1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 1

29 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Một số kinh nghiệm rèn kĩ sống cho học sinh lớp 1 Lời giới thiệu : “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” ( Luật Giáo dục - 2005) Việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng vơ cần thiết, phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mỹ”, qua học sinh phát triển tồn diện đáp ứng u cầu xã hội Bậc học tiểu học bậc học tảng tạo sở cho HS phát triển học tiếp bậc học tiếp theo, bên cạnh việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức kỹ học tập, lao động cần phải ý đến việc rèn kỹ sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu Rèn kỹ sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng với mơi trường xã hội, tự giải số vấn đề thiết thực sống vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để em tự tin, chủ động không bị phụ thuộc vào người lớn mà tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích đáng, điều kiện thuận lợi cho thân rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên Chúng ta sống thời đại mà nghiệp xây dựng XHCN nước ta phát triển với tốc độ ngày cao, với qui mô ngày lớn tiến hành điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, tác động cách tồn diện lên đối tượng, thúc đẩy tiến xã hội Song song với điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, trẻ ngày bị bủa vây game online, Internet, chương trình ti-vi với đầy rẫy phim đầy ắp cảnh quay bạo lực, lừa lọc Chính vậy, việc trang bị vốn sống (kĩ sống) cho học sinh điều vô cần thiết, giúp chúng ứng phó trước tình huống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, cách để giải mâu thuẫn mối quan hệ, cách thể thân cách tích cực, lành mạnh Trong thực tế việc rèn kỹ sống cho học sinh nhà trường ý đến, song nhiều trường trường tiểu học lúng túng việc tổ chức, thực chương trình hoạt động rèn kỹ sống cho học sinh Vậy làm để trang bị cho học sinh kĩ sống nhiệm vụ yêu cầu thiết ngành giáo dục nói chung giáo viên nói riêng Với ý nghĩa tầm quan trọng vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ sống cho học sinh lớp 1" Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn kĩ sống cho học sinh lớp Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng - Số điện thoại: 0973 940 935 E_mail: thuyphuong8289@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Phượng - Chức vụ: Giáo viên - Địa chỉ: Trường Tiểu học Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận 7.1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ: - Đặc điểm thể chất trẻ: Cơ thể trẻ em tảng vật chất trí tuệ tâm hồn Nền tảng có vững trí tuệ tình cảm có khả phát triển tốt “Thân thể khoẻ mạnh chứa đựng tinh thần sáng suốt”, ngược lại “tinh thần sáng suốt thể có điều kiện phát triển” Trong sống thực tế cho thấy trẻ lực yếu thường hay ỷ lại, phụ thuộc nhiều vào người thân gia đình việc làm tự phục vụ mà lẽ trẻ phải tự làm tự lập dần: rửa chân tay, mặc quần áo, - Một yếu tố ảnh hưởng đến việc tự lập HS hệ thần kinh trẻ Hệ thần kinh trẻ tiểu học thời kì phát triển mạnh Bộ óc em phát triển khối lượng, trọng lượng cấu tạo Đến 9, 10 tuổi hệ thần kinh trẻ hồn thiện chất lượng giữ lại suốt đời Khả kìm hãm( khả ức chế) hệ thần kinh yếu Trong óc hệ thần kinh em phát triển dần đến hoàn thiện nên em dễ bị kích thích Thầy giáo cha mẹ, người thân em cần ý đến đặc điểm để giúp trẻ hình thành tính tự chủ, lòng kiên trì, kìm hãm thân trước kích thích hồn cảnh xung quanh, biết giữ gìn trật tự nơi cơng cộng lớp học Mặt khác không mắng, doạ dẫm, nạt nộ em làm khơng bị tổn thương đến tình cảm mà gây tác hại đến phát triển thần kinh óc em - Khi trẻ bắt đầu gia nhập sống nhà trường - học tiểu học, em học thêm điều chưa có năm đầu đời; gia nhập sống nhà trường em phải tiến hành hoạt động học – hoạt động nghiêm chỉnh có kỉ cương, nề nếp với yêu cầu nghiêm ngặt Chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập; chắn trẻ không tránh khỏi bỡ ngỡ phải chuẩn bị cho em tâm lí chuẩn bị sẵn sàng học.Việc rèn kĩ sống cho HS tiểu học bắt đầu từ buổi đầu em đến trường Nếu không chuẩn bị chu đáo mặt tâm lí cho trẻ trước học dẫn đến tình như: đòi theo bố mẹ nhà, khơng dám nói chuyện với bạn bè, không dám chào hỏi thầy cô, không dám xin phép cô vào lớp, khơng tình dở cười dở mếu trẻ lớp không dám xin vệ sinh bậy quần lớp, có trẻ xin vệ sinh lại tranh thủ chơi để GV phải tìm, - Đặc điểm trình nhận thức trẻ bao gồm trình tri giác, ý,trí nhớ, tưởng tượng, tư Đặc điểm nhân cách trẻ tiểu học gồm có: tính cách, nhu cầu nhận thức, tình cảm, phát triển khiếu Sự nhận thức trẻ ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách, ảnh hưởng đến việc hình thành rèn luyện kĩ sống trẻ Sự nhận thức đắn giúp trẻ có kiến thức vận dụng sống sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội Một đặc điểm quan trọng lứa tuổi tiểu học tính hay bắt chước HS tiểu học thích bắt chước hành vi, cử chỉ, lời nói, nhân vật