Việc giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng là vô cùng cần thiết, nó phùhợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 1
1 Lời giới thiệu :
“Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàndiện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lýtưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc” ( Luật Giáo dục - 2005) Việc giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng là vô cùng cần thiết, nó phùhợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủcác mặt “đức, trí, thể, mỹ”, qua đó học sinh được phát triển toàn diện và có thểđáp ứng những yêu cầu mới của xã hội
Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho HS phát triển học tiếpcác bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những vốn kiếnthức kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động còn cần phải chú ý đến việc rèn kỹnăng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêmvốn kinh nghiệm thích ứng với môi trường mới, yêu cầu mới
Rèn kỹ năng sống cho học sinh là giúp cho học sinh thích ứng được vớimôi trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sốngnhư vấn đề sức khoẻ, môi trường, tệ nạn xã hội, để các em có thể tự tin, chủđộng không bị quá phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tựđem lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, họctập phấn đấu vươn lên
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự nghiệp xây dựng XHCN ởnước ta đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, với qui mô ngày càng lớn vàđang được tiến hành trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như
vũ bão, nó tác động một cách toàn diện lên mọi đối tượng, thúc đẩy sự tiến bộcủa xã hội Song song với điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển như
vũ bão, con trẻ ngày nay luôn bị bủa vây bởi game online, Internet, cùng nhữngchương trình ti-vi với đầy rẫy những bộ phim đầy ắp các cảnh quay bạo lực, lừalọc Chính vì vậy, việc trang bị vốn sống (kĩ năng sống) cho học sinh và concái là một điều vô cùng cần thiết, giúp chúng có thể ứng phó trước các tìnhhuống, quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh,cách để giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ, cách thể hiện bản thân mộtcách tích cực, lành mạnh
Trong thực tế hiện nay việc rèn kỹ năng sống cho học sinh trong nhàtrường đã được chú ý đến, song nhiều trường nhất là các trường tiểu học còn
Trang 2lúng túng trong việc tổ chức, thực hiện các chương trình hoạt động rèn kỹ năngsống cho học sinh Vậy làm thế nào để trang bị cho học sinh những kĩ năng sống
là nhiệm vụ và yêu cầu bức thiết của ngành giáo dục nói chung và mỗi giáo viênnói riêng
Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:
“Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 1"
2 Tên sáng kiến:
Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 1
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng
- Số điện thoại: 0973 940 935
E_mail: thuyphuong8289@gmail.com
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phượng
- Chức vụ: Giáo viên
- Địa chỉ: Trường Tiểu học Chấn Hưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh VĩnhPhúc
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 1
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
tế cho thấy những trẻ có thể lực yếu thường hay ỷ lại, phụ thuộc nhiều vàonhững người thân trong gia đình những việc làm tự phục vụ mà lẽ ra chính trẻphải tự làm tự lập dần: rửa chân tay, mặc quần áo,
- Một yếu tố nữa ảnh hưởng đến việc tự lập của HS là hệ thần kinh củatrẻ Hệ thần kinh của trẻ tiểu học đang trong thời kì phát triển mạnh Bộ óc củacác em phát triển về khối lượng, trọng lượng và cấu tạo Đến 9, 10 tuổi hệ thầnkinh của trẻ căn bản được hoàn thiện và chất lượng của nó sẽ được giữ lại trong
