1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp sử dụng văn thơ trong dạy học lịch sử ở lớp 8, lớp9

25 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 48,59 KB

Nội dung

Mã số Tên sáng kiến: “GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VĂN THƠ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 8, GIAI ĐOẠN 1858-1954” - Lĩnh vực áp dụng: Kiến thức sử dụng văn thơ học tập lịch sử Việt Nam lớp 8, giai đoạn 1858- 1954 - Họ tên tác giả: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN - Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Trung Mỹ - Bình Xuyên – Vĩnh Phúc Bình Xuyên, tháng 01/2019 Họ tên, chữ ký người chấm điểm Điểm Mã số Người số 1:……………………………………… Người số 2:……………………………………… - Tên sáng kiến: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VĂN THƠ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 8, GIAI ĐOẠN 1858-1954 - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: I Lời giới thiệu Trong nghe câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Vậy Lịch sử gì? “ Lịch sử diễn khứ; Lịch sử loài người mà học toàn hoạt động người từ xuất đến nay”( SGK Lịch sử 6, trang 3, NXB Giáo dục năm 2002) Qua định nghĩa trên, thấy rằng, việc học Lịch sử có đặc trưng riêng, có khó riêng Đó người học khơng thể tri giác trực tiếp, khơng thể nhìn thấy, “sờ” thấy, nghe thấy hay làm thí nghiệm phòng thí nghiệm… mà buộc phải tư duy, phải trừu tượng hóa, khái qt hóa để dựng lại diễn khứ thông qua kiện, tượng, nhân vật lịch sử…Đặc thù học tập môn lịch sử bậc trung học sở em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân lịch sử vĩ đại không dân tộc mà giới từ cổ đại đến đại Khi học lịch sử yêu cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Bởi học, buộc em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thực đạt kết cao Vì mơn lịch sử khó gây hứng thú học tập em Bên cạnh số em học sinh cho mơn học phụ nên em chưa có ý thức để học tập tốt môn Hơn số giáo viên chưa tạo cảm xúc, rung động cho học sinh trước kiện, tượng lịch sử Vì tác dụng giáo dục môn bị hạn chế Thực tế q trình giảng dạy mơn lịch sử , học Lịch sử, nội dung truyền đạt cho học sinh không kênh chữ mà có kênh hình Vì thế, tiết dạy lịch sử đa số giáo viên ý bám sát nội dung kiến thức sách giáo khoa chuẩn kiến thức kĩ mà chưa ý sử dụng hình thức khác để bổ trợ làm cho tiết học thêm sinh động Chẳng hạn cung cấp thêm hình ảnh ngồi sách giáo khoa mẫu chuyện kể người chiến đâu hy sinh, góp phần xây dựng đất nước để có thành tựu hơm mà sách giáo khoa khơng đề cập đến Chính mà học Lịch sử không đem lại hứng thú cho học sinh, tiết học trở nên khô khan, đơi lúc học sinh lại có suy nghĩ lệch lạc nhân vật lịch sử kiện lịch sử quan trọng Từ yêu cầu thực tế trên, đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học lịch sử nhằm giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh tư nắm nội dung kiến thức trọng tâm học Vì vậy, người giáo viên phải biết sử dụng đến kiến thức môn học khác như: Văn học, Địa lý, GDCD, Âm nhạc … Những mơn làm cho học lịch sử sống động hơn, hấp dẫn học sinh Trong giáo viên biết vận dụng số câu trích dẫn, câu văn, câu thơ, đoạn trích để miêu tả tường thuật kiện, đời hoạt động nhân vật, cách mạng…sẽ làm phong phú tri thức học sinh, giúp học sinh yêu thích, hứng thú say mê học tập môn làm bớt khô khan học lịch sử Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, tơi xin trình bày số vấn đề “Giải pháp sử dụng văn thơ dạy học Lịch sử lớp 8, lớp9 ” Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần giúp giáo viên có dạy học đạt hiệu tốt hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức tự giác, chủ động ngày yêu thích môn học II Nội dung Thực trạng nguyên nhân việc sử dụng văn thơ dạy học lịch sử a Thực trạng: