghiên cứu giới Phật giáo nước ta, Phân viện nghiên cứu Phật học phối hợp với nhà xuất Văn học tổ chức xuất sách cổ có giá trị này, nhằm góp phần vào nghiệp Hoằng dương pháp nghiên cứu văn hóa cổ dân tộc Hà Nội, tháng 01 năm 1990 Thượng tọa THÍCH THANH TỨ -o0o - LỜI BẠT Trong ngày đầu Xuân Canh Ngọ, tô có nhận dịch THIỀN UYỂN TẬP ANH nhà nghiên cứu Ngô Đức Thọ, công tác Viện Hán Nôm thuộc Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, với yêu cầu xem lại bổ thảo lần cuối cùng, trước xuất Mặc dù thời gian cấp bách cơng việc khó khăn, phát tâm làm với cố gắng tối đa Bởi cơng tác Ban Phật giáo Việt Nam, thuộc Viện nghiên cứu Phật học phải làm, chưa làm nhiều Ơng Ngơ Đức Thọ nhà Hán Nơm học, quan tâm hứng thú với Phật giáo Phật học Cơng việc ơng đáng khích lệ hoan nghênh Ơng lại cơng tác quan Nhà nước có chức lưu trữ, nghiên cứu văn Hán Nơm, có nhiều văn Phật giáo quan trọng Tôi hy vọng, sau xuất bản dịch THIỀN UYỂN TẬP ANH này, ông Ngô Đức Thọ tiếp tục cộng tác với Ban Phật giáo Việt Nam (thuộc Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam), công việc sưu tầm, khảo đính, phiên dịch cơng bố tồn văn Phật giáo Việt Nam chữ Hán Nôm có nước ngồi nước, góp phần xây dựng “Tục tạng Phật giáo Việt Nam” phận quan trọng Bộ Đại tạng Phật giáo Việt Nam tương lai Ngày mồng Tám xuân Canh Ngọ, tức mồng tháng Tây lịch năm 1990 MINH CHI Trưởng Ban Phật giáo Việt Nam, thuộc Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Chủ nhiệm môn Phật giáo sử Việt Nam Trường Phật học cao cấp Thành phố Hồ Chí Minh -o0o LỜI GIỚI THIỆU (Quá trình hình thành tác phẩm văn giá trị văn hiến Thiền uyển tập anh) Trong di sản Hán Nôm nước ta, Thiền uyển tập anh tác phẩm truyện ký có giá trị không riêng văn học mà sử học, triết học, văn hóa dân gian v.v… Cả mặt văn bản, tác phẩm có giá trị đặc biệt, số tác phẩm khởi thảo từ cuối đời Lý, hoàn chỉnh ổn định đầu đời Trần, cách bảy kỷ mà có truyền trọn vẹn lưu lại đến ngày Trong thiên Nghệ văn chí, loại truyện ký, Lê Q Đơn viết: “Thiền uyển tập anh, quyển, người đời Trần soạn, ghi tơng phái Thiền học tích nhà sư tiếng nước ta từ đời Đường, Tống, trải đến đời Đinh, Lê, Lý, Trần” Trong Văn tịch chí, Phan Huy Chú ghi Thiền uyển tập anh với nội dung tương tự Qua bao phen binh lửa, sô thư tịch, bi ký đời Lý, Trần ghi thư mục hai nhà Lê, Phan lại số ít, may mắn có tác phẩm Thiền uyển tập anh Tuy văn có khơng phải in đời Trần mà trùng san (khắc in lại) vào năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715), số thư tịch đầu kỷ XVIII trở trước giữ văn – vật đến Bài tựa nhà Nho (không ghi tên) đặt đầu sách cho biết nhà sư đem cũ, có nhiều chỗ mờ mòn, rách nát đến nhờ ơng chỉnh lý câu chữ để trùng san Có thể nói Hòa thượng Thích Như Trí, mơn đồ thiện nam tín nữ có tên hiệu ghi đoạn cuối tựa người có cơng in khắc để truyền lại cho di sản văn hóa q nước nhà Ngồi Lê Q Đơn Phan Huy chú, khoảng thời gian không thấy tác giả dẫn dụng Thiền uyển tập anh Phải đến đầu kỷ XX, nhà thiền học có tiếng Phúc Điền hòa thượng (thời Minh Mệnh) nhìn thấy ý nghĩa tác phẩm việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo nước ta Có nhiều khả Phúc Điền có tay in thời Vĩnh Thịnh nói trên, mà ơng nhận xét có nhiều sai lầm “Tựu trung lỗ ngư bất nhất, vặn suyển nan danh” (trong có nhiều chỗ lầm từ chữ sang chữ nọ, sai lầm khó đọc chữ gì) Để lưu truyền văn cho đời sau, Phúc Điền lại lần hiệu chỉnh, cho khắn in lại Đó tập sách mang tên: Trùng khắc Đại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục Quyển thượng, với dòng phụ chú: “Thất tập nhân danh, cựu Tiêu Sơn tự” (tên người biên tập thất truyền, theo cũ chùa Tiêu Sơn) Đối chiếu nội dung thấy tập sách mà Phúc Điền đề “… Truyền đăng tập lục”, thượng, tồn “quyển thượng” chủ yếu khắc in lại Thiền uyển tập anh (bản Vĩnh Thịnh) Phúc Điền viết lại truyện thiền sư Khơng Lộ, truyện khác sửa đổi câu chữ Phúc Điền ghi “quyển thượng” tương quan với khác Đại Nam thiền uyển kế đăng lược lục (gọi tắt Kế đăng lục) mà ông gọi hạ Từ sau Phúc Điền, việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam khơng có tiến triển Và Thiền uyển tập anh Vĩnh Thịnh Phúc Điền không thấy nhắc tới Đến thời đại, Thúc Ngọc Trần Văn Giáp có lẽ học giả ý đến Thiền uyển tập anh sớm sử dụng có hiệu nguồn tư liệu tác phẩm vào chuyên khảo Phật giáo Việt Nam Ông cho biết: năm 1927, ông có thấy tủ sách nhà nho Hải Phòng tập sách mang tên Thiền uyển tập anh ngữ lục mà ơng nhận xét: “Đó tác phẩm quý, người biết tới chưa dịch thứ tiếng châu Âu nào.” Sau Pháp về, ông lại