phim, thầy giáo, người thân gia đình tính bắt chước dao “hai lưỡi”, trẻ em bắt chước tốt nhiều, xấu Chính tính cách hành vi người xung quanh môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tính cách, hành vi, ứng xử trẻ Các dạng hoạt động trẻ em thực quan hệ: Trẻ em – Gia đình Trẻ em - Đồ vật Trẻ em – Nhà trường Trẻ em – Xã hội Trong mối quan hệ, quan hệ thầy trò mối quan hệ đặc biệt mối quan hệ người – người Ở tiểu học, uy tín người thầy giáo quan điểm, niềm tin, toàn hành vi cử chủa người thầy thường mẫu mực cho hành vi học sinh nói chung Nó ảnh hưởng sâu sắc đến thái độ cách ứng xử em quan hệ với người khác với xã hội Các em thường tin tưởng tuyệt đối nơi thày cô giáo nên chúng thường bắt chước cử tác phong thầy giáo trường em tiếp xúc với bạn bè, với tập thể nhóm bạn, tổ, lớp; hoạt động tập thể ảnh hưởng khơng đến việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn luyện kĩ sống cho trẻ 7.1.2 Đặc điểm sinh lý trẻ: Trong trình giáo dục học sinh, rèn kĩ sống cho học sinh, người giáo viên cần am hiểu tâm lý trẻ em mà phải có kiến thức sinh lý trẻ em Các nhà khoa học nghiên cứu phân loại hoạt động thần kinh trẻ em làm loại: Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, hưng phấn tối ưu, nhanh: đặc điểm loại hình thần kinh phản xạ có điều kiện hình thành bền vững; ngơn ngữ trẻ phát triển tốt với khối lượng từ lớn Loại hình thần kinh mạnh, không cần bằng, hưng phấn tăng, kiềm chế: Đặc điểm trẻ em thuộc nhóm trình hưng phấn mạnh, ức chế yếu Các em dễ bị xúc động Cũng hưng phấn mạnh nên chúng nóng nảy hay cáu gắt Trẻ em thuộc nhóm thường hay nói nhanh hét nói Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, chậm: Đặc điểm trẻ em thuộc nhóm chậm chạp Chúng nhanh biết nói thường hay nói chậm Đây đứa trẻ tích cực kiên trì thực nhiệm vụ khó khăn Loại hình thần kinh yếu với trình hưng phấn giảm: Q trình hình thành phản xạ có điều kiện trẻ em thuộc nhóm khó khăn Trẻ chóng bị mệt mỏi, không chịu tác động kích thích mạnh kéo dài Việc xác định loại hình thần kinh có tầm quan đặc biệt giáo dục, việc tạo môi trường giáo dục cho học sinh giúp cho việc cải tạo, làm xuát tính chất hoạt động thần kinh Trên sở hiểu biết tâm sinh lý trẻ, người giáo viên phân loại nhóm học sinh tìm biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh để giáo dục rèn luyện, rèn kỹ sống cho học sinh Như vậy, giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học vấn đề xã hội quan tâm trú trọng Bộ giáo dục đào tạo đặt với việc triển khai “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” liên tục mở lớp tập huấn giáo dục kĩ sống, tăng cường vốn sống cho học sinh , học sinh Tiểu học ; phụ huynh quan tâm , ủng hộ cho em đến với lớp kĩ sống Tuy nhiên việc giáo dục kĩ sống phải gắn bó mật với việc xác định giá trị sống Giá trị gốc kĩ sống phần Vì vậy, dạy kĩ sống dạy gốc rễ sống, dạy cho người cách sống với tình u thương tơn trọng Học sinh đại sống xã hội phát triển cần phải trang bị kĩ thích hợp để hòa nhập với cộng đồng, với xu tồn cầu hóa Đối với học sinh, đặc biệt học sinh bậc Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng cần phải giáo dục số vốn sống, kĩ sống cần thiết Do , Giáo dục kĩ sống cho học sinh đầu cấp trở nên cấp thiết thời đại xã hội, Các em chủ nhân tương lai đất nước Lứa tuổi tiểu học lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá Song em thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động, … Vì vậy, việc giáo dục rèn luyện kỹ sống cho em cần thiết Việc giáo dục kỹ sống không đạt kết không quan tâm đến giáo dục giá trị sống Vấn đề đáng quan tâm để giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học? Trong hướng dẫn tổ chức giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh sở giáo dục, Bộ GD&ĐT, trường điều kiện thực tế địa phương đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, khả năng, nhu cầu học sinh để tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh, không gây áp lực, không ép buộc học sinh tham gia Đồng thời, việc tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh phải đảm bảo an tồn, nghiêm túc, thiết thực, hiệu quả, phát huy tính tự quản, chủ động, sáng tạo học sinh Về nội dung giáo dục kỹ sống, Bộ GD&ĐT rõ giáo dục cho người học kỹ bản, cần thiết, hướng tới hình thành thói quen tốt giúp người học thành công, bảo đảm vừa phù hợp với thực tiễn phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế giai đoạn công nghiệp hoá đất nước Nội dung giáo dục kỹ sống phải phù hợp với lứa tuổi tiếp tục rèn luyện theo mức độ tăng dần Theo chuyên gia giáo dục, kĩ sống tri thức chuyển tải theo cách thông thường Thậm chí giáo dục kĩ sống lời khuyên, thuyết giảng đạo đức, thường không đem lại kết Giáo dục kí sống thực hiệu thân học sinh trải nghiệm thực tế, trải nghiệm cảm xúc, dẫn đến thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi Học sinh, học sinh tiểu học ln có nhu cầu khẳng định mình, muốn thể hiện, ln mong muốn khám phá lực thân muốn phát huy lực, sở