Mặc dù môn lịch sử đóng vai trò quan trọng thực tế cấp THCS, hầu hết học sinh chưa ham học, chưa thực u thích mơn lịch sử, đối phó tức thời, khơng ý xem mơn học phụ, có nhiều em khơng thích học mơn Hơn lực tiếp thu em hạn chế, điều kiện học tập chưa đáp ứng với yêu cầu nội dung đổi phương pháp giáo dục Đặc biệt, nhiều giáo viên dạy học lịch sử nay, có thân sử dụng văn thơ dạy học lịch sử, q trình giảng dạy tích hợp văn thơ dạy học chưa hệ thống chưa có hiệu Chính mà kết học tập mơn học sinh thấp, học sinh dễ chán nản khơng u thích hứng thú với mơn học, chí có em sợ học tập mơn b Ngun nhân: Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, theo tơi dẫn số nguyên nhân sau: * Về phía học sinh: - Các em chưa xác định động học tập, học nào? học cho ai? học để làm gì? Vì em chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm người học sinh - Học sinh chưa xác định nội dung học, tiếp thu cách máy móc, em ln có tư tưởng coi mơn Lịch sử môn phụ nên không thấy tầm quan trọng mơn, chưa u thích mơn lịch sử - Các em chưa tìm thấy hứng thú học lịch sử - Các em thấy khó nhớ, khó học chán nản trước kiện lịch sử * Về phía giáo viên: - Một số giáo viên chưa thực đầu tư cho dạy, chưa bắt kịp với đổi phương pháp giảng dạy nên chưa tạo tiết học lôi học sinh - Việc sử dụng văn thơ dạy chưa lúc, chưa hợp lí, sử dụng nhiều văn thơ kiện, tiết dạy, đưa câu trích dẫn, đoan văn, câu thơ không liên quan đến nội dung học …Nên chưa nâng cao hiệu học - Sử dụng văn thơ khơng thống vào giảng dạy, khơng phù hợp với nội dung học không thu kết c Điều tra cụ thể Qua điều tra, đa số học sinh trả lời câu hỏi mang tính chất nhận biết, trình bày kiện lịch sử, câu hỏi giải thích sao, so sánh, đánh giá nhận thức trả lời chưa tốt, chưa biết vận dụng liên hệ kiến thức các chương, chưa nắm rõ kiện lịch sử qua giai đoạn hay lẫn lộn kiện với kiện khác Vì kết học tập mơn thấp Cụ thể qua điều tra đầu năm lớp 8A, 9A năm học 2017- 2018 chưa áp dụng đề tài vào giảng dạy, thu kết sau: Lớp Tổng số Giỏi Khá Trung bình Dưới trung Bình học SL 8A sinh 33 9A 25 Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ % 21,2 20 % SL Tỉ lệ 17 % 51,5 % 27,3 13 52 24 Giải pháp sử dụng văn thơ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 8,9 giai đoạn 1858-1954 2.1 Những yêu cầu * Đối với học sinh: - Học sinh phải đọc trước sách giáo khoa, suy nghĩ câu hỏi SGK để chuẩn bị tốt cho học sau - Trong học phải ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến, xây dựng bài, khơng tiếp thu máy móc phải có suy nghĩ - Biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho - Học sinh tự giác học tập, dựa vào kiến thức tự tìm hiểu kiến thức giáo viên cung cấp, học sinh phải biết tự tìm tòi, sáng tạo, phân tích kiện so sánh kiện với kiện khác nhờ hướng dẫn giáo viên - Học sinh sưu tầm, thu thập đoạn văn, câu thơ có nội dung liên quan đến học thông qua môn học như: văn học, âm nhạc… * Đối với giáo viên: Qua kinh nghiệm thân, thấy rằng: Sử dụng tài liệu văn thơ dạy học lịch sử có tác dụng lớn việc nâng cao chất lượng dạy học, để sử dụng chúng cho có hiệu quả, cần tuân thủ số yêu cầu sau: Thứ nhất, tài liệu văn thơ để sử dụng phải có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo giá trị giáo dưỡng, giáo dục giá trị văn học Thứ hai, Tài liệu phải tranh sinh động kiện, nhân vật lịch sử học, phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thứ ba, giáo viên cần lựa chọn tài liệu văn thơ, loại bỏ yếu tố không phù hợp, đặc biệt với tài liệu văn học dân gian, thần thoại, cổ tích, ca dao…Giáo viên cần loại bỏ yếu tố thần bí, hoang đường giữ lại điểm bản, khoa học, phục vụ giảng Thứ tư, đọc đoạn trích thơ, văn, giáo viên đọc phải có cảm xúc truyền cảm lôi học sinh tập trung ý đến kiện cần tìm hiểu nhấn