thấy số sách nhập trường Viễn Đơng Bác Cổ có Thiền uyển truyền đăng lục thượng, tức tập sách Phúc Điền in lại nói trên.2 Soát lại theo dẫn Trần Văn Giáp thấy hai Thiền uyển có đủ Viện Nghiên cứu Hán Nơm Chúng ta biết Vĩnh Thịnh nhà nho Hải Phòng lâu sau nhượng lại cho trường Viễn Đông Bác Cổ, mang ký hiệu A.3144 (mất tờ 65, mô tả) Tại Viện Nghiên cứu Hán Nơm có khác mang ký hiệu VHv.1267 Bản có vết chấm câu bút son, đủ từ đầu đến cuối So với A.3144 đầu sách, sau tựa, có ba tờ in hình vẽ Trúc Lâm, Pháp Loa Huyền Quang kèm theo tiểu truyện ba vị tổ phái Trúc Lâm Xét nội dung hình vẽ tiểu truyện khơng thuộc nội dung Thiền uyển tập anh, tờ 8, 9, 10 sách Thiền uyển truyền đăng, hạ Phúc Điền Có thể nhà bán sách chủ nhân cũ sách thấy hai phần nói vị tổ Thiền tong Việt Nam nên đóng gộp thêm vào Điều thứ hai, sau tờ 72 mà dòng cuối hai có dòng chữ “Thiền uyển tập anh tất, Hạ chung”, VHv.1267 có them tờ (73 74) nội dung in Bạt ghi tên tín chủ đóng góp tiền cho việc in kinh, tên người đứng đầu bà Nguyễn Thị Thưởng người xã Trung Mâu (xã thuộc huyện Tiên Du, phủ Từ Sơn) Ngồi hai điểm hai A.3144 VHv.1267 hồn tồn giống nhau, xác định in từ ván in Thích Như Trí (gọi chung Vĩnh Thịnh) nói Và liên hệ với lời ghi Phúc Điền hòa thượng (đã dẫn), có sở để xác định chùa Tiêu Sơn nơi khắc in tàng sách Đáng ý tiêu đề Tựa đề Trùng san thiền uyển tập anh tự (Bài tựa lần khắc in lại sách Thiền uyển tập anh) Nói “trùng san” có nghĩa văn từ trước có in, đem khắc in lại Ngồi số chỉnh lý mức độ khơng nhiều nhà nho không ghi tên – người viết Tựa – có chứng cớ cho thấy ván khắc trùng san theo trung thành với cũ in đời Trần, như: họ vua Triều Lý (Thái Tổ, Thái Tơng v.v…) khắc in chữ “Lý”, họ nhiều nhân vật khác chữ Lý in “Nguyễn”, ví dụ Thái úy Lý Thường Kiệt in Nguyễn Thường Kiệt (tờ 65a), sứ giả nhà Tống Lý Giác chép Nguyễn Giác (tờ 49a) Việc đổi chép họ Lý thành họ Nguyễn theo lệnh kiêng húy nhà Trần ban bố năm 1232 Ở truyện thiền sư Tịnh Lực có câu thơ “Tự thị [….] tiên húy bất tòng” (tờ 30b) Ở vị trí chữ bỏ trống thay ba chữ thích cỡ nhỏ: “Thái tổ húy” Điều cho thấy Vĩnh Thịnh theo cách viết kiêng húy từ văn đời Trần: tránh chữ “Thừa” tên húy Trần Thừa (cha Trần Thái Tông) – ông không làm vua sử nhà Trần tôn xưng Thái tổ Lại truyện Pháp Dung, nói vị thiền sư trụ trì chùa Hương Nghiêm núi Ma Ni, phủ Thanh Hóa (nay thuộc xã Phủ Lý huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) văn bia chùa (thác № 20957) dựng năm 1124 đời Lý Nhân Tông, đề rõ “Kiền Ni sơn Hương Nghiêm tự bi văn” Như vậy, đến đời Trần kiêng húy chữ “Kiền” (theo lệnh năm 1299) tên tước Phụng Kiền vương Trần Liễu nên tên núi Kiền Ni đổi gọi Ma Ni Lại truyện “Thông sư cư sĩ” (tờ 39b) nói: sư thị tịch năm “Hồng triều Kiến Trung tứ niên (1228)”, cách viết “Hoàng triều” (triều vua ta) cho thấy cách viết in gốc đời Trần Có điều quan trọng: văn đời Trần truyền lại làm gốc cho Trùng san, dường bị tờ bìa, ln điều ghi liên quan đến soạn giả người biên tập năm in xác in lần đầu Riêng Phúc Điền ghi rõ “Thất tập nhân danh” dẫn Cũng lý mà hai nhà thư tịch học Lê Q Đơn, Phan Huy Chú ghi “Người đời Trần soạn” Tuy vậy, liệu tìm liệu liên quan đến soạn giả Thiền uyển tập anh hay không? Trước chúng tôi, người sử dụng Thiền uyển tập anh ý tìm hiểu vấn đề Nhưng đến nay, sau sáu bảy kỷ, dường hy vọng tìm thấy liệu cho phép đưa câu trả lời chuẩn xác soạn giả sách Tuy vậy, không hẳn hồn tồn thất vọng: tác phẩm cho phép tìm hiểu nhiều điều liên quan vấn đề Đến cần phải trình bày trước đôi nét nội dung sách Thiền uyển: sách đứng phía người soạn mà nói làm để ghi chép thứ dòng phái Thiền tơng Việt Nam khoảng bảy kỷ, từ cuối kỷ thứ VI đến đầu kỷ thứ XIII Một số điều liên quan đến trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam hiểu biết người viết sách mở rộng trước ba, bốn kỷ Như tin soạn giả Thiền uyển tập anh người có học vấn uyên bác Hơn tác phẩm phải cơng trình biên soạn nhà sư quan tâm đến đề tài lịch sử Phật giáo Việt Nam Đọc Thiền uyển tập anh nhận ra, bật, nhà sư có đủ khả Người thiền sư Thông Biện, phong quốc sư thời Lý Nhân Tông Thiền sư Thông Biện (? – 1134) họ Ngô, người hương Đan Phượng (nay thuộc vùng Hoài Đức, Đan Phượng, ngoại thành Hà Nội) triều đình thỉnh trụ trì chùa Khai Quốc kinh Thăng Long Bấy vua Lý Nhân Tơng hồng thái hậu Linh Nhân tôn sung đạo Phật, trước sau cho xây dựng trăm chùa tháp, có nhiều chùa tiếng chùa núi Lãm Sơn (tức chùa Giạm) Quế Võ, Hà Bắc (1086), trùng tu mở rộng chùa Diên Hựu (tức chùa Một Cột, 1105), chùa Sùng Phúc (Thuận