trường số lĩnh vực đó, kĩ sống học sinh hình thành q trình tìm kiếm, khám phá trải nghiệm 7.2 Cơ sở thực tiễn - Môi trường ảnh hưởng đến kỹ sống trẻ: Thời gian năm đầu đời giai đoạn học tiểu học trẻ, em sống gia đình, nhà trẻ lớp mẫu giáo, trường tiểu học, em bước đầu tích luỹ số kinh nghiệm, kĩ năng, tri thức, kinh nghiệm, thói quen đạo đức để em dùng sống hàng ngày cách học lỏm, học mót, học chỗ, học trực tiếp nhờ phương pháp kèm cặp, truyền tay, thầy cô hướng dẫn, - Trong giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập với nước giới bước phát triển vươn lên, mặt tốt xã hội phát triển mạnh song vấn đề mặt trái xã hội xuất nhiều ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển tập thể, cá nhân có phận trẻ em Theo guồng quay xã hội, số gia đình bố mẹ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên gia đình nơi trẻ, qn việc cần tạo mơi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; Không có gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vô lớn tới tâm hồn trẻ, tới phát triển nhân cách trẻ Một số gia đình hồn tồn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường Cũng có gia đình có điều kiện kinh tế, q chiều chuộng dẫn đến trẻ thiếu sáng tạo, ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; gặp tình thực tế lúng túng khơng biết xử lý nào, hạn chế việc tự bảo vệ thân mình; có trẻ chiều làm theo ý khơng làm theo ý người khác Bên cạnh việc học mơn văn hố trẻ ý giáo dục đạo đức, rèn kỹ sống biết phân biệt tốt, xấu, biết từ chối cám dỗ, biết ứng xử, biết tự định số tình trẻ người tác động tốt đến gia đình, xã hội - Trong nhà trường nhiều có tượng học sinh cãi nhau, chửi nhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây đoàn kết tập thể lớp, trốn học chơi, - Trong thực tế việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kỹ sống cho học sinh số giáo viên hạn chế Qua dùng phiếu thăm dò, khảo sát thực tế cho thấy số giáo viên lúng túng nội dung, biện pháp rèn kỹ sống cho học sinh Nhận thức nhiều giáo viên mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kỹ sống cho học sinh rèn kỹ gì; nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng thể tìm biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kỹ sống cho học sinh Các nhà trường có tổ chức số hoạt động nhằm rèn kỹ sống cho học sinh chung chung, chưa sâu, chưa thể thường xuyên rõ nét - Kết khảo sát đầu năm: HS lớp 1E trường TH Chấn Hưng TSHS Tự mặc quần áo Tự mặc quần áo 38 Tự giác ngồi học nhà Cần người lớn Tự giác không Chưa tự giác, bố giúp mặc quần áo cần nhắc nhở mẹ phải nhắc nhở nhiều SL % SL % SL % SL % 15 39,4 23 60,6 11 28,9 27 71,1 Như vậy, việc bồi dưỡng hình thành cho em lực, phẩm chất đạo đức, thái độ đắn , ý thức bảo vệ mơi trường sống, giữ gìn giá trị thân, đâu phải mẫu có sẵn, áp đặt, khn mẫu để học sinh thực theo Mà nhiệm vụ môn học chương trình Tiểu học chuẩn mực hành vi đạo đức, giá trị sống vô cần thiết giúp em nắm điều sơ đẳng phép ứng xử sống ngày, cách giữ gìn mơi trường tự nhiên Qua dạy giáo viên em nắm nội dung ý nghĩa chuẩn mực hành vi đạo đức hoạt động mối quan hệ xã hội, Chúng ta sống thời đại mà việc dạy cho trẻ em nên người thực thách thức Con trẻ ngày bị bủa vây game online, Internet, chương trình ti-vi với đầy rẫy phim đầy ắp cảnh quay bạo lực, lừa lọc, Thách thức mà đối mặt thách thức mà từ nay, nhà triết học, tâm lý học đeo đuổi tìm cách giải Trong bối cảnh vậy, cần truyền cho học sinh vốn sống lành mạnh, đắn , kĩ mà hành trang cho chúng mang theo suốt đời như: chân thật, đồn kết , cơng bằng, cảm thông , chia sẻ, yêu thương tự tin, biết tôn trọng thân người xung quanh, khiêm tốn, dũng cảm rộng lượng, Thiếu tảng giá trị sống vững chắc, người dễ bị ảnh hưởng giá trị vật chất mau chóng định hình chúng thành mục đích sống, đưa đến kiểu hành vi thiếu trung thực, bất hợp tác, vị kỷ cá nhân Giá trị sống giúp chúng cân lại mục tiêu vật chất Mặt khác, khơng có tảng giá trị sống rõ ràng vững chắc, học nhiều kỹ đến đâu, chúng cách sử dụng nguồn tri thức cho hợp lý, mang lại lợi cho thân cho xã hội Khơng có tảng giá trị, chúng khơng biết cách tôn trọng thân người khác, cách hợp tác, cách xây dựng trì tình đồn kết mối quan hệ, khơng biết cách thích ứng trước đổi thay, có tỏ tham lam, cao ngạo kỹ có Bằng việc nâng cao nhận thức đưa thành tố trọng yếu kỹ sống vào sống học sinh giúp em nâng cao lực để có lựa chọn lành mạnh hơn, có kháng cự tốt với áp lực tiêu cực kích thích thay đổi tích cực sống em Chính vậy, trước hình thành kỹ sống đó, học sinh cần cảm nhận rõ ràng giá trị sống lựa chọn cá nhân giá trị Chính việc học cách để làm nhằm chuẩn bị mưu sinh cho sống, hệ mầm non tương lai đất nước cần biết nên sống Nghĩa làm để ứng phó trước tình huống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với người xung quanh, làm để giải mâu thuẫn mối quan hệ, làm để thể thân cách tích cực, lành mạnh Bên cạnh đó, lứa tuổi học sinh cần trang bị kỹ như: ý thức thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo có phán đốn, truyền thơng giao tiếp có hiệu quả, giải vấn đề, tự định, ứng phó , kiểm sốt với cảm xúc thân Đặc biệt xã hội cạnh tranh khốc liệt nay, không trang bị sẵn vốn sống, hiểu biết sâu rộng thi chắn lớn lên, em khó ứng phó tích cực trước tình thử thách, dễ dàng bị sa ngã, bị ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống 7.3 Thực trạng giáo dục kĩ sống trường TH Chấn Hưng 7.3.1.Một số quan niệm kỹ sống: - Kỹ sống kỹ tâm lý xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống, giúp cho người vững vàng trước sống có nhiều thách thức nhiều hội thực Kỹ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để có khả thích ứng với thay đổi diễn hàng ngày sống - “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hố mơi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể thực thi lực tâm lý xã hội này”(WHO-1993) - “Giáo dục dựa kỹ sống thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ, hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào)”(UNICEF) - Kỹ sống thể kỹ đánh giá, định, hành động, ứng xử, mối quan hệ đa dạng: + Mối quan hệ với thân (sức khoẻ, thật thà, trung thực, kiên nhẫn, tự kiềm chế, ) + Mối quan hệ em với người xung quanh (ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, thầy cô giáo, người lớn tuổi, bạn bè, ) + Mối quan hệ em với công việc(học tập, hoạt động lớp, trường, cơng việc giúp đỡ gia đình, hoạt động xã hội, ) + Mối quan hệ em với thiên nhiên (môi trường, động vật, thực vật, ) + Mối quan hệ em với tài sản riêng, tài sản chung(tài sản riêng: đồ dùng học tập, sách vở, quần áo, ; tài sản chung: bàn ghế, đồ vật lớp, trường, di sản văn hoá, di tích lịch sử, ) + Mối quan hệ em với xã hội (quê hương, Tổ quốc, Bác Hồ, đội, thương binh, gia đình liệt sĩ, ) 7.3.2 Thực trạng giáo dục kỹ sống Từ năm 90 kỷ XX đến nay, khái niệm thường nhắc đến giáo dục nhân cách cho HSTH giáo dục kỹ sống Ở Việt Nam nay, nói đến giáo dục kỹ sống, khơng người, kể số giáo viên, cho vấn đề mới, cần đưa vào nhà trường để giáo dục học sinh trước trở nên muộn Thực ra, điều khơng mới, cách gọi khác việc giáo dục đạo đức, thái độ (hình thành nhân cách) giáo dục kiến thức, kỹ (bồi dưỡng nhân tài) cho học sinh Trong giai đoạn nay, có ý kiến cho nhà trường dường thiên lệch việc giáo dục “Tài” so với việc giáo dục “ Đức” Nhưng Bác Hồ nói “ Có tài mà khơng có đức vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Ghi nhớ lời dạy Bác Hồ, Đảng ta đánh giá người lấy đức làm gốc Một người khơng có đức dù tài cán đến đâu khơng thể làm việc có ích cho dân, cho nước Xuất phát từ thực tiễn xã hội nay, tác động ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng đạo đức học sinh từ bước vào trường học Đối với học sinh lớp Một cắp sách tới trường, tất hoạt động, mối quan hệ với em mẻ Do việc hình thành cho em kĩ sống điều quan trọng Tuy nhiên trước giáo dục thời đại khơng đồng gia đình, nhà trường ngồi xã hội dễ khiến cho trẻ em rơi vào khủng hoảng tiêu cực có ảnh hưởng khơng nhỏ đến bước đường tương lai sau Sự bùng nổ thơng tin khiến cho HSTH có thêm nhiều lựa chọn, điều dễ khiến em bị phân tâm, nhãng việc định hướng đời sau Về phía gia đình, cha mẹ phần có khuynh hướng ngại ngần hy sinh quan tâm thực đến nhiều khía cạnh: tâm lý cảm xúc, mong muốn nguyện vọng em Những thách thức đặt cần gánh vác, tinh thần trách nhiệm cao quý thầy “Tình u vào tận tâm hồn” chìa khóa diệu kì mà Đức Cha Giuse đưa để nhờ thầy mà học trò “mở” tâm hồn tình yêu thương 7.3.3 Thực trạng việc quản lý em gia đình Do đặc điểm nơi cư trú em vùng nông thôn , bố mẹ mải làm ăn, bn bán nên có thời gian quan tâm đến việc học tập em, sửa hành vi thói quen chưa đúng, chưa chuẩn VD: Khi nói trống khơng chưa ý sửa lại lời nói chuẩn cho em, em đưa đón vật với người lớn tuổi em đưa tay cho qua không sửa lại cho em … nhiều bậc phụ huynh làm kinh tế xa, ý em có ăn khơng có thời gian quan tâm đến tâm tư tình cảm em Nhiều phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống hàng ngày cho em, chưa thực quan tâm mức đến việc giáo dục kỹ sống cho em, chưa có trách nhiệm việc giáo dục vốn sống viêc học tập em , phó thác cho giáo viên 7.3.4 Thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh khối trường TH Chấn Hưng Sự bùng nổ thông tin, game - online, trò chơi mang tính bạo lực ảnh hưởng nhiều đến phát triển nhân cách lực hành vi phận học sinh Nhiều học sinh có thành tích học tập tốt, kĩ sống thấp (thể giao tiếp, tham gia hoạt động xã hội, ứng phó với thử thách …) Có nhiều học sinh có hành vi ứng xử sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội (vơ cảm) Trong q trình nghiên cứu sáng kiến, tiến hành khảo sát học sinh sau: - Đối tượng khảo sát: Học sinh khối - Trường Tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc - Số lượng học sinh tham gia khảo sát: 248 học sinh 10 Quản lý thời gian Giải trí lành mạnh d) Nhóm kỹ giao tiếp: Xác định đối tượng giao tiếp Xác định nội dung hình thức giao tiếp đ) Nhóm kỹ phòng