mạnh, giúp học sinh cảm nhận, lĩnh hội tốt thông tin mà giáo viên cung cấp Khi sử dụng, giáo viên đưa vào nội dung phù hợp, tránh lạm dụng nhiều làm loãng nội dung học lịch sử, biến học sử thành giới thiệu tác phẩm văn học, ảnh hưởng đến tập trung nhận thức học sinh Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung giảng cách hợp lí, lơgic… tính thuyết phục hấp dẫn tăng lên 2.2 Phương pháp sử dụng văn thơ dạy học Lịch sử: Tôi đọc nhận xét sau: Nếu có phương pháp đắn, người bình thường làm điều phi thường; Vậy, sử dụng tài liệu văn thơ dạy học lịch sử cần có phương pháp nào? Trong thực tiễn dạy học, tác phẩm văn học có vai trò to lớn việc dạy học lịch sử trường phổ thông Trước hết tác phẩm văn học hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày nét đặc trưng điển hình tượng kinh tế, trị, qui luật đời sống xã hội Trong sáng tác tác phẩm, nhà văn phải nghiên cứu tài liệu lịch sử, không tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử Ví dụ tập thơ “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh… Trong việc giảng dạy, giáo viên thường sử dụng loại tài liệu văn học chủ yếu như: văn học dân gian, văn học viết thời kì cận – đại, tác phẩm truyện, thơ nói kiện lịch sử giai đoạn 1858-1954… Khi sử dụng tài liệu văn học phải đảm bảo tiêu chuẩn giá trị giáo dục, giáo dưỡng giá trị văn học, tài liệu phải giúp học sinh khơi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh kiện, nhân vật khứ để phục vụ yêu cầu nội dung học, phù hợp trình độ nhận thức học sinh, khơng làm lỗng nội dung học lịch sử 2.3 Một số ví dụ vận dụng tài liệu văn thơ dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 8, lớp giai đoạn 1858-1954 trường THCS a Vận dụng tài liệu văn thơ dạy học Lịch sử Việt Nam lớp Giáo viên đưa đoạn thơ, đoạn văn ngắn giới thiệu tác phẩm văn học mà học sinh học chưa học để em ý nhằm minh họa, khắc sâu kiện lịch sử học làm cho nội dung học thêm phong phú, học thêm sinh động, hút Chẳng hạn, dạy 24 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Ở mục I.2 Chiến Gia Định năm 1859 Để khắc sâu kiện ngày 17/2/1859, thực dân Pháp cơng thành Gia Định, qn triều đình chống cự yếu ớt tan rã, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ghi lại kiện bi thảm qua thơ “Chạy giặc” Giáo viên đọc thơ minh họa cho kiện thành Gia Định rơi vào tay thực dân Pháp năm 1859: “ Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này?” (Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu) Bi thảm quan quân nhà Nguyễn để Đại đồn Chí Hòa thất thủ rơi vào tay thực dân Pháp (2/1861), thừa thắng chúng chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hòa Vĩnh Long Trước tình đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi khiến cho nhân dân ta vô căm phẫn Giáo viên minh họa kiện qua đoạn thơ: “ Tan nhà cám nỗi câu ly hận, Cắt đất thương thay giảng hòa Gió bụi đòi xiêu ngã cỏ, Ngậm cười hết nói quan ta” ( Cảm khái – Phan Văn Trị) Mục II Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Khi dạy mục này, giáo viên khắc họa tinh thần đấu tranh anh dũng, không sợ hy sinh gian khổ nhân dân tỉnh Nam Kì qua “Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu: “ Nhớ linh xưa: Cơi cút làm ăn; toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, biết ruộng trâu làng Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn làm quen; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó 10 …Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn cắn cổ… …Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ…” Tinh thần chiến đấu hy sinh người dân yêu nước Việt Nam thể qua trận đánh tiếng khiến cho kẻ thù phải khiếp sợ Tiêu biểu hoạt động nghĩa quân Nguyễn Trung Trực: Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) Sau Pháp chiếm ba tinh