Trang 3suốt cuộc đời Khả năng kìm hãm( khả năng ức chế) của hệ thần kinh còn yếu.Trong khi đó bộ óc và hệ thần kinh của các em đang phát triển đi dần đến hoànthiện nên các em dễ bị kích thích Thầy cô giáo và cha mẹ, người thân của các
em cần chú ý đến đặc điểm này để giúp trẻ hình thành tính tự chủ, lòng kiên trì,
sự kìm hãm của bản thân trước những kích thích của hoàn cảnh xung quanh, biếtgiữ gìn trật tự nơi công cộng và trong lớp học Mặt khác không được mắng, doạdẫm, nạt nộ các em vì làm như thế không những bị tổn thương đến tình cảm màcòn gây tác hại đến sự phát triển thần kinh và bộ óc của các em
- Khi trẻ bắt đầu gia nhập cuộc sống nhà trường - đi học tiểu học, các emđược học thêm những điều chưa hề có trong 6 năm đầu đời; khi gia nhập cuộcsống nhà trường các em phải tiến hành hoạt động học – hoạt động nghiêm chỉnh
có kỉ cương, nề nếp với những yêu cầu nghiêm ngặt Chuyển từ hoạt động chủđạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập; chắc chắn trẻ không tránhkhỏi sự bỡ ngỡ vì thế phải chuẩn bị cho các em tâm lí chuẩn bị sẵn sàng đihọc.Việc rèn kĩ năng sống cho HS tiểu học cũng được bắt đầu ngay từ nhữngbuổi đầu các em đến trường Nếu không chuẩn bị chu đáo về mặt tâm lí cho trẻtrước khi đi học sẽ dẫn đến những tình huống như: đòi theo bố mẹ về nhà, khôngdám nói chuyện với bạn bè, không dám chào hỏi thầy cô, không dám xin phép
cô khi ra vào lớp, không ít những tình huống dở cười dở mếu vì trẻ lớp 1không dám xin đi vệ sinh rồi bậy ra quần ngay tại trong lớp, hoặc có trẻ xin rangoài đi vệ sinh nhưng lại tranh thủ đi chơi để GV phải đi tìm,
- Đặc điểm quá trình nhận thức của trẻ bao gồm quá trình tri giác, chúý,trí nhớ, tưởng tượng, tư duy Đặc điểm nhân cách của trẻ tiểu học gồm có: tínhcách, nhu cầu nhận thức, tình cảm, sự phát triển của năng khiếu Sự nhận thứccủa trẻ ảnh hưởng rất lớn đến phát triển nhân cách, ảnh hưởng đến việc hìnhthành và rèn luyện kĩ năng sống của trẻ Sự nhận thức đúng đắn sẽ giúp trẻ cóđược kiến thức vận dụng trong cuộc sống sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử phù hợpvới yêu cầu chuẩn mực xã hội Một đặc điểm quan trọng trong lứa tuổi tiểu học
là tính hay bắt chước HS tiểu học thích bắt chước hành vi, cử chỉ, lời nói, củacác nhân vật trong phim, của các thầy cô giáo, của những người thân trong giađình tính bắt chước là con dao “hai lưỡi”, vì trẻ em bắt chước cái tốt cũngnhiều, cái xấu cũng lắm Chính vì vậy những tính cách hành vi của những ngườixung quanh là môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến tính cách, hành vi, ứng xửcủa trẻ
Các dạng hoạt động của trẻ em được thực hiện trong các quan hệ:
Trẻ em – Gia đìnhTrẻ em - Đồ vật Trẻ em – Nhà trườngTrẻ em – Xã hội
Trang 4Trong các mối quan hệ, quan hệ thầy trò là mối quan hệ đặc biệt của mốiquan hệ người – người Ở tiểu học, do uy tín của người thầy giáo các quan điểm,niềm tin, toàn bộ những hành vi cử chỉ chủa người thầy thường là những mẫumực cho hành vi của học sinh nói chung Nó ảnh hưởng sâu sắc đến thái độ vàcách ứng xử của các em trong quan hệ với người khác và với xã hội Các emthường tin tưởng tuyệt đối ở nơi thày cô giáo nên chúng thường bắt chướcnhững cử chỉ tác phong của thầy cô giáo mình ở trường các em còn được tiếpxúc với bạn bè, với tập thể nhóm bạn, tổ, lớp; những hoạt động tập thể cũng ảnhhưởng không ít đến việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn luyện kĩ năngsống cho trẻ
Loại hình thần kinh mạnh, không cần bằng, hưng phấn tăng, kém kiềmchế: Đặc điểm của trẻ em thuộc nhóm này là quá trình hưng phấn mạnh, ức chếyếu Các em rất dễ bị xúc động Cũng do hưng phấn mạnh nên chúng nóng nảyhay cáu gắt Trẻ em thuộc nhóm này thường hay nói nhanh và hét trong khi nói
Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, chậm: Đặc điểm trẻ em thuộc nhómnày là chậm chạp Chúng nhanh biết nói nhưng thường hay nói chậm Đây lànhững đứa trẻ tích cực và kiên trì khi thực hiện bất kì một nhiệm vụ khó khănnào