chống bạo lực: Phòng chống xâm hại thân thể Phòng chống bạo lực học đường Phòng chống bạo lực gia đình Tránh tác động xấu từ bạn bè 7.4.2.2 Môn Tiếng Việt: Môn TV môn học cấp tiểu học có khả GD KNS cao, hầu hết học tích hợp GD KNS cho HS mức độ định Số lượng phân môn nhiều Thời gian dành cho môn học chiếm tỉ lệ cao Các học phân mơn có khả giáo dục KNS cho học sinh Mục tiêu nội dung sống qua mơn Tiếng Việt: - Giúp HS bước đầu hình thành rèn luyện KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết giá trị tốt đẹp sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá thân; biết ứng xử phù hợp mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh - Nội dung GD KNS thể tất nội dung học tập mơn học Những KNS chủ yếu là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN định; KN làm chủ thân - Các yêu cầu cần thiết phải đưa GD KNS vào môn Tiếng Việt: + Xuất phát từ Thực tế sống: phát triển KHKT, hội nhập, giao lưu, yêu cầu thách thức sống đại + Xuất phát từ mục tiêu GDTH: GD người toàn diện + Xuất phát từ đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học + Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT KN sử dụng Tiếng việt thông qua thực hành ( hành dụng) - Nội dung GD KNS cho HS qua môn Tiếng Việt + KNS đặc thù, thể ưu môn TV: KN giao tiếp + KN nhận thức (gồm nhận thức giới xung quanh, tự nhận thức, định, ) KN mà mơn TV có ưu đối tượng mơn học cơng cụ tư 15 + Giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thành viên xã hội Gồm hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) qua : nghe, nói đọc, viết Các KNS HS hình thành, phát triển dần, từ KN đơn lẻ đến KN tổng hợp 7.4.2.3 Môn Tự nhiên xã hội: TN-XH môn học nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức ban đầu thiết thực người, tự nhiên xã hội xung quanh Qua đó, phát triển cho em lực quan sát, lực tư duy, lòng ham hiểu biết khoa học khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Do dạy mơn TNXH GV cần lưu ý tích hợp rèn kĩ sống cho HS Thông qua môn Tự nhiên Xã hội , HS biết : - Tự nhận thức xác định giá trị thân mình, biết lắng nghe, ứng xử phù hợp số tình liên qua đến sức khỏe thân, quan hệ gia đình, nhà trường, tự nhiên xã hội - Biết tìm kiếm, xử lí thơng tin phân tích, so sánh để nhận diện,nêu nhận xét vật, tượng đơn giản TN – XH - Hiểu vận dụng kĩ trên: Cam kết có hành vi tích cực,Tự nguyện (tự phục vụ, tự bảo vệ) việc thực quy tắc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe thân, việc đảm bảo an toàn nhà, trường, nơi công cộng; Thân thiện với cối, vật xung quanh môi trường Nội dung địa giáo dục kĩ sống môn Tự nhiên Xã hội 1: Các kĩ sống chủ yếu cần giáo dục cho HS môn Tự nhiên Xã hội : + Kĩ tự nhận thức: Tự nhìn nhận, đánh giá thân để xác định mặt mạnh, mặt yếu thân; biết vị trí mối quan hệ nhà, trường cộng đồng.(Bài 2: Chúng ta lớn) + Kĩ tự phục vụ tự bảo vệ: Biết cách tự phục vụ: rửa mặt, đánh răng, tắm, tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe thân liên quan đến vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, dinh dưỡng, phòng bệnh an tồn nhà, trường, nơi công cộng.( Bài 7: thực hành Đánh rửa mặt) + Kĩ định: nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thân; để ứng phù hợp gia đình, nhà trường cộng đồng để bảo vệ mơi trường.(Bài 4: bảo vệ mắt tai ) 16 + Kĩ kiên định kĩ từ chối: kiên giữ vững lập trường nói lời từ chối trước lời rủ rê bạn bè người xấu; không tham gia vào việc làm, hành vi mang tính tiêu cực (Bài 23: Cây hoa - lớp 1) + Kĩ làm chủ thân: biết đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực công việc biết ứng phó với căng thẳng tình sống cách tích cực.(Bài 17: Giữ gìn lớp học đẹp) + Kĩ giao tiếp: Tự tin giao tiếp; Lắng nghe tích cực; Phản hồi xây dựng; Bày tỏ cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ với bạn bè lớp, trường, với người có hồn cảnh khó khăn.( Bài3: Nhận biết vật xung quanh ) + Kĩ hợp tác: Khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết chung sức làm việc có hiệu với thành viên khác, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực mục đích chung (Bài 13: Cơng việc nhà-lớp 1) + Kĩ tư phê phán: Biết phê phán, đánh giá ý kiến, hành động, lời nói, việc làm, tượng đời sống hàng ngày ( Bài 8: Ăn uống hàng ngày ) + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Biết tìm kiếm xử lí thơng tin để giải vấn đề sở vận dụng tư phê phán sáng tạo (Bài 9: Hoạt động nghỉ ngơi ) Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Với lãnh đạo cấp trên: - Xây dựng lộ trình triển khai dạy kĩ sống cụ thể, đảm bảo tính khả thi hiệu tổ chức thực Đặc biệt, phải dự báo khả phát triển quy mơ trường lớp, để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL GV kịp thời - Quán triệt tinh thần triển khai lồng ghép giáo dục kĩ sống cho cán quản lý cấp giáo viên nhận thức rõ khó khăn, thuận lợi, tâm thực đạt hiệu - Phân công vài chuyên viên phụ trách nhằm đảm bảo tính kiểm sốt, chủ động việc lập kế hoạch tập huấn, hỗ trợ, kiểm