1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ

15 6K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 491,47 KB

Nội dung

Nội dung chínhI.PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN TÀI TRỢ4II.LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ41.Tài sản thường xuyên và tài sản tạm thời42.Lựa chọn chiến lược tài trợ72.1Mô hình 1:72.2Mô hình 2:82.3Mô hình 3:103.Thực tiễn11 ĐỀ TÀI:LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢChương này nghiên cứu các nguồn tài trợ của doanh nghiệp bao gồm các nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn.Thông qua nghiên cứu đặc điểm của từng nguồn tài trợ sẽ giúp cho các nhà quản trị tài chính đưa ra những quyết định đúng đắn về nguồn vốn kinh doanh của mình.Quyết định nguồn vốn là một quyết định rất quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp.Hiện nay cùng với sự phát triển ngày càng cao của thị trường tài chính, các hình thức tài trợ vốn cho các doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú hơn giúp các doanh nghiệp có điều kiện lựa chọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của mình.Tuy nhiên, mỗi nguồn vốn khác nhau lại có chi phí và ưu, nhược điểm khác nhau. Do đó, đòi hỏi các nhà quản trị cần cân nhắc kỹ khi đưa ra quyết định để đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp và hạn chế những rủi ro tài chính của công ty.QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ Môn học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Nội dung chính 2 Nguồn tài trợ của doanh nghiệp Phân loại các nguồn tài trợ Lựa chọn chiến lược tài trợ Quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp Các nguồn tài trợ ngắn hạn Chi phí các nguồn tài trợ ngắn hạn Điểm lợi và bất lợi khi sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn Quản trị nguồn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp Các nguồn tài trợ dài hạn Điểm lợi và bất lợi khi sử dụng nguồn tài trợ dài hạn ĐỀ TÀI: LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ Chương này nghiên cứu các nguồn tài trợ của doanh nghiệp bao gồm các nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạn. Thông qua nghiên cứu đặc điểm của từng nguồn tài trợ sẽ giúp cho các nhà quản trị tài chính đưa ra những quyết định đúng đắn về nguồn vốn kinh doanh của mình. Quyết định nguồn vốn là một quyết định rất quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Hiện nay cùng với sự phát triển ngày càng cao của thị trường tài chính, các hình thức tài trợ vốn cho các doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú hơn giúp các doanh nghiệp có điều kiện lựa chọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của mình. Tuy nhiên, mỗi nguồn vốn khác nhau lại có chi phí và ưu, nhược điểm khác nhau. Do đó, đòi hỏi các nhà quản trị cần cân nhắc kỹ khi đưa ra quyết định để đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp và hạn chế những rủi ro tài chính của công ty. QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 3 Căn cứ vào quyền sở hữu Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Căn cứ vào thời gian huy động nguồn vốn Nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn Căn cứ vào phạm vi huy động vốn Nguồn vốn bên trong Nguồn vốn từ bên ngoài I. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN TÀI TRỢ II. L ỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ Phần này sẽ phân tích cụ thể về nguồn tài trợ căn cứ vào thời gian huy động vốn: nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thường xuyên); nguồn vốn ngắn hạn (nguồn vốn tạm thời). Từ đó sẽ đi sâu nghiên cứu về việc lựa chọn chiến lược tài trợ phù hợp cho nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn 1. Tài sản thường xuyên và tài sản tạm thời Do tính chất chu kỳ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã hình thành nên những tài sản thường xuyên và những tài sản tạm thời. Tổng tài sản thường xuyên bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn thường xuyên. Đây là những tài sản tối thiểu cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường. Mức chênh lệch giữa tổng tài sản và tài sản thường xuyên là tài sản ngắn hạn tạm thời Tài sản ngắn hạn tạm thời dao động mang tính chất mùa vụ, khối lượng hoạt động của nó thay đổi tùy vào mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Nó có thể lên tới đỉnh khi nhu cầu ở điểm cực đại và biến mất khi nhu cầu ở mức tối thiểu. Tại bất cứ một thời điểm nào đó trong kinh doanh thì nhu cầu vốn của doanh nghiệp chính là tổng số