Loại hình thần kinh yếu với quá trình hưng phấn giảm: Quá trình hìnhthành phản xạ có điều kiện ở trẻ em thuộc nhóm này rất khó khăn Trẻ chóng bịmệt mỏi, không chịu được tác động của các kích thích mạnh và kéo dài
Việc xác định loại hình thần kinh có tầm quan trong đặc biệt đối với giáodục, việc tạo ra môi trường giáo dục cho học sinh sẽ giúp cho việc cải tạo, làmxuát hiện những tính chất mới trong hoạt động thần kinh
Trên cơ sở những hiểu biết về tâm sinh lý trẻ, người giáo viên có thể phânloại nhóm học sinh và tìm các biện pháp phù hợp với các đối tượng học sinh đểgiáo dục rèn luyện, rèn kỹ năng sống cho học sinh
Như vậy, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học hiện nay đang làvấn đề được cả xã hội quan tâm trú trọng Bộ giáo dục và đào tạo đã đặt ra cùng
Trang 5với việc triển khai “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” là liêntục mở các lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống, tăng cường vốn sống cho họcsinh , nhất là học sinh Tiểu học ; phụ huynh cũng đã quan tâm , ủng hộ cho con
em đến với các lớp kĩ năng sống này Tuy nhiên việc giáo dục kĩ năng sống phảigắn bó mật với việc xác định giá trị sống Giá trị là gốc còn kĩ năng sống chỉ làphần ngọn Vì vậy, dạy về kĩ năng sống là dạy cái gốc rễ của cuộc sống, là dạycho mọi người cách sống với nhau bằng tình yêu thương và sự tôn trọng
Học sinh hiện đại sống trong xã hội phát triển cần phải được trang bịnhững kĩ năng thích hợp để hòa nhập với cộng đồng, với xu thế toàn cầu hóa.Đối với học sinh, đặc biệt là học sinh bậc Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1nói riêng cần phải được giáo dục một số vốn sống, kĩ năng sống cần thiết Do đó, Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đầu cấp càng trở nên cấp thiết đối với mọithời đại xã hội, Các em là những chủ nhân tương lai của đất nước Lứa tuổi tiểuhọc là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểubiết, thích tìm tòi, khám phá Song các em còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội,thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động, … Vì vậy, việc giáo dục và rènluyện kỹ năng sống cho các em là rất cần thiết
Việc giáo dục kỹ năng sống sẽ không đạt kết quả nếu chúng ta khôngquan tâm đến giáo dục giá trị sống Vấn đề đáng quan tâm ở đây là làm sao đểgiáo dục được kĩ năng sống cho học sinh tiểu học?
Trong hướng dẫn tổ chức giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhtại các cơ sở giáo dục, của Bộ GD&ĐT, các trường căn cứ điều kiện thực tế củađịa phương và đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi, khả năng, nhu cầu của học sinh để
tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh, khônggây áp lực, không ép buộc học sinh tham gia Đồng thời, việc tổ chức giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo an toàn, nghiêm túc, thiết thực, hiệuquả, phát huy tính tự quản, chủ động, sáng tạo của học sinh
Về nội dung giáo dục kỹ năng sống, Bộ GD&ĐT chỉ rõ giáo dục chongười học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thóiquen tốt giúp người học thành công, bảo đảm vừa phù hợp với thực tiễn vàthuần phong mỹ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai đoạn công nghiệphoá đất nước Nội dung giáo dục kỹ năng sống phải phù hợp với từng lứa tuổi vàtiếp tục được rèn luyện theo mức độ tăng dần
Theo các chuyên gia về giáo dục, kĩ năng sống không phải là tri thức đượcchuyển tải theo cách thông thường Thậm chí giáo dục kĩ năng sống bằng lờikhuyên, sự thuyết giảng đạo đức, thường không đem lại kết quả Giáo dục kínăng sống chỉ thực sự hiệu quả khi chính bản thân học sinh được trải nghiệmthực tế, trải nghiệm cảm xúc, dẫn đến thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi
Trang 6Học sinh, nhất là học sinh tiểu học luôn có nhu cầu khẳng định mình, muốnđược thể hiện, luôn mong muốn khám phá các năng lực của bản thân và muốnphát huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó, chính
vì thế các kĩ sống của mỗi học sinh sẽ được hình thành bởi chính quá trình tìmkiếm, khám phá và trải nghiệm
7.2 Cơ sở thực tiễn
- Môi trường ảnh hưởng đến kỹ năng sống của trẻ: Thời gian trong 6 nămđầu đời và giai đoạn học tiểu học của trẻ, các em sống trong gia đình, nhà trẻ vàlớp mẫu giáo, trường tiểu học, các em bước đầu tích luỹ được một số ít nhữngkinh nghiệm, kĩ năng, tri thức, kinh nghiệm, các thói quen đạo đức để các emdùng trong cuộc sống hàng ngày bằng cách học lỏm, học mót, học tại chỗ, họctrực tiếp nhờ phương pháp kèm cặp, truyền tay, thầy cô hướng dẫn,
- Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang hội nhập với các nước trên thếgiới từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát triểnmạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh hưởngđến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là trẻ
em Theo guồng quay của xã hội, một số gia đình bố mẹ chỉ quan tâm, mải lođến việc làm kinh tế mà quên mất gia đình là chiếc nôi của trẻ, quên đi việc cầntạo một môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗtrẻ; Không những thế còn có những gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượuchè, ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới sự phát triển nhân cách của trẻ.Một số gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường Cũng cónhững gia đình có điều kiện kinh tế, quá chiều chuộng con dẫn đến trẻ thiếu sựsáng tạo, luôn ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trongthực tế lúng túng không biết xử lý thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thânmình; hoặc có trẻ được chiều chỉ làm theo ý của mình chứ không làm theo ýngười khác Bên cạnh việc học các môn văn hoá nếu trẻ được chú ý giáo dụcđạo đức, được rèn kỹ năng sống biết phân biệt cái tốt, cái xấu, biết từ chối cám
dỗ, biết ứng xử, biết tự quyết định đúng trong một số tình huống thì chính trẻ sẽ
là người tác động tốt đến gia đình, xã hội
- Trong các nhà trường ít nhiều vẫn còn có hiện tượng học sinh cãi nhau,chửi nhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp, trốn học
Trang 7chức hữu hiệu để rèn kỹ năng sống cho học sinh Các nhà trường đã có tổ chứcmột số hoạt động nhằm rèn kỹ năng sống cho học sinh nhưng còn chung chung,chưa đi sâu, chưa thể hiện thường xuyên rõ nét.
- Kết quả khảo sát đầu năm: HS lớp 1E trường TH Chấn Hưng
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà việc dạy sao cho trẻ em nênngười thực sự là một thách thức Con trẻ ngày nay luôn bị bủa vây bởi nhữnggame online, Internet, cùng những chương trình ti-vi với đầy rẫy những bộphim đầy ắp các cảnh quay bạo lực, lừa lọc, Thách thức mà chúng ta đang đốimặt cũng là thách thức mà từ bao lâu nay, các nhà triết học, tâm lý học đeo đuổi
và tìm cách giải quyết.
Trong bối cảnh như vậy, chúng ta cần truyền cho học sinh một vốn sốnglành mạnh, đúng đắn , những kĩ năng cơ bản mà sẽ là hành trang cho chúngmang theo trong suốt cuộc đời như: sự chân thật, đoàn kết , công bằng, cảmthông , chia sẻ, yêu thương và sự tự tin, biết tôn trọng bản thân và những ngườixung quanh, khiêm tốn, dũng cảm và rộng lượng, Thiếu nền tảng giá trị sốngvững chắc, con người rất dễ bị ảnh hưởng bởi những giá trị vật chất và rồi mauchóng định hình chúng thành mục đích sống, đôi khi đưa đến kiểu hành vi thiếutrung thực, bất hợp tác, vị kỷ cá nhân Giá trị sống giúp chúng cân bằng lạinhững mục tiêu vật chất Mặt khác, nếu không có nền tảng giá trị sống rõ ràng
và vững chắc, dù cho được học nhiều kỹ năng đến đâu, chúng sẽ không biết cách
Trang 8sử dụng nguồn tri thức ấy sao cho hợp lý, mang lại lợi cho bản thân và cho xãhội Không có nền tảng giá trị, chúng sẽ không biết cách tôn trọng bản thân vàngười khác, không biết cách hợp tác, không biết cách xây dựng và duy trì tìnhđoàn kết trong mối quan hệ, không biết cách thích ứng trước những đổi thay, cókhi còn tỏ ra tham lam, cao ngạo về kỹ năng mình có.