miền Tây Nam Kì, Nguyên Trung Trực sang miềm Tây lập Hòn Chông (Rạch Giá), ông dẫn quân bất ngờ đánh úp tiêu diệt đồn Kiên Giang (16/6/1868) Để ghi nhớ hai kiện đó, ơng danh sỹ Huỳnh Mẫn Đạt khen gợi qua hai câu thơ: “Lửa bừng Nhựt Tảo rêm trời đất Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỷ thần” Sau kiện công tiêu diệt đồn Kiên Giang, Nguyễn Trung Trực bị giặc bắt, đem chém, ông khảng khái nói: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Thể ý chí tâm chống giặc Pháp đến nhân dân ta kẻ thù không khuất phục tâm Qua giáo viên khắc họa chân dung người anh hùng Nguyễn Trung Trực Bài 25 Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873-1884) Sau dạy xong phần II, mục Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884): Để học sinh hiểu trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp, giáo viên giới thiệu diễn ca “Lịch sử nước ta” (2/1942), Nguyễn Ái Quốc viết vua Gia Long sau: “ Gia Long tự dấy can qua Bị Tây Sơn đuổi, chạy nước ngồi Tự chẳng có tài Nhờ Tây qua cứu, tính giải vây 11 Nay ta nước Cũng vua Nguyễn rước Tây vào nhà Khác cõng rắn cắn gà Rước voi giày mả, thiệt ngu si” Và Nguyễn Ái Quốc viết vua Tự Đức: “ Nay ta nước nhà tan Cũng lũ vua quan ngu hèn Năm Tự Đức thập thất niên Nam Kỳ lọt quyền giặc Tây Hăm lăm năm sau trận Trung Kỳ mất, Bắc Kỳ tan Ngàn năm gấm vóc giang sơn Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây! Tội đắp dày Sự tình nghĩ cay đắng lòng” Qua đoạn thơ đó, giáo viên khắc sâu bạc nhược, yếu hèn, thái độ thỏa hiệp vua quan nhà Nguyễn trước giặc ngoại xâm Nhà Nguyễn từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp, cắt phận lãnh thổ Tổ quốc cuối dâng toàn đất nước cho chúng Nhà Nguyễn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Ở 29 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Khi dạy phần I, mục Chính sách kinh tế: để học sinh hiểu rõ sách thuế thực dân Pháp nhân dân ta, giáo viên dẫn chứng kiến thức liên môn văn học tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” với đoạn trích “Thuế máu” –Ngữ văn 8, tập Cái tên thuế máu bao hàm nhiều ý nghĩa Nó gợi lên số phận bi thảm người dân thuộc địa, đồng thời biểu lộ thái độ căm phẫn 12 trước tội ác ghê tởm quyền thực dân Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lý, song có lẽ thứ thuế tàn ác, dã man thứ thuế thu xương máu tính mạng họ Qua đó, học sinh cảm nhận rõ tình cảnh nhân dân ta chế độ thực dân phong kiến, từ biết trân trọng thành cách mạng mà cha ông ta để lại, biết giá trị độc lập, tự Khi dạy sang phần II: Những chuyển biến xã hội Việt Nam: Dưới tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến Vì vậy, giảng đời giai cấp công nhân Việt Nam, giáo viên minh họa cho học sinh thấy sống khổ cực người công nhân đồn điền cao su câu thơ: “ Cao su dễ khó Khi trai tráng, bủng beo” Hoặc: “ Cao su xanh tốt lạ đời Mỗi bón xác người cơng nhân” Trong 30 “Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918” Lịch sử Khi dạy phần I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất: giáo viên giới thiệu vào đầu kỉ XX, sĩ phu yêu nước tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, thực phong trào cách mạng theo khuynh hướng – xu hướng dân chủ tư sản, mà tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu với xu hướng bạo động, thành lập hội Duy Tân với chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập Chủ trương Phan Bội Châu cầu viện Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp ông cho người Nhật người châu Á có kẻ thù chung người châu Âu Nhưng thực tế đế quốc Nhật Bản nước theo chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, tích cực bành trướng thuộc địa thực dân châu Âu, chủ trương Phan Bội Châu khó thành cơng dù có thành cơng Việt Nam phải đối diện