Thành Hà Bắc, 1115), tháp Sùng Thiên Diên Linh (núi Đọi, Duy Tiên, Hà Nam Ninh, 1118) v.v… Đối với thiền sư có tài đức, vua hồng thái hậu lại kính trọng, thường đích than đến tận nơi thăm viếng thỉnh triều để tham vấn, không riêng Phật pháp mà vấn đề quốc kế dân sinh Thông Biện mời trụ trì chùa Khai Quốc chùa lâu đời, tiếng kinh đô Thăng Long, nơi vua hoàng tộc nhà Lý thường đến tham thiền lễ Phật Ngày rằm than hai năm Hội Phong thứ năm (1096) Linh Nhân hoàng thái hậu đến chùa thiết lễ trai tăng Trong đàm đạo sau bậc kỳ túc cao tăng, thái hậu có ý muốn hỏi lịch sử tông phái Phật giáo nước ta Bà hỏi: “Đạo Phật đến nước ta từ bao giờ? Việc truyền đạo trước, sau? Mà người niệm tên Phật, đạt tâm ấn Tổ chưa rõ ai?” Các nhà sư có mặt im lặng cả, sư Thơng Biện trả lời thái hậu Đoạn trả lời Thiền sư Thông Biện khoảng vài trang trở thành tiếng mà nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam khơng thể bỏ qua Đó sử truyền giáo đạo Phật thu gọn lại lòng thiền sư Thơng Biện Dù ngôn ngữ đối thoại, Thông Biện đưa trích dẫn cần thiết để phác họa bước chân truyền giáo đạo Phật đất nước ta Thông Biện dẫn lời nhà sư Đàm Thiên (Trung Quốc) nói “Sứ Giao Châu có đường thơng với Thiên Trúc, Phật pháp đến Giang Đông chưa khắp Luy Lâu (thủ phủ thời Sĩ Nhiếp, 187 – 266) có tới hai mươi ngơi bảo tháp, độ năm trăm vị tăng dịch mười lăm kinh rồi” Đó thật trung tâm Phật học phát triển! Tiếp theo, Thông Biện kể tên số nhà sư Ấn Độ Trung Á Ma Ha Kỳ Vức (Mahajivaka), Tăng Hội (người gốc nước Khương Cư, tức Sogdiane, Trung Á), Chi Cương Lương (Kalaruci) v.v… Thông Biện nhắc đến vài người đại diện đương tóm tắt phả hệ thiên phái Tì Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) Vô Ngôn Thông nước ta Có thể thấy rõ nhà sư có tài sử học bật số thiền sư nói đến Thiền uyển tập anh Với hiểu biết phong phú vậy, có sở để tin rằng, cách ơng ghi chép lại hệ mai sau tìm hiểu người có cơng lao danh tiếng vườn thiền Mà thật ông làm việc vậy: truyện thiền sư Biện Tài có lưỡng cước cho biết ông người “nối” pháp tự quốc sư Thông Biện, sắc biên sửa sách Chiếu đối lục Lại chỗ khác, truyện thiền sư Thần Nghi (? – 1216) đệ tử Thường Chiếu, có đoạn cho biết Thường Chiếu viên tịch, nhân Thần Nghi khẩn thiết muốn biết rõ đời truyền pháp, Thường Chiếu “bèn lấy tập sách Chiếu đối lục sư Thông Biện điều [tự mình] ghi chép tơng phái để phân biệt thứ nối pháp dòng” đưa cho Thần Nghi xem Liên hệ với đoạn ghi thiền sư Biện Tài sắc biên sửa sách Chiếu đối lục (đã dẫn) ta biết rõ sách Chiếu đối lục quốc sư Thông Biện biên soan Trải qua đời truyền nối, tập sách đến tay Thường Chiếu, thiền sư có hứng thú đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử truyền thừa Thường Chiếu (? – 1203), họ Phạm, người hương Phù Ninh (nay xã Phù Ninh, huyện Gia Lâm, Hà Nội) Ông vị thiền sư hệ thứ 12 dòng Vơ Ngơn Thơng, đến trụ trì chùa Lục Tổ hương Dịch Bảng (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, Hà Bắc), vốn trung tâm cổ xưa phái Tì Ni Đa Lưu Chi Chính nhờ vậy, ngồi thứ, tiểu truyện thiền sư thuộc dòng minh, Thường Chiếu có điều kiện để sưu tập tiểu truyện vị khác thuộc phái Tì Ni Đa Lưu Chi Và việc truyền giữ tập Chiếu đối lục Thơng Biện, Thường Chiếu tự “ghi chép tông phái để phân biệt nối pháp dòng” (đã dẫn) Đó sở để Thường Chiếu soạn tập Nam tông tự pháp đồ Tác phẩm ghi Nghệ văn Văn tịch chí, ngày khơng còn, biết thuộc thể loại ghi chép hệ truyền thừa, Lê Quý Đôn ghi vào loại Phương kỹ có lẽ thuận tiện ghi tiếp sau sách Thích đạo khoa giáo soạn giả hóa) 31 Khơng học: Phật học 32 Tức sách Truyền đăng lục Hòa thượng Đạo Nguyên (đời Tống) soạn 33 Một năm tu hành tính hạ 34 Mã Tổ: tức Thiền sư Đạo Nhất (709 – 788) họ Mã, học trò Nam Nhạc Hồi Nhượng (677 – 744) 35 Thị tịch: có nghĩa nhập Niết Bàn (tức chết) Các từ quy tịch, viên tịch, tịch diệt đồng nghĩa Trong sách dùng từ thông thường như: “Thệ” (qua đời), “thọ chung” v.v… (khơng có phân biệt), chúng tơi theo mà dịch từ thường dùng 36 Bách Trượng Hoài Hải (720 – 814), đệ tử Mã Tổ Đạo Nhất 37 Ý thiền sư Vô Ngôn Thông Thiền hay Thiền sư khơng phải định nghĩa được, thơi lư kia, nhìn thẳng vào thấy ngay, khỏi cần qua trung gian ngôn ngữ khái niệm (Theo Nguyễn Lang, Sđd, tr.155) 38 Ngưỡng Sơn thiền sư phát hiệu Tuệ Tịch (mất năm 916) hệ thứ phái Tào Khê, tổ thứ phái Quy Ngưỡng 39 Sa di: tức bậc tiểu tăng, chịu 10 điều răn giới 40 Theo dịch nghĩa Minh Chi Lịch sử Phật giáo Việt Nam (sđd, tr.111) riêng câu thứ thu lại làm chữ cho hợp số chữ nguyên văn 41 Hỏa táng: chữ Hán dịch Phạn ngữ Đồ Tỳ, dịch Chà (Đồ) Duy, người nước ta thường quen đọc Trà Tỳ Văn TUTA in Trà Tỳ 42 Ở có sai lầm (có lẽ rách thiếu in gốc) xem thêm Lời giới thiệu 43 Nguyên văn ghi “tính thị” (họ) bỏ trống, khơng ghi rõ họ 44 Ma Ha Ca Diếp (Mahakasyapa) tổ thứ Thiền tông Ấn Độ 45 Đạt Ma đại sư tức Bồ Đề Đạt Ma (Bodhidharma) người Ấn Độ, tổ thứ dòng thiền tông Trung Quốc (đến Quảng Châu năm 520 đời Lương Vũ Đế) 46 Nguyên văn: “… sở Đạt Ma…”, vị trí chữ “ư” phải chữ “ngôn” (… sở ngôn Đạt Ma) 47 Nguyên in “… bắc phương” khắc lầm chữ “thử” (này) thành chữ “bắc” 48 Hương Siêu Loại thuộc địa phận huyện Thuận Thành tỉnh Hà Bắc 49 A tăng kỳ (Asankhya), nghĩa nhiều vô số lượng Mỗi A tăng kỳ kiếp 1000 vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn vạn kiếp Mỗi kiếp tính 432 triệu năm cõi đời 50 Thoại đầu: câu nói có sức khởi phát, có nghĩa Câu Thiền, lời Thiền suy nghĩa Sư nghe xong liền đáp 51 Chùa Khai Quốc vua Lý Nam Đế (541 – 547) cho dựng (ở thơn n Trì) đặt tên để ghi nhận việc thành lập Nhà nước Vạn Xuân Năm 1615, bãi sơng Hồng sụt lở, dân phường Yên Hoa dời chùa vào dựng đê, tức chùa Trấn Quốc Hồ Tây Hà Nội Chùa Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa 52 Cát Lỵ (cũng đọc Cát Lợi), tên hương đời Lý Đại Việt sử ký toàn thư (Bản kỷ 1, tờ 8a) chép việc Phạm Hạp bị Lê Hoàn đánh đuổi phải chạy hương Cát Lỵ Bắc Giang, tức hương này, chưa rõ đâu 53 Ngô Thuận Đế: thụy hiệu Ngơ Quyền mà tư liệu cổ có Thiền uyển tập sinh ghi Theo gia phả họ Ngơ Khng Việt đại sư (Ngơ Chân Lưu) Ngô Xương Tỷ, cháu Ngô Xương Sắc 54 Tỳ Sa môn (Vaisravana), tên vị thần giữ thần thoại Ấn Độ, thần thoại Phật giáo coi vị thần bảo vệ Phật pháp Là bốn vua Trời (Tứ Thiên Vương) trần giữ bốn phương Vua Trời giữ phương Bắc Tỳ Sa môn thiên vương 55 Lý Giác (nguyên in Nguyễn Giác) sang sứ nước ta hai lần (năm 986 987); việc Ngơ Chân Lưu tiếp đón Lý Giác nói vào năm Lý Giác sứ lần thứ hai 56 Bài từ nói in TUTA Đại Việt sử ký tồn thư có dị biệt số chữ Ông Hà Văn Tấn dịch theo văn Hồng Văn Lâu khảo dị, khơi phục theo điệu từ “Nguyễn lang quy” “Một số vấn đề văn học Hán Nôm (Viện Hán Nôm) NXB Khoa học xã hội, 1983, tr.191-211 57 Khuông Việt đại sư thọ 52 tuổi, nhà sư phải sinh năm 960, làm Tăng thống năm 971 Trong LSPGVN (tr.132) ông Hà Văn Tấn nhận xét: “Nói sư thọ 72 tuổi (in nhầm? 79) hợp lý năm sinh 933, hợp với điều ghi “bốn mươi tuổi danh tiếng vang dậy đến triều đình.” 58 Chùa Cảm Ứng: gọi chùa Trăm Gian Tam Sơn, huyện Tiên Sơn, Hà Bắc ngày Núi Ba Sơn, gọi Ba Tiêu, gọi Tam Sơn 59 Quốc Bảo Hòa: TVLT1 tiểu truyện Lã Định Hương (tr.237) có ghi tên người với chữ Bảo quý, báu, ghi quốc sư Bảo Hòa Ngun TUTA khơng chép quốc sư chữ Bảo thủ + bao 60 Nguyên in nhầm Từ Sơn, “tư sơn” nghĩa núi này, tức núi Thiên Phúc (Thiên Phúc phong) ghi Văn TUTA có đến chỗ “tư sơn” khắc nhầm thành “Từ sơn” 61 Huyện Long Đàm thuộc địa phận huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội 62 Linh Cảm thái hậu họ Mai, mẹ vua Lý Thánh Tông 63 Tam quán: Thuật ngữ Phật giáo, phương pháp nhận thức vật tượng theo ba phạm trù: Không quán, Giải quán, Trung quán (hoặc Không quán, Hữu quán, Trung quán) 64 Thiếu Thất: tên núi có chùa Thiếu Lâm, nơi tu hành Bồ Đề Đạt Ma 65 Ma Kiệt: tức Ma Kiệt Đà (Magadha) tên tiểu quốc Ấn Độ, nơi Phật thành đạo Câu hàm ý hỏi người kế nối Thiền tơng 66 Nhạc Hồi: vừa có nghĩa Ngũ Nhạc, Hồi Hà, chung sơng núi, để Nam Nhạc Hoài Nhượng 67 Kim Cốc: tên trang viện đẹp Thạch Sùng đời Tấn, sau Thạch Sùng chết trở thành hoang phế 68 Long nữ: người gái Long vương Ba Kiệt La, nghe Phật thuyết pháp mà đốn ngộ thành Phật hóa thành trai bay lên tòa sen (được nói đến kinh Pháp Hoa) 69 Đàn na: Đà Na, chữ phiên âm Phạn ngữ, có nghĩa bố thí 70 Tề qn: vua Thủy tề 71 Qch ơng: Quách Phác (đời Tấn) Phác giỏi âm lương thuật số, khơng tính số mệnh cho Vì can gián mà bị Minh Đế giết 72 Hứa chân quân: Hứa Tốn, đạo sĩ đời Tấn 73 Tần Thủy Hoàng tin đạo Thần Tiên, sai phương sĩ bọn Từ Phúc tìm thuốc tiên Từ Phúc đưa thuộc biển không trở Tổ Long cách nói phương sĩ dung để Thủy Hoàng (Tổ đầu, Thủy; Long rồng nghĩa Hoàng) 74 Nguyên “vô gian” vừa không rõ nghĩa, vừa thất luật đối Đây chữ “vấn” khắc lầm 75 Toàn quy đả ngõa nhân: kẻ dùi mai rùa đập ngói (mai rùa cứng, dùi mài trơ khơng thủng, đập ngói cho nhỏ ngói vỡ khơng dung được) người làm việc uổng cơng vơ ích 76 Thần nữ lệ: Dẫn tích hai bà vợ vua Thuấn Nga Hoàng Nữ Anh: sau vua Thuấn chết, hai bà đến bờ sơng Tương thương khóc, nước mắt rơi xuống rừng tre, giống tre từ có đốm trắng (tre hoa) 77 Tứ đại: Thuật ngữ Phật giáo, bốn yếu tố: đất, nước, lửa, gió hợp thành người (và muôn vật) 78 Ngôn ngữ đạo đoạn: Chân lý cứu cánh khơng thể nói lên lời được, đường ngôn ngữ bị cắt đứt 79 Vạch thuyền: chữ Hán “khắc chu”: xưa có người nước Sở đánh rơi kiếm xuống sông đánh dấu chỗ rơi kiếm vào mạn thuyền để biết chỗ mà tìm! Tất nhiên thuyền tới đâu dấu theo đến đấy, khơng biết tìm đâu 80 Ngun bản: “lạp nguyệt ngũ thập lục” (lạp nguyệt) phải “lạp niên” số năm tu hành (chẳng hạn: Kế đăng lục dung “thế lạp” để tuổi đời, “pháp lạp” để tuổi tu hành) 81 Chùa Diên Linh núi Long Đội, tức núi Đọi thuộc xã Đội Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Ninh Theo văn bia tháp Sùng Thiện Diên Linh (do Nguyễn Cơng Bật soạn) chùa tháp Sùng Thiện Diên Linh vua Lý Nhân Tông cho khởi công xây dựng năm Hội Tường Đại Khánh (1118) So với điều ghi truyện nói Cứu Chỉ khoảng niên hiệu Chương Thánh Gia Khánh (1059 – 1065) khơng hợp Như năm 1118 năm trùng tu chùa Sùng Thiện Diên Linh (đã có từ trước) có lầm lẫn tư liệu năm sống thiền sư Cứu Chỉ Xin ghi lại để tiện tham khảo 82 Đoạn đối thoại nguyên TUTA có lẽ in sót sai vài chữ, có chữ “sơn” xuất hện để hai người (Định Hương Cứu Chỉ) lại không thống 83 Nguyên in Lương Văn Nhậm, chỉnh lý lại theo sử ghi vị thái sư Lương Nhậm Văn 84 Nguyên văn: “Bất nghiệp trung phân biệt, bất báo trung phân biệt nghiệp”, xét ý đối hai vế câu biết sau chữ “Phân biệt” vế in thiếu chữ “báo” 85 Pháp hữu vi giới tượng có sinh diệt, biến hóa; pháp vơ vi cảnh giới khơng sinh diệt, tịch tĩnh 86 Hỏa quang tam muội: loại thiền định phát lửa, tự thiêu cháy thân xác, gọi Hỏa quang định 87 Hàn Sơn: tức Hàn Sơn tử (ở núi Thiên Thai) Thấp Đắc (ở chùa Quốc Thanh) hai cao tăng đời Đường 88 Nguyên TUTA in nhầm Đoàn Văn Liễm (chữ Khâm chữ Liễm dễ nhầm) 89 Nguyên in nhầm “Viên sư Đan Chiếu” 90 Tức Ỷ Lan nguyên phi, mẹ vua Lý Nhân Tông, phong Hoàng thái hậu năm 1073 Theo Đại Việt sử ký tồn thư (Bản kỷ 3, t 18a) thụy hiệu bà “Phù Thánh Linh Nhân hoàng thái hậu”, khơng có chữ “Cảm” 91 Văn Thù tức Văn Thù Sư Lỵ (Mânjuri) vị Bồ tát đệ tử Phật Thích Ca 92 Chánh pháp nhãn tạng: chánh pháp bao hàm mn đức (tạng) mắt trí tuệ (nhãn) nhìn thấu khắp tất vật, tượng 93 Giáo ngoại biệt truyền: Tương truyền Tổ Đạt Ma qua Trung Quốc có nói bốn câu thơ, sau thành tôn Thiền tông Trung Hoa: “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực nhân tâm, kiến tánh thành Phật.” Nghĩa là: Không bày đặt chữ nghĩa Trao truyền giáo điển Chỉ thẳng vào Tâm người Thấy tánh mà thành Phật Ý tứ là: chân lý thực siêu việt ngôn ngữ, kinh sách Giáo điển bè qua song, ngón tay mặt trăng Tu thiền thẳng vào Tâm; thấy tánh tức giác ngộ Phật tính thành Phật (Minh Chi chú) 94 Ma Đằng gọi Nhiếp Ma Đằng, hai nhà sư Ấn Độ đến Trung Quốc (năm 68 đời Hán Minh đế) 95 Thiên Thai trí giả: tức sư Trí Khải (đời Tùy) tổ thứ ba Thiên Thai tông 96 Mâu Bác (người đời Hán) sang Giao Châu thời Sĩ Nhiếp (187 – 226) có tác phẩm Lý luận 97 Khương Tăng Hội: tức Tăng Hội nhà sư người nước Khương Cư (Sogdiane, thuộc Udơbếch, Liên Xô) sinh xuất gia Giao Châu sang Trung Quốc truyền giáo 98 Tức Vinitaruci, có truyện riêng sách 99 Điều ngự: mười hiệu Phật Thích Ca 100 Tam bảo: ba thứ quý báu đạo Phật Phật, Pháp, Tăng 101 Luy Lâu: đọc Liên Lâu, thủ phủ Giao Châu thời Bắc thuộc (nay thuộc địa phận huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc) 102 Ma Ha Kỳ Vực (Mahajivaka) nhà sư Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168 – 169 103 Chi Cương Lương: (Kalaruci) nhà sư người nước Nhục chi (Trung Á) đến nước ta đầu kỷ thứ III 104 Nguyên TUTA câu khắc rối chữ: “… hữu pháp đắc Hiền thượng pháp sĩ” Đúng hai chữ “đắc pháp” phải để sau chữ sĩ 105 Nguyên in Ngộ Pháp Hoa, nhầm Ngô Ngộ gần âm mà khắc nhầm chữ 106 Nguyên in Long Chương Bảo Tự, sửa lại cho Thiên Chương Bảo Tự (1133 – 1138) 107 Đúng họ Mãn Giác họ Lý, thân phụ Lý Hoài Tổ sang sứ nhà Tống năm 1073 108 Thiền Na: phiên âm tiếng Phạn (dhyana), có nghĩa thiền định 109 Nguyên in nhầm Anh Vũ Chiếu Thắng 110 Ninh Sơn: tên xã thuộc huyện Hoài Đức ngoại thành Hà Nội 111 Nguyên văn: Cụ túc giới có nghĩa giới đầy đủ: Tỳ khưu 250 giới, Tỳ khưu ni 500 giới 112 Chữ Hán miêu nhi, nguyên in chữ miêu mạ (thiếu Khuyển) 113 Nguyên văn: “… hòa thượng hà độc vơ”, hiểu là: hòa thượng lại nói hòa thượng khơng có (Phật tính)?” 