Bằng việc nâng cao nhận thức và đưa các thành tố trọng yếu của kỹ năngsống vào cuộc sống của học sinh sẽ giúp các em nâng cao năng lực để có đượcnhững lựa chọn lành mạnh hơn, có được sự kháng cự tốt hơn với những áp lựctiêu cực và kích thích những thay đổi tích cực trong cuộc sống của các em.Chính vì vậy, trước khi hình thành những kỹ năng sống nào đó, học sinh cầnđược cảm nhận rõ ràng về các giá trị sống và sự lựa chọn của các cá nhân ấy đốivới các giá trị
Chính vì thế ngoài việc học cách để làm nhằm chuẩn bị mưu sinh chocuộc sống, thế hệ mầm non tương lai của đất nước cũng cần biết nên sống rasao Nghĩa là làm thế nào để ứng phó trước tình huống, quản lý cảm xúc, họccách giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh, làm thế nào để giải quyết mâuthuẫn trong mối quan hệ, làm thế nào để thể hiện bản thân một cách tích cực,lành mạnh Bên cạnh đó, lứa tuổi học sinh cũng cần được trang bị các kỹ năngnhư: ý thức về bản thân, thấu cảm với người khác, suy nghĩ sáng tạo và có phánđoán, truyền thông và giao tiếp có hiệu quả, giải quyết vấn đề, tự ra quyết định,ứng phó , kiểm soát với cảm xúc của bản thân
Đặc biệt trong một xã hội cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, nếu khôngđược trang bị sẵn một vốn sống, một hiểu biết sâu rộng thi chắc chắn khi lớnlên, các em sẽ khó có thể ứng phó tích cực nhất trước những tình huống thửthách, hoặc sẽ dễ dàng bị sa ngã, bị ảnh hưởng tiêu cực bởi môi trường sống
7.3 Thực trạng giáo dục kĩ năng sống ở trường TH Chấn Hưng
7.3.1.Một số quan niệm về kỹ năng sống:
- Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã hội cơ bản giúp cho cá nhântồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho mỗi người vững vàng trước cuộcsống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại Kỹ năng sốngđơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năngthích ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong cuộc sống
- “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả vớinhững yêu cầu thách thức của cuộc sống Đó cũng là khả năng của một cá nhân
để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua những hành
vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hoá và môitrường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc pháthuy sức khoẻ theo nghĩa rộng về thể chất, tinh thần và xã hội Kỹ năng sống làkhả năng thể hiện thực thi năng lực tâm lý xã hội này”(WHO-1993)
Trang 9- “Giáo dục dựa trên kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi hành vi hay một
sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ, hành vi.Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (tađang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động(làm gì và làm như thế nào)”(UNICEF)
- Kỹ năng sống được thể hiện trong kỹ năng đánh giá, quyết định, hànhđộng, ứng xử, trong các mối quan hệ đa dạng:
+ Mối quan hệ với bản thân (sức khoẻ, thật thà, trung thực, kiên nhẫn, tựkiềm chế, )
+ Mối quan hệ của các em với những người xung quanh (ông, bà, cha, mẹ,anh chị em, thầy cô giáo, những người lớn tuổi, bạn bè, )
+ Mối quan hệ của các em với công việc(học tập, hoạt động của lớp, củatrường, công việc giúp đỡ gia đình, hoạt động xã hội, )
+ Mối quan hệ của các em với thiên nhiên (môi trường, động vật, thựcvật, )
+ Mối quan hệ của các em với tài sản riêng, tài sản chung(tài sản riêng: đồdùng học tập, sách vở, quần áo, ; tài sản chung: bàn ghế, đồ vật trong lớp,trong trường, các di sản văn hoá, di tích lịch sử, )
+ Mối quan hệ của các em với xã hội (quê hương, Tổ quốc, Bác Hồ, bộ đội,thương binh, gia đình liệt sĩ, )
7.3.2 Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống hiện nay
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, khái niệm thường được nhắcđến trong giáo dục nhân cách cho HSTH chính là giáo dục kỹ năng sống Ở ViệtNam hiện nay, khi nói đến giáo dục kỹ năng sống, không ít người, kể cả một sốgiáo viên, vẫn cho rằng đây là một vấn đề mới, cần đưa vào nhà trường để giáodục học sinh trước khi trở nên quá muộn Thực ra, điều đó không mới, chỉ làcách gọi khác của việc giáo dục đạo đức, thái độ (hình thành nhân cách) và giáodục kiến thức, kỹ năng (bồi dưỡng nhân tài) cho học sinh
Trong giai đoạn hiện nay, có những ý kiến cho rằng nhà trường dườngnhư thiên lệch việc giáo dục “Tài” so với việc giáo dục “ Đức” Nhưng Bác Hồ
đã nói
“ Có tài mà không có đức là vô dụng
Có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”
Ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ, Đảng ta khi đánh giá một con ngườiluôn lấy đức làm gốc Một con người không có đức dù tài cán đến đâu cũngkhông thể làm nổi việc gì có ích cho dân, cho nước Xuất phát từ thực tiễn xãhội hiện nay, tác động của ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng đạo đứccủa học sinh ngay từ khi bước vào trường học Đối với học sinh lớp Một khi cắp
Trang 10sách tới trường, tất cả mọi hoạt động, các mối quan hệ với các em còn mới mẻ.
