1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng tiết 16 bài 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN xâm lược TỐNG (1075 1077)

33 643 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

KiÓm tra bµi còCâu 1: Tại sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào đất Tống là cuộc tiến công để tự vệ mà không phải là chiến tranh xâm lược?. Trả lời: Câu 1: Cuộc tiến công của nhà Lý vào

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÍCH SƠN

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ BÍCH HUỆ

Trang 2

KiÓm tra bµi cò

Câu 1: Tại sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào đất Tống là cuộc

tiến công để tự vệ mà không phải là chiến tranh xâm lược?

Câu 2: Việc chủ động tiến công trước để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa

như thế nào?

Trả lời:

Câu 1: Cuộc tiến công của nhà Lý vào đất Tống là cuộc tiến công để

tự vệ mà không phải là chiến tranh xâm lược vì:

- Nhà Tống có mưu đồ xâm lươc nước ta

- Quân ta chỉ tiến công vào nơi tập kết quân lương của nhà Tống

- Lý Thường Kiệt khi sang đến đất Tống đã cho niêm yết bảng nói rõ mục đích tự vệ của mình chứ không phải xâm lược

- Sau khi thắng lợi, Lý Thường Kiệt cho quân rút về nước chứ không chiếm đất Tống

Câu 2: Việc chủ động tiến công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa là:

Quân Tống hoang mang lâm vào thế bị động, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của nhà Tống

Trang 3

1 Kháng chiến bùng nổ:

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị cho cuộc chiến đấu sắp tới như thế

nào ?

Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)

Trang 5

Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 1077) (tt)

Trang 6

S.­

T h¸

i­B

×n h

giặc?

Trang 7

Sông Như Nguyệt có vị trí mang tính chiến lược: Đoạn sông chảy qua huyện Yên Phong (Bờ Bắc là là Bắc Giang, bờ Nam là Bắc Ninh) Nó án ngữ mọi con đường bộ từ phía Bắc vào Thăng Long,

có chiều dài khoảng 100 km Phòng tuyến được đắp bằng đất cao, Bên ngoài có mấy lớp giậu tre dày đặc Dưới bãi sông được

bố trí các hố chông ngầm tạo thành một phòng tuyến rất vững chắc

Trang 8

Phòng tuyến trên sông Như

Nguyệt

Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt

Trang 10

Lý K

ế N gu

Vi T

hủ A n

C ản

Trang 11

- Cuối năm 1076, quân Tống chia làm 2

đường thuỷ, bộ tiến sang xâm lược nước ta:

+ Quân bộ gồm 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa,

20 vạn dân phu do Quách Quỳ và Triệu Tiết

chỉ huy

+ Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu theo

đường biển vào tiếp ứng

Cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt đã diễn

ra như thế

nào?

Trang 12

Lý K

ế N gu

Vi T

hủ A n

C ản

Trang 13

S.­

T h¸

i­B

×n h

Trang 14

+ Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu theo đường biển vào tiếp ứng.

- Tháng 1/1077 quân Tống tiến vào nước ta Quân ta đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của địch

- Khi vào đến bờ bắc sông Như Nguyệt thì chúng lúng túng vì trước mặt là phòng tuyến vững chắc của ta Quân Tống phải đóng quân ở bờ bắc sông Như Nguyệt chờ quân thủy tiếp ứng

- Nhưng quân thủy của giặc bị chặn đánh ở Quảng Ninh không tiếp ứng được

Trang 15

1 Kháng chiến bùng nổ:

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)

2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

a Diễn biến:

Sau khi chờ thủy quân không được, Quách Quỳ đã

làm gì?

Trang 16

S T hư

S

Th

ái B ìn h

S Đuống

S Nhị

(S H ồn g)

THĂNG

LONG

CHÚ GIẢI

Quân nhà Lý phòng ngự Quân dân nhà Lý chặn đánh

Quân nhà Lý tiến công

Phòng tuyến sông Như Nguyệt

(sông Cầu)

Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui Trận tuyến của quân Tống

LÝ THƯỜNG KIỆT

Trang 17

1 Kháng chiến bùng nổ:

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)

2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

a Diễn biến:

+ Quách Quỳ nhiều lần cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều thất bại

Trang 18

Để khích lệ tướng sỹ, Lý Thường Kiệt đã làm gì?