114 Ngơ Pháp Hoa tức thiền sư Thông Biện, xem truyện riêng sách 115 Mỹ Lãng: thuộc địa phận huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Sơn Bình TUTA viết nhầm chữ “quân” (trong từ quân tử) ĐNTU chỉnh lại quận Mỹ Lương 116 Nguyên in chữ “huệ”, phải chữ “Tuệ” (trí tuệ) 117 Hải Thanh: tên hương thuộc lộ Thiên Trường, đời Lê trấn Sơn Nam Hạ Nay thuộc tỉnh Hà Nam Ninh Chùa Nghiêm Quang sau đổi tên Thần Quang (1167), nguyên hữu ngạn sông Hồng, bị hủy hoại lũ lụt Năm 1630 dân sở dựng lại chùa tả ngạn sông Hồng thuộc xã Duy Nhất huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, thường gọi chùa Keo Dưới Chùa xếp hạng di tích lịch sử văn hóa 118 Nam tông đồ: tức Nam tông tự pháp đồ Thường Chiếu 119 Lệ Thủy: sách Hàn Phi Tử chép: sông Lệ Thủy Kinh Nam có vàng, có lệnh cấm đãi trộm vàng bị phanh thây, người ta đãi trộm, tin khơng bị bắt 120 Phù Cầm: tên hương đời Lý, bờ nam sông Như Nguyệt; thôn Phù Cầm, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong tỉnh Hà Bắc 121 Duy Ma, tức Duy Ma Cật (Vimalakirti) tên vị trưởng lão sống thời với Phật; tu gia trình độ Phật học chứng đắc khơng thua vị Đại Bồ tát Văn Thù Kinh Duy Ma chép lời đối đáp ông với Bồ tát Văn Thù; có tên Tịnh Danh 122 Giáo ngoại: xem thích truyện thiền sư Thông Biện 123 Núi Không Lộ: tức núi Thầy xã Sài Sơn huyện Quốc Oai tỉnh Hà Sơn Bình 124 Nguyên in Canh Thân, niên hiệu Thiên Tư Gia Thụy thứ (1190) năm Canh Tuất 125 Thối, trác: nguyên nghĩa chữ Hán thối nuốt, trác mổ Từ nhà Phật quen dùng làm hoán dụ để việc người học đạo thỉnh vấn thiền sư (tựa gà mổ vỏ trứng để chui ra, gà mẹ giúp mổ bên cho vỡ hẳn vỏ trứng) 126 Nguyên sau chữ “kệ tất” hết mục chép thiền sư Tín Học, có lẽ thiếu chữ 127 Xà Lê nghĩa bậc cao tăng có uy tín đáng làm mẫu mực cho tăng Đây nói sư Tịnh Không 128 Sát: tức Sát Đa La, dịch âm tiếng Phạn, có ba nghĩa 1-Cõi đất, 2-Vũ trụ lớn, 3-Tháp chùa; theo nghĩa thứ 129 Thiên Cực công chúa: gái vua Lý Anh Tông 130 Thập nhị nhân duyên: mười hai nguyên nhân sinh đau khổ đời: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập (ngũ quan trí tuệ), xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử Trong “vơ minh” (avidya, tình trạng mơng muội thiếu hiểu biết lẽ tử sinh, đám mây mù che mắt) nguyên nhân quan trọng 131 Bích Chi Phật dịch âm đầy đủ Bích Chi Ca Phật Đà (Prateyka – Boudha) nghĩa duyên giác, nhờ giác ngộ lý thập nhị nhân duyên 132 Nghiệp thức: vô minh không giác ngộ mà tâm động (nghiệp thứ ba thập nhị nhân duyên) 133 Tứ xà: gọi Tứ đại thuật ngữ Phật giáo bốn yếu tố đất, nước, lửa, gió tạo nên than tâm người (ví bốn rắn nhốt chung giỏ) 134 Ngũ uẩn: năm yếu tố sắc, thụ, tưởng, hành, thức, chúng sinh (vạn vật) năm yếu tố tụ hợp mà thành 135 Nhờ niệm Phật mà vào định, gọi phép niệm Phật tam muội Tam muội có nghĩa định 136 Nguyên văn in bỏ trống chữ, “Thái Tổ húy” tức chữ “Thừa” (kiêng húy đời Trần) 137 Cát Lị Hi: theo nguyên bản; ngờ thừa chữ Hi (Hương Cát Lị nói đến lần truyện sư Khng Việt, tên hương Cát Lị Hi (?) chưa gặp) 138 Vệ Linh: tên núi, tức núi Sóc, thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội 139 Về quê quán thiền sư Tịnh Giới, nguyên TUTA in là: “… Hải Ngung Giang Mão hương”, trước chữ Hải có chữ thuộc nhóm từ địa danh, hai in TUTA bị mờ nhòe chữ ấy, nhà nghiên cứu ghi Tịnh Giới quê hương Giang Mão (TVLT 1, tr.538) làng Giang Mão (Ngô Tất Tố - Văn học đời Lý, tr.90) v.v… Chúng đối chiếu với Đại Nam thiền uyển truyền đăng lục (Sđd, tờ 29a) đọc rõ chữ nhòe chữ Lơ (Lơ Hải Ngung, Giang Mão hương) Nhưng chưa rõ có đến vài cách ngắt mạch để hiểu địa danh này, tạm ghi “hương Giang Mão đất Lô Hải Ngung” để chờ tra cứu them Tịnh Giới húy Hải Ngung tức lấy hai chữ địa danh để đặt tên 140 Nguyên in: “Thủy thủy tâm nguyệt dẫn tâm nghi”, nhầm vị trí, chữ “thủy” thứ hai đáng phải để sau chữ “tâm” 141 Độ: thuật ngữ Phật giáo, dịch Phạn ngữ paramita, có nghĩa vượt qua giới hạn (giữa mê tối giác ngộ) sau mang thêm nghĩa: cho phép xuất gia tu hành Ở nói Tịnh Giới nhờ có cơng cầu mưa linh ứng nên bỏ qua việc thiếu thuế, thức cơng nhận làm tăng 142 Như Lai tạng (Tathàgatagarbha), thuật ngữ Phật giáo, có nghĩa Tâm, nơi bắt nguồn pháp tính 143 Hà Trạch tức thiền sư Lôi Hà Trạch thiền sư Thơng Biện nhắc đến nói chuyện với Linh Nhân hồng thái hậu: “Dòng Khương Tăng Hội có Lơi Hà Trạch.” Chưa thấy tài liệu ghi tiểu truyện Lôi Hà Trạch 144 Theo dịch Kiến văn tiểu lục (NXB Sử học, H., 1962, tr.234) 145 Phép thần túc: phép thần thông chân nhanh bay 146 Nguyên in chữ “giác” (góc, sừng), khơng có nghĩa, chữ “dụng” lầm thành 147 Điểm ngạch: Theo truyền thuyết: cá chép vượt long mơn (hoặc Vũ mơn) hóa thành rồng, khơng vượt bị đánh dấu vào trán (để khơng cho quay lại vượt lần thứ hai), người ta