Do vậy việc hình thành cho các em những kĩ năng sống là điều rất quan trọng
Tuy nhiên trước một nền giáo dục thời đại không đồng nhất giữa gia đình,nhà trường và ngoài xã hội dễ khiến cho trẻ em rơi vào những khủng hoảng tiêucực và có ảnh hưởng không nhỏ đến bước đường tương lai sau này Sự bùng nổthông tin khiến cho HSTH có thêm nhiều lựa chọn, điều này dễ khiến các em bịphân tâm, sao nhãng trong việc định hướng cuộc đời về sau này Về phía giađình, cha mẹ cũng một phần đang có khuynh hướng ngại ngần hy sinh bằngquan tâm thực sự đến con cái trên nhiều khía cạnh: tâm lý cảm xúc, mong muốnnguyện vọng của các em Những thách thức đang đặt ra đang cần lắm sự gánhvác, tinh thần trách nhiệm cao cả của quý thầy cô “Tình yêu đi vào tận tâmhồn” chính là chiếc chìa khóa diệu kì mà Đức Cha Giuse đã đưa ra để nhờ thầy
cô mà học trò sẽ được “mở” tâm hồn bằng tình yêu thương
7.3.3 Thực trạng về việc quản lý con em ở các gia đình hiện nay
Do đặc điểm nơi cư trú của các em ở vùng nông thôn , bố mẹ mải làm ăn,buôn bán nên ít có thời gian quan tâm đến việc học tập của các em, nhất là sửanhững hành vi thói quen chưa đúng, chưa chuẩn VD: Khi con nói trống khôngthì chưa chú ý sửa lại lời nói chuẩn cho các em, hoặc khi các em đưa đón vật gì
đó với người lớn tuổi các em đưa một tay cũng cho qua không sửa lại đúng chocác em … nhiều bậc phụ huynh đi làm kinh tế xa, hầu như chỉ chú ý con emmình có ăn là được chứ không có thời gian quan tâm đến tâm tư tình cảm củacác em Nhiều phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáodục các kĩ năng sống cơ bản hàng ngày cho các em, chưa thực sự quan tâm đúngmức đến việc giáo dục kỹ năng sống cho các em, chưa có trách nhiệm trong việcgiáo dục vốn sống cũng như viêc học tập của con em mình , còn phó thác chogiáo viên
7.3.4 Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh khối 1 hiện nay ở trường TH Chấn Hưng
Sự bùng nổ thông tin, nhất là game - online, các trò chơi mang tính bạolực đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển nhân cách và năng lực hành vi củamột bộ phận học sinh Nhiều học sinh có thành tích học tập rất tốt, nhưng kĩnăng sống rất thấp (thể hiện khi giao tiếp, tham gia các hoạt động xã hội, ứngphó với những thử thách …) Có nhiều học sinh có hành vi ứng xử sai lệchchuẩn mực đạo đức xã hội (vô cảm)
Trong quá trình nghiên cứu sáng kiến, tôi đã tiến hành khảo sát học sinhnhư sau:
Đối tượng khảo sát: Học sinh khối 1 Trường Tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc
Số lượng học sinh tham gia khảo sát: 248 học sinh
Trang 11- Thời điểm khảo sát: Cuối tháng 9 năm 2018
Đã từ lâu, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực” được triển khai rộng rãi, trong đó nội dung rèn luyện kỹ năng sống chohọc sinh là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá, xếp hạng trường họcthân thiện Yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả quá trình giáo dục, rèn kỹnăng sống cho học sinh trong các nhà trường chính là các thầy giáo, cô giáo.Song, chính kỹ năng sống của một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêucầu Nhiều ứng xử của các thầy cô giáo với học sinh trong môi trường giáo dụccòn chưa đạt thì không thể nói đến những ứng xử ngoài xã hội Sự quan tâm của
đa số cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinhtrong các nhà trường còn nhiều hạn chế Mặt khác, việc tổ chức giáo dục kĩ năngsống có những đặc thù riêng khác với các hoạt động giáo dục khác, nội dunggiáo dục không chỉ diễn ra trong môn học mà còn thông qua một số hoạt độngkhác (hoạt động ngoài giờ lên lớp, ) cho nên phải tính đến cơ sở vật chất, kinhphí thực hiện Đội ngũ cán bộ quản lý, GV chưa được đào tạo bài bản về kỹnăng sống, không có GV chuyên trách nên còn nhiều lúng túng trong việc tổchức giáo dục kỹ năng sống qua các hoạt động thích hợp, chưa tận dụng hoặc có