tra giám sát, đánh giá kết báo cáo lãnh đạo cấp - Tổ chức đợt tập huấn giáo dục giá trị sống rèn luyện kỹ sống cho toàn thể giáo viên trường học - Trang bị thêm tài liệu giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho nhà trường 17 9.2 Với nhà trường: - Xây dựng đề cương, kế hoạch thực - Tạo điều kiện cho sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi tất khối lớp - Trang bị thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên - Tạo điều kiện tốt thời gian vật chất trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống rèn luyện kỹ sống cho học sinh 9.3 Với giáo viên: - Gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội - Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS - Có phương pháp phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả sáng tạo, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; kĩ hợp tác; lực đánh giá học sinh - GV tạo hội rèn luyện nhiều kĩ sống quan trọng cho học sinh học tập đời sống hàng ngày như: giao tiếp, định, giải vấn đề, đặt mục tiêu … 10 Đánh giá lợi ích thu sáng kiến 10.1.Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối tượng thực nghiệm: 38 học sinh lớp 1E 10.1.1 Giáo án minh họa môn Đạo Đức : Bài 10 : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Thầy giáo, cô giáo người khơng quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em Vì em cần lễ phép, âng lời thầy cô giáo - Học sinh biết lễ phép, lơì thầy giáo - Học sinh tích cực học tập II.Các kĩ sống giáo dục: - Kĩ giao tiếp, - Kĩ ứng xử lễ phép với thầy cô giáo III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - PP thảo luận nhóm , thảo luận cặp đơi - PP sắm vai, - PP động não, - PP đặt giải vấn đề - PP vấn đáp , 18 IV Đồ dùng dạy học: - Vở tập Đạo đức - Tranh minh họa - Bút màu V Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tên HĐ Tổ chức KTBC Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS ổn định TC - GV đặt câu hỏi ? - HS TL theo ý hiểu: + Khi ngồi lớp học em + Khi ngồi lớp học em cần phải làm ? cần phải giữ trật tự, khơng nói chuyện làm ảnh - GV nghe nhận xét khen hưởng đến bạn, ngợi câu trả lời HS 3.Bài Hoạt động1: - GTB - GB + Bài tập : Đóng vai - GV chia nhóm u cầu nhóm đóng vai theo tình tập - Cả lớp thảo luận, nhận xét nhóm lên trình bày: + Nhóm thể lề phép lời thầy giáo cô giáo ? Nhóm chưa ngoan , chưa lễ phép? +Cần làm đưa nhận sách từ tay thầy cô giáo? GV đưa kết luận: -Khi gặp thầy giáo,cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép -Khi đưa nhận vật từ tay thầy giáo phải đưa( nhận) tay Khi đưa nói:"Thưa cơ, ạ!" - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Một số nhóm lên đóng trước lớp - Khi đưa nhận vật từ tay thầy giáo phải đưa ( nhận) tay - HS nghe nhắc lại 19 Khi nhận nói:Em cảm ơn ạ!" Hoạt động 2: * Yêu cầu HS tô màu vào quần Tô màu áo bạn biết lẽ phép,vâng lời tranh BT2 thầy cô giáo - GV cho HS QS tranh - HD HS tô màu vào tranh thể bạn HS lễ phép với thầy cô - GV đặt câu hỏi: + Vì lại tơ màu vào bạn đó? + Có nên học tập bạn khơng? Vì sao? GV đưa kết luận: Thầy giáo khơng quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em .Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần lễ phép, lắng nghe làm theo lời thầy cô giáo dạy bảo Hoạt động 3: * Gv cho hs kể tập 3: gương ngoan ngoãn, lễ phép, lời lớp, trường - Cho học sinh suy nghĩ sau gọi HS kể gương ngoan ngoãn, lễ phép, lời lớp - GV nghe , nhận xét khen ngợi HS - GV kể số gương lớp, trường -HS quan sát tranh - HS tham gia thảo luận, tơ màu - HS trình bày :vì bạn biết lẽ phép,vâng lời thầy cô giáo - Có nên học tập bạn - HS nghe, ghi nhớ - HS suy nghĩ - Hs thi đua kể gương ngoan ngoãn, lễ phép, lời lớp - HS nghe giảng c Hoạt động 4: Thảo luận - Giáo viên chia nhóm nêu - HS lắng nghe yêu cầu tập 4: yêu cầu: GV ? Em làm bạn em 20 chưa lễ phép, chưa lời thầy giáo - Cho HS thảo luận (3 phút) - Thảo luận cặp đơi trình bày - Gọi đại diện nhóm lên trình - Các nhóm lên trình bày bày - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa - HS lắng nghe ghi nhớ lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng khuyên bạn không nên - Cho HS đọc câu cuối - HS đọc câu cuối - GV khen ngợi HS đọc tốt 4.Củng cốDăn dò: - Gv chốt lại nội dung - Dặn HS phải biết lễ phép, - HS lắng nghe ghi nhớ lời thầy cô giáo người lớn - GV nhận xét - HS nghe 10.1.2 Giáo án minh họa môn Tự nhiên xã hội : BÀI 19-20 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I Mục tiêu : *Giúp học sinh biết : - Quan sát nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương - Có ý thức gắn bó , yêu mến quê hương II.Kỹ sống : -Kỹ tìm kiếm xử lý thông tin : Quan sát cảnh vật hoạt động sinh sống người dân địa phương - Kỹ tìm kiếm xử lý thơng tin :Phân tích ,so sánh sống thành thị nông thôn -Phát triển kỹ sống hợp tác công việc III Đồ dùng dạy học : 21 1.Giáo viên : Hình trang 18 – 19 SGK 2.Học sinh : Sách TN - XH IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tên hoạtđộng Tổ chức KTBC Hoạt