thường dùng điển tích để người thi trượt; hiểu với nghĩa tu hành khơng đặc tạo 148 Ngun chép Trí Thiền, Thiền Trí tức Tơ Minh Trí (thế hệ thứ mười dòng Vơ Ngơn Thơng) 149 Nguyên chép Trí Thiền, Thiền Trí tức Tơ Minh Trí (thế hệ thứ mười dòng Vô Ngôn Thông) 150 Âu Công: thiền sư Âu Đạo Huệ; Kiến Sơ: tên chùa, nơi thiền sư Vô Ngơn Thơng trụ trì 151 Chùa Lục Tổ gọi chùa Cổ Pháp xã Đình Bảng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Hà Bắc ngày 152 Pháp luân: bánh xe pháp Phật pháp ví bánh xe, ln ln giảng thuyết hành từ, bánh xe ln chuyển động (vì có câu Pháp ln thường chuyển) 153 Theo Nghệ văn chí Đại Việt thơng sử Lê Q Đơn, thiền sư Thường Chiếu soạn sách Thích đạo khoa giáo, 154 Khơng tướng: Chân tâm khơng có tướng để thấy nắm bắt 155 Thời tiết: lúc thọ mạng hết, trút thở cuối 156 Nguyên văn “Chiếu đối bản” tức tập sách Thông Biện, sau thiền sư Biện Tài, nói Biện Tài “vâng sắc chỉ” biên sửa thành sách Chiếu đối lục 157 Tức tập Nam tông tự pháp đồ Thường Chiếu 158 Na Ngạn: tên huyện đời Trần, đất huyện Lục Ngạn, tỉnh Hà Bắc 159 Giải hạ: tức ngày rằm tháng bảy Theo lệ cổ Phật giáo, hàng năm tăng, ni đến chùa tu hành ba tháng mùa hạ (lễ kết hạ vào ngày rằm tháng tư) sau lễ giải hạ, tăng ni tự hành cước trở quê quán 160 Pháp khí: từ Phật giáo, nhà tu hành có thiên tư, lực giác ngộ truyền thụ Phật pháp 161 Đây cách nói nhà truyền giáo đạo Phật, phái Thiền tông để nhấn mạnh ý phải phá bỏ chấp trước, kể thiện, ác v.v… để đạt tới giác ngộ 162 163 Núi Yên Tử: thuộc huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Về thiền sư Trí Thơng (thầy Hiện Quang) Tập san Khoa học xã hội số (Paris, 1980, tr.103 107) ơng Hồng Xn Hãn ghi: Trí Thơng Thơng sư (tức Thơng sư cư sĩ), lầm? 164 Nghệ An phủ: chữ Nghệ in khắc nhằm thành chữ Hựu 165 Nguyên văn in: “Toại thâm nhập Từ Sơn, kết mao cư yên.” Ở in khắc lầm chữ “tư” (này, ấy) chữ Từ (với chữ tư + tâm dưới) tên phủ Từ Sơn trấn Kinh Bắc Đúng “tư sơn” (núi ấy) tức núi Yên Tử, nơi trụ trì Hiện Quang, theo thông lệ sách nêu câu đầu truyện Soạn giả không ghi chi tiết việc Hiện Quang từ Nghệ An núi Yên Tử 166 Nguyên văn: “… húy Văn tính pha sơ khống” Trong LSPGVN ghi Đỗ Văn Tính Chúng tơi hiểu tên húy vị chữ Văn, chữ “tính” đơi với câu sau Theo câu cuối truyện thiền sư Tức Lực biết Ứng Vương cư sĩ có hiệu Ứng Thuận cư sĩ (người nối pháp Tức Lự) 167 Chiêu Lăng: tên lăng Trần Thái Tông (ở 1225 – 1231), dùng lăng hiệu để gọi triều vua 168 Phiên âm tiếng Phạn: Vinitaruci 169 Chùa Pháp Vân: thường gọi chùa Dâu xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc ngày nay, Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử Quyết định 313VH/QĐ (ngày 28-4-1962) 170 Thiên Trúc: tức Ấn Độ 171 Bà la môn (Brahmane): đẳng cấp giáo sĩ tôn quý 172 Nguyên văn: “đại để lục niên” “Đại để” niên hiệu, chữ có nghĩa là: đại khái khoảng năm năm nói tính từ năm 574 (xem thêm thích số trên) 173 Nguyên văn: “diệc phi viễn ly phi bất viễn ly”: chữ diệc in nhầm vị trí, phải đặt sau chữ ly thứ 174 Phật tam thế: tức Phật khứ, Phật Phật tương lai 175 Lăng Già (Lankavatara): tên núi Sơri – Lanca tương truyền nơi Phật thân thuyết pháp, đệ tử ghi thuật lại thành kinh Lăng Già 176 Bát Nhã (Prajna), có nghĩa trí tuệ, chủ đề kinh Đại thừa quan trọng thuộc văn hệ Bát Nhã Hai kinh Bát Nhã ảnh hưởng lớn đến Phật giáo Việt Nam kinh Kim Cương Bát Nhã Ba la mật đa Tâm kinh (gọi tắt Tâm kinh) 177 Nguyên TUTA, trước truyện Pháp Hiền có ghi “đệ nhị thế” (thế hệ thứ hai), tức coi Tì Ni Đa Lưu Chi hệ thức Nhưng số thứ tự tiếp sau Pháp Hiền lại lặp lại số thứ hai hết, tức khơng tính tổ mở dòng, tính từ Pháp Hiền hệ thứ Kinh Kim Cương, tức kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa 178 Tên chùa nước ta thời thuộc Đường: Phong Châu Vĩnh Phú, Hoan Châu Nghệ Tĩnh, Trường Châu vùng tỉnh Ninh Bình (cũ), Ái Châu tức Thanh Hóa 179 Kinh Kim Cương, tức kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Đa 180 A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề: (Anuttara Samyak Sambôdhi) tức Vô thượng đẳng giác 181 Câu thứ ba nguyên có chữ “Lý hưng vương”, đoán thiếu chữ “thị” 182 Tam phẩm: Lý Công Uẩn giữ chức Thân Vệ (triều Lê Long Đĩnh) hàm Tam phẩm Bài truyền thuyết người đời sau gán cho thiền sư Định Không 183 Ý nói: có người dân lên thay ngơi thiên tử Gà (kê) lại năm Kỷ Dậu (năm Gà) năm Lý Công Uẩn lên 184 Niên hiệu Nguyên Hòa thứ (808) thời thuộc Đường năm Mậu Tý, nguyên in nhầm Bính Tý 185 Nguyên văn: “Song Lâm tự, trưởng lão La Quý An chân nhân tinh Đinh…” TLLT (tr.220) ghi La