Trang 12thực hiện song không mang ý nghĩa hình thành và phát triển kỹ năng sống tronggiảng dạy các môn học Ngoài ra, thói quen chú trọng vào kiến thức mang tính
lý thuyết của GV sẽ là cản trở lớn khi triển khai giáo dục kĩ năng sống, loại hìnhgiáo dục nhằm tạo thói quen, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với các tình huốngcủa cuộc sống
7.4 Một số giải pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 1 trường Tiểu học Chấn Hưng
7.4.1.Một số hình thức và biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh:
1 Thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi tập thể lành mạnh,
chơi các trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động văn nghệ thể thao, qua cáchoạt động rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử với bạn bè, xây dựng tinh thần đoànkết tốt, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng hợp tác, kỹ năng quyết định, biết kiềm chếbản thân trong khi xử lí các tình huống với bạn bè
2 Rèn kỹ năng sống cho học sinh lồng ghép trong nội dung các tiết học phù
hợp.VD: Môn đạo đức: giáo viên giáo dục, rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếpứng xử: kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi, đoàn kết hoà nhã với bạn bè, tôntrọng không tự ý mở xem đồ đạc của người khác, giữ gìn vệ sinh môi trường,nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp, quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, kỹnăng nhận lời, kỹ năng từ chối, kỹ năng quyết định, kỹ năng kiềm chế xúc cảm,
kỹ năng vận động, kỹ năng xử lý một số tình huống cụ thể, ; trong các tiết tựnhiên và xã hội, khoa học, học sinh được rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả đồdùng dụng cụ chăm sóc cây trồng, vật nuôi, kỹ năng giữ gìn vệ sinh các nhân,giữ gìn vệ sinh môi trường, v v ; tuỳ từng bài, tuỳ từng nội dung giáo viên cóthể lồng ghép rèn kỹ năng sống cho học sinh cho hợp lý
3 Tổ chức hoạt động ngoại khoá chuyên đề “Rèn kỹ năng sống cho HS”, tạo
cho HS một sân chơi để HS được thực hành kỹ năng sống, được giao lưu, được
tư vấn về kỹ năng sống để hiệu quả rèn kỹ năng sống cho học sinh được nânglên gắn liền với thực tế cuộc sống.(VD: Hoạt động ngoại khoá rèn kỹ năng sốngcho học sinh – tr 14)
4 Giáo viên không chỉ nhằm hình thành những khái niệm khoa học, cách làm
việc trí óc mà còn hướng dẫn tới sự tạo dựng phát triển các nhân cách của họcsinh Đặc biệt trẻ tiểu học thường hay bắt chước người lớn và rất tin tưởng ở cácthầy giáo, cô giáo Vì vậy, mỗi giáo viên cũng phải luôn thường xuyên tự rèn kỹnăng sống, luôn thể hiện là tấm gương trong sáng, mẫu mực cho học sinh noitheo
5 Giáo viên cần thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo của học sinh (VD: sử dụng phương pháp thảo luậnnhóm, phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, ; biết lựa chọnphối kết hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.); qua các
Trang 13hoạt động học tập học sinh được rèn các kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duysáng tạo, hợp tác theo nhóm, kỹ năng đánh giá, kỹ năng hợp tác trong hóm, kỹnăng xử lý tình huống,
6 Rèn kỹ năng cho học sinh kết hợp với rèn học sinh thực hiện các nề nếp
hàng ngày: VD: Yêu cầu đi học đúng giờ: buộc học sinh phải có thói quen dậysớm, có tác phong nhanh nhẹn ( rèn kỹ năng khắc phục khó khăn để đạt mụctiêu); Yêu cầu xếp hàng ra vào lớp thẳng hàng, ngay ngắn, không xô đẩy nhautrong hàng (rèn cho học sinh kỹ năng kiềm chế bản thân, kỹ năng vận động, gâyảnh hưởng); Yêu cầu học sinh đến lớp phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập (rèn cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra, xây dựng kế hoạch)
7.Tổ chức các hoạt động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường,