động thầy Hoạt động trò - HS ổn định tổ chức GV hỏi HS : - Em làm để lớp học - HS trả lời theo ý hiểu đẹp? Gv nhận xét , khen ngợi HS 3.Bài - Giới thiệu , ghi bảng Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống nhân dân khu vực xung quanh trường - Mục tiêu : HS tập quan sát thực tế đường sá , nhà cửa , cửa hàng , sở sản xuất khu vực xung quanh trường - Bước 1: - Phổ biến nội dung tham quan : GV cho HS quan sát thực tế đường sá , nhà cửa , cửa hàng …có người , xe cộ qua lại ? - Cho HS quan sát quang cảnh hai bên đường Bước 2: Đưa học sinh tham quan - Quyết định điểm dừng cho học sinh quan sát - HS nối tiếp nêu tên - Ra sân theo hàng điều khiển cô giáo - Quan sát nhà cửa , khu vực bán hàng , xe cộ qua lại ? - Tiến hành quan sát - Dừng lại khu dân sống gần cổng trường Hoạt động 2: Thảo luận hoạt động Bước : đưa học sinh lớp - HS lớp bày tỏ ý kiến sinh sống - Mục tiêu : nhân dân HS nói nét bật công việc sản xuất , 22 buôn bán nhân dân địa phương * B2 : thảo luận lớp - Nêu yêu cầu thảo luận - Gọi nhóm lên trình bày - HS thảo luận điều mà kêt thảo luận quan sát đựơc - GV nhận xét, bổ sung - Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm 4.Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS liên hệ tới - HS liên hệ tới công việc bố công việc bố mẹ , hoạt động mẹ , hoạt động nơi em nơi em - HS nghe - GV nhận xét chung học 10.1.3 Giáo án minh họa mơn Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ “CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11” - Thời gian: tiết - Địa điểm: Sân trường Chuẩn bị: - Tăng âm, loa đài - Bàn ghế cho GV, HS - Chuẩn bị cho HS số tình đóng vai - Cây hoa để hái hoa dân chủ - Hộp quà Nội dung: - Người dẫn chương trình giới thiệu chương trình I.Nội dung chương trình: A.Hái hoa dân chủ: - HS xung phong lên hái hoa dân chủ: + Tự giới thiệu ( họ tên, lớp, sở thích, ) + Hái hoa, bốc thăm câu hỏi để xử lý tình Hệ thống câu hỏi hái hoa dân chủ 23 Trong chơi, em ngồi đọc sách ghế đá, bạn Nam qua giật lấy sách em, chuyền sách cho bạn khác Khi em làm gì? Trong xếp hàng tập thể dục, Hùng giật đuôi áo Hải Hải liền quay lại kéo áo Hùng quay lên xếp hàng Nếu em Hải, em có làm Hải không? Ở nhà, ngày em giúp mẹ dỡ lạc, buổi tối em ngồi học để chuẩn bị cho ngày hôm sau học, mẹ bảo em ngồi vặt lạc mẹ cho nhanh Khi em làm gì? Cơ giáo dặn nhà sưu tầm côn trùng để làm đồ dùng học tập, em ruộng bắt châu chấu, bắt dế; mà em bị bố mắng bắt nhà Khi em làm nào? Một lần, khơng may tính kết nhầm, Hà bị điểm Mẹ kiểm tra thấy điểm liền giận xé tan mắng Hà trận Nếu em Hà em làm nào? Giờ chơi, Hưng phá trò chơi nhảy dây chun nhóm bạn gái, bạn gái đuổi theo, người đánh cho Hưng thực tế em có thấy tình xảy khơng Em có nhận xét không? Khi lớp Nga mách cô giáo bạn Nam lấy đồ bạn khác, Nam bị giáo khiển trách, phê bình Trên đường học Nga bị Nam chặn lại đánh Nếu em Nga em làm nào, em người chứng kiến việc em làm nào? Ở trường Ngọc bị Hồi giật tóc đau q, Ngọc phơ với anh Ngun học lớp bảo anh Nguyên lúc đánh cho Hồi trận Em có nhận xét Ngọc, Hoài, anh Nguyên ? Nếu em Hoài, biết Ngọc phơ với anh Ngun em làm nào? Trong chơi, em đứng sân, liền bị bạn Dũng đấm cho vào vai Em chọn cách xử lý nào: a Quay lại đấm trả lại bạn b Quay lại du cho bạn c Chửi bạn câu cho bõ tức d Không chọn cách ( chọn phương án tự nêu cách xử lý mình) 10 Trên đường học về, qua quán điện tử, Hoà rủ Quân vào xem, Quân chần chừ chưa vào, Hồ bảo vào xem thơi xem ti vi nhà có chơi đâu có nhiều trò hay Nếu em Qn em làm gì? 24 11 Trong dịp tết, Liên bác mừng tuổi hai trăm ngàn Liên đưa cho mẹ cất nửa, nửa Liên giữ lại khơng cho mẹ biết Em thử đốn xem Liên giữ tiền lại để làm Em có làm Liên không? 12 Trên đường học về, đoạn đường vắng, Hoa thấy bác đội mũ cối, xe máy chặn Hoa lại để hỏi đường Nếu Hoa em làm gì? 13 Trên đường học về, Hùng Cường gặp nhóm 3-4 niên gây gổ cãi nhau, Hùng Cường đứng lại xem lúc, Hùng can anh đừng cãi Hùng Cường làm có khơng? Vì sao? 14 Trên đường học về, Nguyệt gặt chị lạ mặt bế nhỏ nhờ cầm hộ túi chị bảo lúc nhìn thấy mặc áo xanh, quần trắng em gái chị đến lấy túi cho Nguyệt tiền, chị phải có việc bận Nếu em Nguyệt, em có giúp chị khơng? Vì sao? 15 Ở cạnh nhà Hà có quán làm tóc, chị Uyên làm thuê Thỉnh thoảng chị cho Hà kẹo, lúc rỗi rãi thường rủ Hà sang chơi Một hơm nhà Hà khơng có nhà, chị Uyên rủ Hà xuống thành phố chơi với chị Nếu em Hà em có chơi chị Un khơng ? Vì sao? 16 Anh Sinh rủ An chơi bi-a, anh nói anh trả tiền cho An chơi Nếu em An em có chơi anh Sinh khơng? Vì sao? 17 Mọi người nói anh Hoạt hay chơi với đám niên hư, Hùng thấy anh Hoạt lại tốt với Hùng anh hay cho Hùng quà, bánh kẹo Nếu em Hùng em có nhận q, bánh kẹo anh Hoạt khơng? Vì sao? 18 Trong lớp Huyền Anh học giỏi, hôm bạn điểm cao bạn hai bạn lại lườm ngt Có cách hai bạn ln hồ thuận vui vẻ không nhỉ? 19 Bé năm học lớp 2, từ nhà Bé đến trường phải qua đoạn đường quốc lộ nhiều xe qua lại Mỗi lần qua đường Bé phải làm nhỉ? 20 Nghe lời cô giáo, chơi bạn