Quý, quê hương An Chân 186 Chân nhân: tôn hiệu Đạo giáo Phật giáo, người tu hành cấp bậc cao (A La Hán gọi thánh; A La Hán, từ sơ đến thánh thứ ba gọi chân nhân) 187 Bài thuộc hệ thống thơ đồng dao, sấm vĩ liên quan đến việc suy tôn Lý Công Uẩn lên (năm 1010) nên coi truyền thuyết gán cho La Quý An Thập bát tử ba chữ rời ghép lại thành chữ Lý 188 189 Thỏ gà chuột: ngày thỏ (mão), tháng chuột (tý), năm gà (dậu) Đại Việt sử ký toàn thư (Bản kỷ 1, tờ 18a) có ghi câu chuyện này, việc Lý Giác sang sứ nước ta lần thứ hai (năm Thiên Phúc 8, 987) câu thứ hai chép lại "Ngưỡng diện hướng thiên nha (nhai)" 190 Ma Ha Ma Da, phiên âm tên tiếng Phạn Mahamaya 191 Nguyên văn: Bối thư, kinh Phật chữ Phạn (xưa viết bối) 192 Đại bi tâm chú: tức kinh Đại bi tâm Đà La Ni (Mahakarunahr dayadharani) 193 Tổng trì tam muội (hoặc Tổng trì tam ma địa), Phạn ngữ Dhũranĩsamadhi, phép tu tập thiền định Phật giáo, để gìn giữ thiện pháp, ngăn ngừa ác pháp 194 Hương Phù Ninh: xã Phù Ninh (tên nôm làng Nành) huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội 195 Nếu năm tuổi thọ Sùng Phạm TUTA ghi tiểu truyện điều ghi lầm Lê Đại Hành năm 1005 Ông Hà Văn Tấn Lịch sử Phật giáo Việt Nam (Sđd, tr.126) nêu nghi vấn Soạn giả TUTA ghi Sùng Phạm thuộc hệ thứ 11 (số đúng: 12) thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi khơng nhầm, TUTA cho biết Sùng Phạm thầy Từ Đạo Hạnh (? – 1117) thuộc hệ thứ 12 (số đúng: 13) 196 Ly vi: Ly lìa, thể khơng tách rời tướng, không bị tướng làm ô nhiễm Vi nhiệm màu, huyền diệu (xem Phẩm ly vi Bảo tạng luận) 197 Tổng trì tam ma địa: Tổng trì tam muội, 198 Câu câu dùng lối chiết tự : Thổ + Mộc chữ Đỗ, cấn + kim chữ Ngân (họ tên kẻ mưu hại Vạn Hạnh) Chữ «cấn» nguyên lại in nhầm Ngân 199 Bạch khuyển (chó trắng), vào năm Tuất (Canh Tuất) 1010, năm Lý Thái Tổ lên 200 Viện Hàm Toại: Đại Việt sử ký toàn thư (BK2, tờ 1b) chép “Cảm Tuyển” nét chữ giống nhau, nhầm lẫn: Chùa Ứng Thái Tâm tức chùa Ứng Thiên Tâm 201 Nhắc đến thơ sấm vĩ: Thụ diểu diểu, Mộc biểu thanh, Hòa đao mộc lạc, Thập bát tử thành… (Gốc thăm thẳm, xanh xanh, hòa đao rụng, mười tám hạt thành…) xem Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, nxb Khoa học xã hội, 1983, tr.237 Tương truyền thơ sấm vĩ sư Vạn Hạnh làm để tạo dư luận cho Lý Công Uẩn làm vua Các câu “Đông A nhập địa…” hẳn sau người đời Trần thêm vào 202 Hiển Khánh đại vương: tước hiệu cha Lý Thái Tổ (truy phong sau Lý Thái Tổ lên ngôi) 203 Nguyên văn: Bá thúc nhị vương, tức bác Lý Thái Tổ Sau lên ngôi, Lý Thái Tổ phong cho làm Vũ Đạo vương, người bác khơng rõ tước 204 Câu nguyên văn in sai lầm vài chữ nghĩa tạm hiểu 205 Tật lê: tên loài cây, mượn tiếng đồng âm để ám triều Tiền Lê; Lý (cây mận) để triều Lý 206 Nguyên in nhầm Ứng Thiên nhà Lý khơng có niên hiệu Ứng Thiên, xin sửa lại Thuận Thiên (1018) Đại Việt sử ký toàn thư chép sư Vạn Hạnh năm Thuận Thiên 16 (1025) 207 Nguyên văn in “… đầu phơ thảo”, nhầm vị trí chữ “thảo” 208 Nhậm vận thịnh suy: ý nói bậc có trí nắm vững, thấu rõ quy luật thịnh suy đời, khơng có sợ hãi 209 Ngun chép thiếu chữ câu thứ tư Lục tháng sáu, Tuất (1010) 210 Nguyên văn: “Thập thủy thổ khứ” chiết tự hai chữ tên châu Cổ Pháp 211 Chùa Thiên Phúc, tức chùa Thầy, núi Sài Sơn (cũng gọi núi Thạch Thất, núi Phật Tích) thuộc địa phận xã Sài Sơn huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Sơn Bình ngày Chùa Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa 212 Hương n Lãng, tên nơm làng Láng, thuộc quận Đống Đa, Hà Nội 213 Trong nguyên văn bỏ trống khoảng chữ, theo tích Từ Đạo Hạnh mà dịch thêm vào 214 Kim Xỉ: tức nước Miến Điện 215 Đại bi tâm Đà La Ni: thần Mật giáo 216 Cầu Tây Dương: tức Cầu Giấy Hà Nội 217 Tức Đại Việt sử ký toàn thư 218 Đoạn nguyên TUTA in chữ nhỏ, chưa đến dòng sai chữ, in thừa chỗ 18 chữ, khiến cho đoạn văn trở nên khó hiểu Bản ĐNTU sai tiếp thêm chữ Chúng khảo lại theo Đại Việt sử ký tồn thư để hiệu lại 219 Pháp nhũ: sữa pháp, ví giáo pháp thầy truyền cho đệ tử sữa mẹ nuôi 220 “úm tô rô…” chữ Hán phiên âm lời thần Phật giáo từ tiếng Phạn, không dịch nghĩa, để đọc có khí thần bí Có thuyết giải nghĩa câu là: "Om, quang vinh dành cho loài trời loài trời." 221 Huyện Tế Giang: thuộc đất huyện Văn Giang, tỉnh Hải Hưng 222 Nguyên văn: điện quang thạch hỏa tùng khấu phát dương; ý nói đạo lực cao thâm sai sử vật mà không bị vật chi phối 223 Tại Thuần Chân thiền sư chép hệ với Trì Bát Nhưng cuối truyện Trì Bát lại thấy ghi Thuần Chân ba đệ tử Trì Bát (?) Có khả soạn giả (hoặc người khắc in) xếp nhầm thứ Thuần Chân