lớp học, trồng chăm sóc cây trên sân trường, bồn hoa, vườn trường, ; học sinhđược rèn một số kỹ năng như: cầm chổi quét, hót rác, tưới cây, tỉa lá, ; thôngqua đó HS biết sử dụng có hiệu quả đồ dùng lao động
8 Xây dựng các nhóm bạn cùng tiến: nhóm bạn giúp nhau học tập, nhóm bạn
ATGT, nhóm phòng chống ma tuý, trong qua trình hoạt động của các nhóm,học sinh được rèn kỹ năng hợp tác, chia sẻ, biết đối xử, ứng xử với bạn hài hoàphù hợp,
9.Tổ tư vấn của nhà trường cần có kiến thức hiểu biết về tâm sinh lý trẻ, nhận
thức sâu sắc về tầm quan trọng của rèn kỹ năng sống cho học sinh, có kế hoạch
cụ thể, biết cách và thường xuyên quan sát, gần gũi, thân thiện với trẻ, phát hiệnkhó khăn, giúp đỡ tư vấn giúp học sinh biết cách tự giải quyết đúng được nhữngvấn đề khúc mắc trong cuộc sống đa dạng
10 Quan tâm chú ý đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật trong nhà
trường Khi học sinh biết những điều luật cho phép làm hay những điều luật cấm(Một số nội dung trong Luật giáo dục, Luật giao thông, Luật bảo vệ và chăm sóctrẻ em, v.v ), học sinh sẽ hiểu rõ nhiệm vụ quyền hạn của mình để học tập, rènluyện tốt hơn, biết ra những quyết định đúng đắn, biết tự kiềm chế mình khôngmắc sai lầm, biết xử lý tình huống đúng hướng, biết tự bảo vệ mình,
11 Nhà trường phối kết hợp các tổ chức, đoàn thể để thực hiện rèn kỹ năng
sống cho học sinh: Phối kết hợp với gia đình học sinh, Hội cha mẹ học sinh: liênlạc trao đổi thông tin về sự tiến bộ của học sinh, có thể được tư vấn thêm vềcách rèn luyện, giáo dục trẻ, tạo sự thống nhất giữa gia đình - nhà trường trongcách giáo dục trẻ Công đoàn tham gia trong tổ tư vấn của nhà trường giúp trẻbiết tháo gỡ vướng mắc, xử lý một số tình huống mà trẻ khó tự mình giải quyếtđúng đắn
Đoàn thanh niên thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lànhmạnh, bổ ích để trẻ được thực hành rèn kỹ năng sống Các GV thường xuyênlồng ghép rèn kỹ năng sống cho HS trong các giờ học Các đoàn thể của xã, thôn
Trang 14cũng phải tìm hiểu và tham gia tư vấn cho các gia đình về kiến thức pháp luật,kiến thức khoa học, kinh nghiệm thực tế “nuôi con khoẻ, dạy con ngoan”, tạocho trẻ một môi trường lành mạnh, an toàn; cách dạy cho trẻ một số kiến thức đểtrẻ biết tự bảo vệ mình (Ví dụ: cách từ chối, tránh xa các tệ nạn xã hội, )
7.4.2 Giáo dục KNS thông qua các môn học
7.4.2.1 Môn Đạo đức
Xuất phát từ quan điểm chung Dạy – học môn Đạo đức được tiếp cận theohướng đi từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận của học sinh Cách tiếp cận đó sẽgiúp cho việc Dạy – học môn Đạo đức trở nên nhẹ nhàng, sinh động hơn, tránhđược tính chất nặng nề, áp đặt trước đây
Dạy – học Đạo đức chỉ đạt được hiệu quả khi học sinh hứng thú và tíchcực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học Dạy – học Đạo đức phải là quátrình giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, Phát huy vốn kinhnghiệm và thói quen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, kỹ năngmới
- Do cấu trúc chương trình các bài Đạo đức sắp xếp lô gích với nhau, cómối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau Qua từng bài học kết hợp giữagiáo dục quyền với giáo dục trách nhiệm bổn phận cho học sinh Giáo viên cầnnghiên cứu và hiểu mục đích nội dung chương trình SGK để nâng cao hiệu quảgiờ dạy Đạo đức
- Giáo viên cần nghiên cứu tâm lý học sinh lớp Một các em là tuổi hoathích được làm việc, thích làm ra sản phẩm, thích được khen, từ đó lựa chọnphương pháp dạy học nhằm đạt hiệu quả cao
- Giáo viên, các bậc cha mẹ là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Trong các chương trình giáo dục kỹ năng sống cho HSTH , người ta nhắcđến những nhóm kỹ năng sống sau đây:
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng thuyết trình và nói được đám đông
Kỹ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi
Kỹ năng làm việc nhóm (làm việc đồng đội)