với mối nguy từ Nhật Bản Vì 13 Nguyễn Ái Quốc dù khâm phục lòng yêu nước Phan Bội Châu nhận xét đường lối cứu nước ông giống “ Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” Qua đó, cách mạng Việt Nam rút nhiều học từ phong trào cách mạng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh theo xu hướng cải cách với nội dung chủ yếu cải cách văn hóa – xã hội gắn liền với giáo dục lòng yêu nước, mở trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội, buổi diễn thuyết hay bình văn thu hút nhiều tầng lớp tham gia có quan lại, binh lính, viên chức, nơng dân … văn thời viết: “Buổi diễn thuyết, người đơng hội Kì bình văn, khách đến mưa” Hoặc dạy phần II, mục 3.Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước: Từ sớm Người có chí đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào Tuy khâm phục tinh thần yêu nước chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Tất Thành không tán thành đường cứu nước họ nên định tìm đường cứu nước cho dân tộc Người định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp đồng bào Giáo viên lấy đoạn thơ “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên để nhấn mạnh ý này: “ Hiểu hết “Người tìm hình Nước” Khơng phải hình thơ tạc nên người Một góc quê hương nửa đời quen thuộc Hay đấng vơ hình sương khói xa xơi Mà hình đất nước hoặc Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai 14 Thế đứng toàn dân tộc Một cách vinh hoa cho hai mươi lăm triệu người” b Vận dụng tài liệu văn thơ dạy học Lịch sử Việt Nam lớp Khi dạy 14, tiết 16: “Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất”: Ở phần I: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam tiến hành tất lĩnh vực từ nông nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp, giao thơng vân tải, tài thuế Trong đó, thuế nguồn thu chủ yếu thực dân Pháp, chúng đặt hàng trăm thứ thuế, loại thuế không ngừng tăng lên Giáo viên cung cấp cho học sinh biết sách thuế tàn bạo thực dân Pháp nhân dân Việt Nam thông qua đoạn thơ: “… Thuế đến phấn son phường phố Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán bn… Trăm thứ thuế, thuế ngặt Thắt chặt dần thắt xe” (Á Tế Á ca) Hoặc giáo viên sử dụng đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố giới thiệu tình cảnh gia đình chị Dậu phải nộp sưu cho chồng để minh họa cho sách thuế thực dân Pháp Ở phần III Xã hội Việt Nam phân hóa Để khắc họa tội ác thực dân Pháp nỗi thống khổ người nơng dân Việt Nam sách sưu cao, thuế nặng, cướp đoạt ruộng đất mở đồn điền thực dân Pháp, giáo viên cung cấp cho học sinh đoạn thơ sau yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ thân thân phân người nông dân Việt Nam chế độ thực dân phong kiến: “…Nửa đêm trống thúc, trống dồn 15 Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng!”… ( Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Qua đó, thấy tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp, giai cấp nông dân Việt Nam bị phân hóa thành nhiều phận Khi dạy tiết 17 15 Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (1919 – 1925): Khi dạy phần II- Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925): Sau giới thiệu vụ ám sát tên Tồn quyền Đơng Dương Méc-lanh tổ chức Tâm tâm xã, giáo viên đọc đoạn thơ sau nhằm giúp học sinh nhận diện nhân vật lịch sử ai? gắn với kiện lịch sử nào? “… Một tiếng lơi đình kinh vũ trụ Tấm gương trung nghĩa động thần minh Chiếc thân gửi cho dòng nước Trang sử ghi tính danh” (Trần Huy Liệu - Từ điển nhân vật kịch sử) Sau học sinh nhận diện nhân vật lịch sử, giáo viên giúp học sinh hiểu thêm gương hy sinh anh dũng người anh hùng Phạm Hồng Thái vụ ám sát tên Tồn quyền Đơng Dương Méc lanh Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc) Hoặc dạy tiết 19 16 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925 