“Sông núi nước Nam, vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời.

Cớ sao lũ giặc sang

xâm phạm,

Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”

* Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên

của nước ta Bài thơ đã khẳng định độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của người Việt.

Trang 19

1 Kháng chiến bùng nổ:

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)

2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

Trang 20

S

S T há

i B ìn h

S Đuống

S

Nhị

(S H ồn g)

THĂNG

LONG

CHÚ GIẢI

Quân nhà Lý phòng ngự Quân nhà Lý chặn đánh Quân nhà Lý tiến công Phòng tuyến sông Như Nguyệt

(sông Cầu)

Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui Trận tuyến của quân Tống

LÝ THƯỜNG KIỆT

Trang 21

1 Kháng chiến bùng nổ:

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)

2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

thiệt hại hơn một nửa, lâm vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng

+ Trước tình hình đó, Lý Thường Kiệt đề nghị “giảng hoà”

Quách Quỳ chấp nhận rút quân về nước

b, Kết quả: Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

Trang 22

S

i

B ìn h

S Đuống

S

Nhị

(S H ồn g)

THĂNG

LONG

CHÚ GIẢI

Quân nhà Lý phòng ngự Quân nhà Lý chặn đánh Quân nhà Lý tiến công Phòng tuyến sông Như Nguyệt

(sông Cầu)

Quân Tống tấn công Quân Tống rút lui Trận tuyến của quân Tống

LÝ THƯỜNG KIỆT

Lược đồ cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt

Trang 23

Tại sao quân ta đang ở thế thắng

mà Lý Thường Kiệt lại đề nghị “giảng hòa” ?

Nhóm 3,4,:

Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc

của Lý Thường Kiệt ?

Trang 26

1 Kháng chiến bùng nổ:

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076- 1077)

Tiết 16 - Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 - 1077) (tt)

2 Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt:

a Diễn biến:

b Kết quả:

c Ý nghĩa:

Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống lần

thứ hai ?

-Đập tan ý chí xâm lược của nhà Tống

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vữngNguyên nhân

thắng lợi của cuộc kháng chiến

chống Tống lần

thứ hai ?

d Nguyên nhân thắng lợi

- Ý chí độc lập tự chủ, tinh thần đoàn kết chiến đấu dũng

cảm… của quân và dân Đại Việt

- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

Trang 27

Thái úy Lý Thường Kiệt

( 1019-1105) 1019-1105 )

Lý Thường Kiệt có cống hiến lớn:

Một là, nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần đoàn kết vì nghĩa cả, không ngừng nêu cao phẩm giá trung quân ái quốc tốt đẹp của bậc đại thần khi vận nước lâm nguy.

Hai là , góp phần đắc lực cung vua

và triều đình trong xây dựng đất nước.

Ba là, đập tan mưu đồ xâm lược của quân Tống, bảo vệ độc lập nước nhà.

vì có công lao to lớn, Nên ông được mang họ vua (tên thật là Ngô Tuấn) Làm tới chức Thái úy Thọ 86 tuổi.

Trang 28

Đền thờ Lý Thường Kiệt ở Thanh Hóa

Trang 29

Củng cố

1 Quân Tống tiến quân

xâm lược nước ta vào năm :

a Đầu­năm­1076.

b Cuối­năm­1076.

c Đầu­năm­1077.

d Cuối­xuân­1077.­

Trang 30

2.Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

a Thương lượng,đề nghị giảng hòa

b Tổng tấn công ,truy kích kẻ thù đến cùng

c Kí hòa ước kết thúc chiến tranh

Trang 31

Thµnh Ung Ch©u

n 107 7

Phßng tuyÕn Nh NguyÖt

Th¾ng lîi

Trang 32

Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, trình bày được diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ

- Soạn và xem trước bài 12

Trang 33

Chóc­c¸c­em­häc­sinh­ chăm­ngoan,­häc­giái

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w