chơi trò chơi tập thể, Huy mệt không muốn chơi bạn kéo Huy vào chơi, Huy cãi với bạn Nếu em người nhóm chơi em làm nào? Nếu em Huy, bị mệt không muốn chơi bạn em làm nào? B Đóng vai xử lý tình huống: Nhóm HS đóng vai (có chuẩn bị trước) xử lý tình có liên quan đến rèn kỹ sống Tình : Trong chơi Minh Khánh chơi trò chơi đuổi bắt, Minh chạy khơng may va phải Tuấn, có xảy du nhau, cãi Tình : Lam đến nhà Hà chơi Trên giá sách nhà Hà có nhiều truyện tranh, Lam muốn xem 25 C Phần thi tài năng: HS hoạt động theo nhóm GV chia lớp thành nhóm nhỏ thi vẽ tranh , nhóm vẽ tranh chủ đề tự chọn : Thiên nhiên, bạn em , vật ngộ nghĩnh , D Kết thúc: GV nhận xét chung buổi ngoại khóa Trao quà cho HS xuất sắc, hoạt động tốt, GV nhắc nhở HS việc học tập rèn luyện tốt 10.2 Kết thực nghiệm Sau tháng học em bạo dạn hơn, tự tin hơn, mạnh dạn nói chuyện trao đổi với cô giáo bạn, biết nhắc nhở bạn bạn chưa thực hành vi học - Các em u thích mơn học, thích chơi sắm vai, nói to rõ ràng, tiêu đạt tốt, học nhẹ nhàng, sơi - Tổ chức lớp học có nề nếp, em đoàn kết chan hoà, vui vẻ, cở mở giao tiếp - Các em có ý thức tự vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng, biết giữ gìn đồ dùng sách vở, xếp sách gọn gàng, ngăn nắp - Biết yêu quý người gia đình, đồn kết giúp đỡ bạn bè - Nói lễ phép, biết cảm ơn giúp đỡ, biết xin lỗi làm phiền lòng người khác - Thực tốt an tồn giao thơng, biết chào gặp mặt, tạm biệt chia tay - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ hoa, xung quanh trường nơi công cộng -Các em bạo dạn tự tin giao tiếp, nói lễ phép với người lớn tuổi em thích tham gia đóng vai học Đạo đức,các em diẽn đạt rõ ràng, trôi chảy dễ hiểu - Các em tham gia hoạt động trường, đội tổ chức : Hội thi văn nghệ, trang trí mơi trường, lớp học thân thiện v v -Kết khảo sát cuối HK I : HS lớp 1E- Trường TH Chấn Hưng : TSHS Tự mặc quần áo Tự mặc quần áo Tự giác ngồi học nhà Cần người lớn Tự giác không Chưa tự giác, bố giúp mặc quần áo cần nhắc nhở mẹ phải nhắc 26 nhở nhiều 38 SL % SL % SL % SL % 38 100 0 36 94.7 5,3 Kết khảo sát cuối HK I khối sau: STT Các KNS Có Khơng SL % SL % Tự giới thiệu 214 86,2 34 13,8 Tự nhận thức 220 88,7 28 11,3 Tự phục vụ 213 85,8 35 14,2 Bày tỏ ý kiến 205 82,6 43 17,4 Giao tiếp, hợp tác , ứng xử 212 85,4 36 14,6 Tư phê phán , đánh giá 205 82,6 43 17,4 Tự chịu trách nhiệm 214 86,2 34 13,8 Giải vấn đề 211 85,1 37 14,9 Thể tự tin 220 88,7 28 11,3 10 Bảo vệ , chăm sóc sức khỏe 218 87,9 30 12,1 Các tuần thi đua lớp xếp loại Tốt, nhà trường đánh giá lớp ngoan, có nề nếp tốt Học kì I vừa qua lớp đạt tiên tiến xuất sắc 100% học sinh xếp loại đạt hoàn thành tốt nhiệm vụ người học sinh 10 Đánh giá kết áp dụng sáng kiến theo ý kiến nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm sau áp dụng Ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm trường Tiểu học Chấn Hưng đánh giá cao tiêu chí sau: - Sáng kiến có tính khả thi cao áp dụng rộng rãi trường Tiểu học huyện - Sáng kiến mang lại hiệu cao tính giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh - Sáng kiến mang lại lợi ích thiết thực nguồn lực người góp phần thúc đẩy phát triển đất nước tương lai - Sáng kiến phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh học tập sống 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 27 Phan Thị Nhung Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Nguyễn Thị Hiền Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Nguyễn Thị Phượng Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Nguyễn Thị Xuân Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Trương Thị Tính Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Đỗ Thị Thanh Hà Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Trần Thị Thanh Thúy Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Trên số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện nghiên cứu, thời gian phạm vi có hạn chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy, cô Hội đồng khoa học nhà trường đóng góp bạn đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện ứng dụng thực tế có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo viên, học sinh trường suốt thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Chấn Hưng, ngày … tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Chấn Hưng, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến 28 Nguyễn Thị Phượng 29 ... Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Nguyễn Thị Xuân Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Trương Thị Tính Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp. .. Thị Thanh Hà Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Trần Thị Thanh Thúy Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Trên số kinh nghiệm qua... số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Nguyễn Thị Hiền Một số kinh nghiệm rèn Trường TH Chấn Hưng kĩ sống cho học sinh lớp Nguyễn Thị Phượng Một số kinh nghiệm rèn Trường

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w