tài sản cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh 4 Mỗi doanh nghiệp sẽ cố một phương thức phối hợp nguồn vốn trong việc đảm bảo nhu cầu chung về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Một chiến lược thường được các doanh nghiệp sử dụng là sự phù hợp chặt chẽ giữa thời hạn của nguồn vốn với thời hạn sử dụng tài sản được tạo ra. - Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng dài hạn (lớn hơn 1 năm) vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này thường được sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một phần tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp tại một thời điểm được xác định: Nguồn vốn dài hạn = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn - Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có thời hạn trong vòng 1 năm doanh nghiệp có thể dử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục thì tương ứng với một quy mô kinh nhất định, thường xuyên phải có một tài sản lưu động nhất định nằm trong các giai đoạn luân chuyển như các tài sản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm và thành phẩm và nợ phải thu từ khách hàng. Những tài sản lưu động này gọi là tài sản lưu động thường xuyên, nó là một bộ phận của tài sản lưu động thường xuyên.Tài sản thường xuyên gồm tài sản cố định và tài sản lưu động thường xuyên.Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không phải lúc nào cũng được tiến hành một cách bình thường, mà có những lúc xuất hiện những sự cố biến đổi làm nảy sinh nhu cầu vốn lưu động để trang trải. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thành bộ phận tài sản lưu động có tính chất tạm thời, các nguyên nhân chính có thể là: - Dự kiến giá cả nguyên vật liệu, vật tư tăng hoặc có những chuyến hàng chở vật tư về đến doanh nghiệp ngoài kế hoạch, làm vật tư dự trữ tăng lên đột biến nên cần các nguồn vốn tạm thời để trang trải. - Sản xuất và tiêu thụ của doang nghiệp tăng lên đột biến do nhiều thuận lợi trong việc bán hàng làm hàng tồn kho tăng lên do đó nhu cầu vốn lưu động cũng tăng lên theo. - Trong trường hợp nhận được đơn đặt hàng theo kế hoạch cũng làm nhu cầu vốn lưu động tăng lên. Mô tả sự biến động của nhu cầu vốn và nguồn tài trợ chúng 5 Biến động của nhu cầu vốn và nguồn tài trợ Phân tích đồ thị : - Do tài sản ngắn hạn tạm thời mang tính chất mùa vụ, khối lượng của nó thay đổi tùy thuộc vào mức độ hoạt động của doanh nghiệp à Nhu cầu vốn của doanh nghiệp tại từng thời điểm là khác nhau. - Do tài sản thường xuyên của doanh nghiệp là tài sản tối thiểu cần thiết để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường à Tài sản thường xuyên cũng thay đổi nhưng thay đổi ít, tùy thuộc vào quy mô của doanh nghiệp. - Khi tài sản ngắn hạn tạm thời ở mức cực đại, tức doanh nghiệp hoạt động ở mức tối đa thì nhu cầu vốn của doanh nghiệp cũng tăng lên đến mức cực đại - Khi tài sản ngắn hạn tạm thời ở mức tối thiểu, tức doanh nghiệp hoạt động ở mức tối thiểu thì nhu cầu vốn của doanh nghiệp cũng giảm xuống mức thấp nhất  Ứng với nhu cầu vốn tại từng thời điểm khác nhau, doanh nghiệp cần phải có biện pháp huy động nguồn tài trợ khác nhau để đảm bảo nhu cầu chung về vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, về cơ bản, nguồn vốn lưu động thường xuyên đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên còn nguồn vốn lưu động tạm thời sẽ đảm bảo cho nhu cầu vốn lưu động tạm thời, song không nhất thiết phải hoàn toàn như vậy. 6 Những yếu tố làm tăng nguồn vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp là: - Tăng vốn chủ sở hữu như tăng phát hành cổ phần, tăng lợi nhuận để lại, tăng các nguồn ngân quỹ của doanh nghiệp. - Tăng các khoản vay trung và dài hạn, kể cả việc phát hành trái phiếu. - Nhượng bán hoặc thanh lí TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng Những yếu tố làm giảm nguồn vốn lưu động thường xuyên - Giảm vốn chủ sở hữu - Hoàn trảcác khoản vay trung và dài hạn. - Tăng đầu tư vào tài sản cố định hoặc đầu tư dài hạn khác bằng cách xây dựng, đổi mới thiết bị công nghệ. 2. Lựa chọn chiến lược tài trợ Chiến lược tổ chức huy động nguồn vốn của doanh nghiệp được xây dựng dựa vào nhiều căn cứ khác nhau. Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy có 3 mô hình chủ yếu thường được sử dụng. II.1 Mô hình 1: Tài sản dài hạn, tài sản ngắn hạn thường xuyên và một phần tài sản ngắn hạn tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, một phần tài sản lưu động tạm thời còn lại được đảm bảo bằng nguồn vốn ngắn hạn 7 - Ưu điểm: Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ một phần tài sản ngắn hạn tạm thời, do đó: Có khả năng thanh toán rất tốt, độ an toàn ở mức cao. Điều này cho thấy doanh nghiệp rất thận trọng trong việc lựa chọn chính sách tài trợ nhu cầu của doanh nghiệp - Nhược điểm: • Trong thực tế kinh doanh, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Khi gặp những khó khăn nhất định, doanh nghiệp tạm thời phải giảm bớt quy mô kinh doanh trong khi đó vẫn phải duy trì một lượng vốn thường xuyên khá lớn. Điều này làm giảm tính linh hoạt trong việc tổ chức cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp • Lãi tiền vay dài hạn thường cao hơn lãi tiền vay ngắn hạn vì vậy mô hình này thường có chi phí lớn hơn mô hình khác vì ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp phải sử dụng khoản vay dài hạn ngân hàng nhiều hơn. II.2 Mô hình 2: Tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, toàn bộ tài sản ngắn hạn tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. 8 Mô hình được mô tả như hình sau - Ưu điểm: • Sử dụng mô hình này doanh nghiệp luôn có sẵn vốn để tài trợ cho hoạt động mua sắm tài sản cố định,đáp ứng cho các chiến lược đầu tư dài hạn. • Chủ động được tài sản lưu động thường xuyên nên sẽ không có chuyện thiếu tạm thời mua nguyên vật liệu cho sản xuất được. Do đó mô hình này hạn chế rủi ro trong sản xuất kinh doanh . • Mặt khác doanh nghiệp có thể sử dụng hiệu quả nguồn vốn tài trợ. Như ở mô hình 1 có nhiều lúc doanh nghiệp không cần đến nhưng vẫn phải trả chi phí cho nguồn vốn tài trợ dài hạn. Còn đối với mô hình này,khi phát sinh nhu cầu về tài sản tạm thời thì doanh nghiệp mới đi vay ngắn hạn để tài trợ, do đó sẽ không tốn quá nhiều chi phí sử dụng vốn. - Nhược điểm: • Khi sử dụng tỷ lệ tài trợ của nguồn vốn thường xuyên quá lớn đồng nghĩa với việc chi phí sử dụng vốn sẽ cao hơn. Không phải lúc nào doanh nghiệp cũng cần đến nguồn vốn đó nên có những lúc nó sẽ để không mà vẫn mất chi phí lãi vay • Chưa thật sự linh hoạt trong việc tổ chức cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, có những lúc doanh nghiệp cần phải thu hẹp sản xuất kinh doanh 9 trong khi vẫn phải duy trì một lượng vốn thường xuyên khá lớn. Ngược lại, có những lúc cơ doanh nghiệp nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng đột biến để mua hàng hóa dự trữ . thì lại thiếu vốn. Do vậy, mô hình này chỉ nên áp dụng cho những doanh nghiệp mà nhu cầu vốn có tính ổn định cao,VD như sản xuất công nghiệp. Không nên áp dụng cho các doanh nghiệp kinh doanh theo mùa vụ như thu mua chế biến nông lâm thủy sản II.3 Mô hình 3: Tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn dài hạn, còn một phần tài sản ngắn hạn thường xuyên và toàn bộ tài sản ngắn hạn tạm thời được đảm bảo bằng nguồn ngắn hạn. - Ưu điểm: Do tỷ trọng nguồn tài trợ ngắn hạn tăng thêm nên mô hình này: • Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng vốn • Tăng tính linh hoạt trong việc tài trợ nhu cầu ngắn hạn - Nhược điểm: Doanh nghiệp có khả năng gặp rủi ro cao hơn so với hai mô hình trên do nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng nhiều hơn. Thông thường các doanh 10 [...]... vay ngắn hạn 7,09% Nguồn tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốn này chủ yếu đến từ việc tăng nguồn vốn (83,01%) Trong kỳ, hoạt động kinh doanh của Công ty đã hình thành nên lợi nhuận chưa phân phối làm tăng vốn chủ sở hữu, tài trợ được 28,33% nhu cầu sử dụng vốn, huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu, tài trợ được 25,36% Việc giảm tài sản như thu hồi các khoản đầu tư tài chính, tài trợ được 16,25% nhu cầu sử... cấu tài chính là tăng nguồn vốn dài hạn và tăng tài sản ngắn hạn Sự biến động này không tác động đến cân bằng tài chính Nguồn vốn dài hạn tăng 4,508,114,490,664 trong khi tài sản dài hạn tăng 1,261,759,048,127 và tài sản ngắn hạn tăng 3,547,880,206,764 Như vậy phần tăng lên của TSDH và TSNH đã được tài trợ bởi NVDH Kết hợp với số liệu của bảng cân đối kế toán tại thời điểm đầu năm, NVDH đã tài trợ. .. Việt Nam cuối năm tài chính 2011, ta thấy cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn  Tài sản Đầu năm tài sản ngắn hạn chiếm 54,95%, đến cuối năm 2011 tài sản ngắn hạn chiếm 60.76% Mức tăng của tỷ trọng TSNH 5,81% chủ yếu là do sự gia tăng tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền (+14,56%), kế tiếp đó là các khoản phải thu (+3,48%) giảm tỷ trọng tài sản dài hạn... đối kế toán tại thời điểm đầu năm, NVDH đã tài trợ đủ cho TSDH, phần còn lại tài