Ở mục I- Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917-1925) Khi dạy đến ý thứ hai mục này, giáo viên giới thiệu đoạn thơ thơ “Người tìm hình nước” nhà thơ Chế Lan Viên để học sinh hiểu nhà 16 thơ nói đến kiện lịch sử gì? Ý nghĩa kiện cách mạng Việt Nam? “… Luận cương đên với Bác Hồ Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê-nin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên đất nước đợi mong tin Bác reo lên nói dân tộc “Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!” Qua đoạn thơ, học sinh hiểu kiện lịch sử diễn vào tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê nin, Người tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam: đường cách mạng vô sản Ở 19 Phong trào cách mạng năm 1930-1935 Khi dạy mục II Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh: sau trình bày diễn biến phong trào, giáo viên sử dụng đoạn thơ sau “Bài ca cách mạng” để minh họa: “ Kìa Bến Thủy đứng đầu dạy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết Phải cương phen Tổng này, xã kết liên Ta hò, ta hét thét lên thử nào! Trên gió cờ đào phất thẳng, Dưới đất giấy trắng tung Giữa thành trận xông pha, 17 Bên đạn sắt bên ta gan vàng…” (Bài ca cách mạng – Đặng Chánh Kỳ) Đoạn thơ tiếng kèn xung trận, giục giã người vùng lên đấu tranh Qua học sinh biết kiện lịch sử diễn theo trình tự nào? Từ học sinh rút nhận xét phong trào cách mạng 1930-1931 Bài 21 Tiết 25: Việt Nam năm 1939-1945 Khi dạy mục II.2 Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940): Khi nói khởi nghĩa Nam Kì, giáo viên giới thiệu khí cách mạng nhân dân Nam Kì qua câu thơ: “ Bắc Sơn gọi, Nam Kì dậy Sống ngày mươi năm Lửa căm giận sơi dòng máu chảy Sức người hóa thành trăm” ( Theo chân Bác – Tố Hữu) Hoặc nói kết khởi nghĩa bị thất bại, thực dân Pháp đàn áp dã man khởi nghĩa Nam Kì, nhiều cán chiến sỹ cách mạng Đảng bị bắt, bị kết án tử hình, dù hy sinh giữ tư người chiến thắng: “ Các anh chị bước lên đài gươm máy Đầu rơi mà môi cười tươi! Chỉ giây sống thơi Mà mắt trơng đời bình thản Giữa lúc giặc hằm hằm tay lắp đạn Anh hùng lên ván hiên ngang Vẫn oai nghi, bao thưở đường hoàng! (Quyết hy sinh – Tố Hữu ) (2/1941) Bài 22, tiết 26 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: dạy mục I Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941): để khắc sâu cho học sinh nắm kiện lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở Tổ quốc sau 30 năm 18 bôn ba hoạt động cách mạng nước Đây kiện có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam, niềm vui đồng bào nước, Người nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Không người vui mừng mà cảnh vật vui theo Để học sinh dễ ghi nhớ kiện này, giáo viên sử dụng đoạn thơ: “ Ôi sáng xuân nay, xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về…im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ…” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Bài 23, tiết 28 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: dạy mục III.Giành quyền nước: giáo viên sử dụng đoạn thơ trích “Theo chân Bác” Tố Hữu: “ Tổng khởi nghĩa! Lệnh truyền đêm trước Sáng quân giải phóng Thái Nguyên Hà Nội, Huế, Sài Gòn, nước Đứng lên ta giành hết quyền!” Qua đoạn trích, HS ghi nhớ trình tự diễn giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đặc biệt cần đoạn thơ ngắn học sinh cảm nhận phút thiêng liêng Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945): “ Hơm sáng mồng hai tháng chín Thủ hoa, vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ… chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh! Người đứng đài lặng phút giây 19 Trơng đàn đó, vẫy hai tay Cao cao vầng trán… Ngời đôi mắt Độc lập thấy đây!” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Bài 26, tiết 33 Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953): Khi dạy mục I.2 Qn ta tiến cơng địch biên giới phía Bắc: Để thực tâm tiến công địch biên giới, khai thơng biên giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp xuống trận địa chiến sỹ để động viên tinh thần chiến đấu cán chiến sỹ: “ Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta mạnh nuốt Ngưu Đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” Bài 27, tiết 35: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) Khi dạy mục II.2 Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu: “ Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non, gan khơng núng, chí khơng mòn! Những đồng chí thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ơm Những bàn tay xẻ núi, lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện…” 20 Đoạn thơ khắc họa muôn vàn khó khăn, gian khổ quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ, đồng thời khắc họa đầy đủ hình ảnh gương hy sinh anh dũng anh hùng : Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, anh hủng Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai, anh hùng Tơ Vĩnh Diện lấy thân mỉnh chèn bánh pháo…Qua đoạn thơ, HS dễ hiểu, dễ nhớ kiện lịch sử Đặc biệt , kiện lịch sử thêm sống động, gần gũi khắc họa ý thơ Từ khó khăn gian khổ với bao hy sinh mát, trải qua năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, quân dân ta lập lên chiến công lẫy lừng, chấn động năm châu bốn bể: “ Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng.” Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc thắng lợi, lịch sử dân tộc bước sang thời kì mới: miền Bắc hồn tồn giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.4 Kết đạt được: Tôi thực kinh nghiệm sử dụng số câu thơ, câu văn, câu trích dẫn… minh họa cho kiện lịch sử, học lịch sử cho tiết dạy cụ thể đạt kết khả quan, làm cho học thêm sinh động, hấp dẫn học sinh hơn, học đạt hiệu cao Trong dạy học lịch sử dùng thơ văn cho học sinh có vai trò tích cực, chủ động việc học tập, qua em chủ động tìm tòi kiến thức học để hiểu sâu toàn diện kiện, tượng lịch sử, đồng thời học sinh ơn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức mức độ cao Chính sau thực đề tài này, kết học tập môn nâng lên rõ rệt Cụ thể: Trước áp dụng đề tài: 21 Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Dưới trung SL Bình SL Tỉ lệ số học SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ % 8A sinh 33 9A 25 % Tỉ lệ % % 21,2 17 51,5 27,3 20 13 52 24 Sau áp dụng đề tài: Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Dưới trung SL Bình SL Tỉ lệ số học SL Tỉ lệ SL % Tỉ lệ % Tỉ lệ % 8A sinh 33 9,1 12 36,4 18 54,5 9A 25 16 10 40 11 44 % + Khả áp dụng sáng kiến Bản thân bắt đầu áp dụng giải pháp từ năm học 2016 – 2017 cho đội tuyển học sinh giỏi nhà trường tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh, ôn tập cho em học sinh thi vào trường THPT tỉnh mang lại lợi ích thiết thực, cụ thể: Qua việc kiểm chứng so sánh kết học tập học sinh, nhận thấy: Khi chưa áp dụng sáng kiến, thường nhiều thời gian dạy học kiến thức có trừu tượng cao, mà hiệu đạt không cao, học sinh gặp nhiều khó khăn học tập mơn, em thường ngại khơng muốn tìm hiểu kiện, tượng lịch sử, chí có em sợ học tập môn lịch sử dẫn đến kết không cao Khi áp dụng giải pháp sáng kiến, thời gian dạy rút ngắn lại, tiết kiệm thời gian, sức lực kinh tế nhà trường bậc phụ huynh Học sinh khơng ngại học tập mơn lịch sử mà thể rõ tự tin chủ động tìm hiểu kiện, tượng lịch sử với nhiều cách 22 tiếp cận hay hiệu quả, học sinh học theo chuyên đề có kết tốt hơn, biểu số học sinh tốt tăng lên, số học sinh trung bình giảm rõ rệt Mặt khác dạy cho học sinh cách ghi nhớ, khắc sâu kiện lịch sử quan trọng kiến thức văn học tạo cho