trợ cho TSNH 3,274,790,538,058 Tại thời điểm cuối năm, NVDH sau khi tài trợ cho TSDH, phần còn lại tài trợ cho TSNH 6,521,145,980,595 Kết luận được, xu hướng thay đổi về mức biến động tuyệt đối của NVDH và TSDH là hợp lý Điều này đã làm cho cơ cấu tài chính của Công ty tại thời điểm cuối năm 2011 ít rủi ro hơn GIẢI PHẢP HOÀN... tăng tài sản là chủ yếu Nhu cầu sử dụng vốn cho việc tăng tài sản chiếm 77,06% tổng nhu cầu sử dụng vốn Cụ thể, tiền và các khoản tương đương tiền 31,76%, tài sản cố định 20,18%, hàng tồn kho 11,50%, các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác 13,61% Như vậy trong kỳ Công ty đã mở rộng đầu tư sản xuất Bên cạnh đó, công ty đã sử dụng quỹ đầu tư phát triển 15,79% và trả bớt nợ vay ngắn hạn 7,09% Nguồn tài. .. hình tài trợ mà tùy vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà có thể điều chỉnh một cách hợp lý Thông thường các doanh nghiệp không chỉ áp dụng theo một mô hình mà tùy tình hình cụ thể trong từng thời kỳ để có thể điều chỉnh một cách thích hợp 3 Thực tiễn Để hiểu rõ hơn về mô hình tài trợ trong doanh nghiệp chúng tôi có tìm hiểu về cơ cấu vốn của công ty vimamik như sau: Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và tài. .. vậy có thể nhận thấy xu hướng biến động tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn có thể rút ra một vài kết luận sơ bộ như sau : Sự gia tăng của tỷ trọng nguồn vốn dài hạn (VCSH tăng 6,14% và nợ dài hạn giảm 0,5%) và sự giảm xuống của tỷ trọng tài sản dài hạn đã làm cho năng lực tự chủ tài chính của công ty thêm mạnh • Công ty đã thu hồi các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn để hạn chế rủi ro Tỷ trọng... được càng nhiều tài sản càng tốt, nhưng điều quan trọng hơn là doanh nghiệp sử dụng những tài sản đó phần bổ vào khâu nào và tỷ trọng bao nhiêu cho hợp lý và phát huy hiệu quả Nói cách khác, doanh nghiệp có vốn thôi chưa đủ, điều quan trọng là sử dụng vốn đó như thế nào cho hiệu quả, đáp ứng nhu cầu kinh doanh và nâng cao hiệu quả của nguồn vốn Đây là vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị tài chính, doanh... toán tiền mua nguyên vật liêu sản xuất và công cu dụng cụ cho hoạt động kinh doanh • Đủ để dùng cho các khoản chi bất thường Vì vậy mà các doanh nghiệp phải lập kế hoạch chi tiết cho các khoản thu Đầu tư tài chính ngắn hạn: doanh nghiệp chỉ nên đầu tư khi thừa vốn và chắc chắn đầu tư có hiệu quả Đây là 1 kênh đầu tư để kiếm lợi nhuận tuy nhiên chỉ nên đầu tư ở 1 mưc sđộ nhất định đủ ăn toàn về vốn Các... tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn của Công ty từ đầu năm đến cuối năm 2011 nghiêng về sự gia tăng tỷ trọng của Vốn chủ sở hữu Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu cả hai thời điểm đều cao chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty rất cao Cuối năm 2011, tỷ trọng vốn chủ sở hữu 80.07% tăng (+6,14%) so với đầu năm Mức tăng này chủ yếu công ty đã huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu và gia tăng khoản lợi nhuận . phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên, liên tục thì tương ứng

Ngày đăng: 01/10/2013, 20:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Do tính chất chu kỳ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã hình thành nên những tài sản thường xuyên và những tài sản tạm thời - LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ
o tính chất chu kỳ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã hình thành nên những tài sản thường xuyên và những tài sản tạm thời (Trang 4)
II.1 Mô hình 1: - LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ
1 Mô hình 1: (Trang 7)
II.2 Mô hình 2: - LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ
2 Mô hình 2: (Trang 8)
Mô hình được mô tả như hình sau - LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ
h ình được mô tả như hình sau (Trang 9)
II.3 Mô hình 3: - LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ
3 Mô hình 3: (Trang 10)
nghiệp không chỉ áp dụng một mô hình tài trợ mà tùy vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà có thể điều chỉnh một cách hợp lý - LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ
nghi ệp không chỉ áp dụng một mô hình tài trợ mà tùy vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà có thể điều chỉnh một cách hợp lý (Trang 11)
Phân tích hình thành nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn - LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TÀI TRỢ
h ân tích hình thành nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w