học sinh lối tư logic nhanh nhạy mà chặt chẽ trả lời câu hỏi lịch sử có hiệu Học sinh làm quen với câu hỏi nhận xét, đánh giá, chứng minh học sinh khơng khơng thấy sợ mà ngược lại say mê hứng thú với dạng câu hỏi Ngoài sáng kiến nhà trường dùng làm tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên nhóm lịch sử nhà trường Có khả áp dụng cho trường khác huyện sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Các em học sinh sử dụng làm liệu ôn tập để thi vào trường chuyên tỉnh Học sinh THPT làm tài liệu bổ sung kiến thức - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: + Đánh giá lợi ích thu dự kiến lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua số năm giảng dạy theo phương pháp này, thấy học sinh có hứng thú việc học tập môn Phương pháp rút ngắn nhiều thời gian bồi dưỡng giáo viên, thời gian làm học sinh Giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức hơn, học sinh có vận dụng linh hoạt với dạng tập Tiết kiệm thời gian, kinh tế cho nhà trường bậc phụ huynh Mặt khác bồi dưỡng kiến thức cho học sinh theo chuyên đề tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực nhận thức học tập, rèn luyện khả phân tích, tổng hợp, nhận xét, so sánh, khái quát kiến thức, ôn tập cách hiệu Như vậy, so sánh với chuyên đề SKKN có đồng nghiệp, giải pháp thân mang lại lợi ích cao hơn, tiết kiệm thời gian 23 giảng dạy, tiết kiệm kinh tế cho nhà trường bậc phụ huynh, nâng cao hiệu chất lượng học sinh + Đánh giá lợi ích thu dự kiến lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chuyên môn trường THCS Sáng kiến có khả ứng dụng điều kiện nhà trường đạt kết cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lượng học sinh đại trà, làm tài liệu bồi dưỡng có chất lượng cho đồng nghiệp tham khảo trình giảng dạy Tài liệu cho học sinh ôn thi vào trường THPT tỉnh, trường toàn huyện dùng làm tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng cá nhân giáo viên - Những thông tin cần bảo mật: Không d, Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để áp dụng “Giải pháp sử dụng văn thơ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 8, giai đoạn 1858-1954” cần điều kiện sau: - Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử 8,9, chuẩn kiến thức kĩ môn lịch sử, Tư liệu lịch sử 8,9, tài liệu văn thơ từ lớp đến lớp 12, tài liệu tham khảo - Đội tuyển học sinh giỏi lớp 8, lớp , em học sinh tham gia thi vào THPT toàn tỉnh - Đối với dạy học sinh đại trà lồng ghép, tích hợp tiết học từ tiết hình thành kiến thức đến tiết ôn tập - Các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo - Sự quan tâm ủng hộ BGH nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức hoăc người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: - Áp dụng cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử cấp trung học sở địa bàn huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc 24 - Áp dụng cho học sinh lớp 8,9, bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lịch sử, ôn thi vào lớp 10 THPT trường THCS huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc 25 ... nội dung học lịch sử 2.3 Một số ví dụ vận dụng tài liệu văn thơ dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 8, lớp giai đoạn 1858-1954 trường THCS a Vận dụng tài liệu văn thơ dạy học Lịch sử Việt Nam lớp Giáo... giáo viên dạy học lịch sử nay, có thân sử dụng văn thơ dạy học lịch sử, q trình giảng dạy tích hợp văn thơ dạy học chưa hệ thống chưa có hiệu Chính mà kết học tập mơn học sinh thấp, học sinh dễ... Phương pháp sử dụng văn thơ dạy học Lịch sử: Tôi đọc nhận xét sau: Nếu có phương pháp đắn, người bình thường làm điều phi thường; Vậy, sử dụng tài liệu văn thơ dạy học lịch sử cần có phương pháp

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w