SKKN mot so bien phap giup hoc sinh lop 1 giai toanco loi van

15 60 0
SKKN  mot so bien phap giup hoc sinh lop 1 giai toanco loi van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn MT S BIấN PHAP GIP HC SINH LỚP “GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN” Phần 1: Cơ sở khoa học I – Cơ sở lý luận Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thách thức trước nguy tụt hậu cạnh tranh trí tuệ địi hỏi phải đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Những phương pháp dạy học kích thích tìm tịi, địi hỏi tư học sinh đặc biệt ý Mục tiêu giáo dục Đảng rõ: “… Đào tạo có chất lượng tốt người lao động có ý thức đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hố phổ thơng hiểu biết kỹ thuật, có kỹ lao động cần thiết, có óc thẩm mỹ, có sức khoẻ tốt…” Muốn đạt mục tiêu dạy học Tốn trường phổ thơng khâu quan trọng q trình dạy học Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói vị trí vai trị mơn Tốn: “ Trong mơn khoa học kỹ thuật, tốn học giữ vị trí bật Nó có tác dụng lớn kỹ thuật, với sản xuất chiến đấu Nó mơn thể thao trí tuệ, giúp nhiều việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề, giúp rèn luyện trí thơng minh sáng tạo Nó cịn giúp rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác nh: Cần cù nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, u thích xác, ham chuộng chân lý.” Để đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt ra, Giáo dục đào tạo phải có cải tiến, điều chỉnh, phải thay đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp Hội nghị BCH trung ơng khoá VIII lần thứ rõ: ” Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tưduy sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy học” Trong luật Giáo dục, Khoản 2, điều 24 ghi: ” Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đổi cách thực PPDH vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Đổi cách thực PPDH làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm hệ học trò – chủ nhân tương lai đất nớc Như vậy, đổi PPDH tác động vào thành tố trình giáo dục đào tạo Nó tạo đại hố q trình Đổi PPDH thực chất thay PPDH cũ loạt PPDH Về mặt chất, đổi PPDH đổi Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn mi cỏch tin hnh cỏc phng phỏp, i phương tiện hình thức triển khai phương pháp sở khai thác triệt để u điểm phương pháp cũ vận dụng linh hoạt số phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Mục đích đổi PPDH làm để HS phải thực tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo trình lĩnh hội tri thức lĩnh hội cách thức để có tri thức nhằm phát triển hồn thiện nhân cách mình.Mặt khác mơn tốn thiết thực góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học theo đặc trưng khả mơn Tốn, cụ thể chuẩn bị cho học sinh tri thức , kỹ toán học cần thiết cho việc học tập bước vào sống lao động Đối với mơn Tốn lớp 1, mơn học có vị trí tảng, gốc, điểm xuất phát môn khoa học Mơn Tốn mở đường cho em vào giới kỳ diệu toán học Rồi mai đây, em lớn lên , nhiều em trở thành vĩ nhân, trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ… trở thành người lao động sáng tạo lĩnh vực sản xuất đời sống ; tay có máy tính xách tay, túi có máy tính bỏ túi… nhng khơng em quên ngày đến trường học đếm tập viết 1, 2, … học phép tính cộng, trừ… Các em khơng qn kỷ niệm đẹp đẽ đời người nữa, số, phép tính cần thiết cho suốt đời Đối với mạch kiến thức : “Giải tốn có lời văn”, năm mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Tốn cấp tiểu học Thơng qua giải tốn có lời văn, em phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ tổng hợp: đọc, viết, diễn đạt, trình bày, tính tốn Tốn có lời văn mạch kiến thức tổng hợp mạch kiến thức toán học, giải tốn có lời văn em giải loại toán số học, yếu tố đại số, yếu tố hình học đo đại lượng Tốn có lời văn cầu nối toán học thực tế đời sống, toán học với môn học khác II – Cơ sở thực tiễn 1) Về học sinh Trong tuyến kiến thức tốn chương trình tốn Tiểu học tuyến kiến thức “Giải tốn có lời văn” tuyến kiến thức khó khăn học sinh, khó khăn học sinh lớp Một Bởi lớp Một: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả đọc hiểu, khả tư lôgic em hạn chế Một nét bật nói chung học sinh cha biết cách tự học, cha học tập cách tích cực Nhiều với tốn có lời văn em đặt tính phép tính trả lời lý giải em lại có phép tính Thực tế cho thấy, em thực lúng túng giải tốn có lời văn Một số em cha biết tóm tắt tốn, cha biết phân tích đề tốn để tìm đường lối giải, cha biết tổng hợp để trình bày giải, diễn đạt vụng về, thiếu lơgic Ngơn ngữ tốn học cịn hạn chế, kỹ tính tốn, trình bày thiếu xỏc, Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn thiu khoa hc, cha cú bin phỏp, phương pháp học toán, học toán giải toán cách máy móc nặng rập khn, bắt chước 1.1 Kết khảo sát giưa kỳ II Đề bài: Lớp 1A trồng 24 cây, lớp 1B trồng 30 Hỏi lớp trồng cây? Giỏi , 10 1/7 Trình bày cịn bẩn Khá , 2/7 Trình bày cịn bẩn, câu lời giải chưa chuẩn Trung bình 5,6 2/7 Chỉ làm phép tính, đáp số đúng, sai tên đơn vị, sai câu lời giải … Yếu Dới 2/7 Không biết làm 2.2 Ưu điểm - Phần lớn học sinh biết làm tốn có lời văn Kết tốn - Học sinh ham học, có hứng thú học tập mơn Tốn nói chung “Giải tốn có lời văn” nói riêng - Học sinh bước đầu biết vận dụng tốn có lời văn vào thực tế 2.3 Hạn chế - Trình bày làm chưa đẹp - Một số học sinh chưa biết cách đặt câu lời giải phù hợp - Một số học sinh khơng hiểu nội dung tốn có lời văn dẫn đến khơng làm 2) Về đồ dùng dạy học : Tư học sinh lớp Một tư cụ thể, để học sinh học tốt “Giải tốn có lời văn” trình giảng dạy cần đồ dùng thiết bị dạy học để minh hoạ Trong năm qua, trường tiểu học cung cấp nhiều trang thiết bị đồ dùng dạy học đồng để dạy cho cấp học va-li để dạy theo lớp số lượng chưa đáp ứng đầy đủ u cầu dạy “Giải tốn có lời văn” 3) Về giáo viên Vẫn số giáo viên chuyển đổi phương pháp giảng dạy lúng túng, chưa phát huy tích cực chủ động học sinh Một số giáo viên chưa biết cách dạy loại Tốn có lời văn, khơng muốn nói làm cho tốn trở nên phức tạp, khó hiểu Một số giáo viên ngại sử dụng đồ dùng minh hoạ, ngại tóm tắt sơ đồ hình vẽ đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp việc giúp học sinh tìm đường lối giải giải tốn cịn khó hiểu 4) Những sai lầm khó khăn thường gặp giáo viên học sinh dạy học tuyến kiến thức : “Giải tốn có li lp Giáo viên thực hiện: Phạm §øc Song Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh lớp Giải toán có lời văn V mt nhn thức giáo viên coi việc dạy cho học sinh “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tịi nghiên cứu để có phương pháp giảng dạy có hiệu Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế học sinh lớp hạn chế nên giảng dạy cho học sinh lớp giáo viên diễn đạt với lớp làm học sinh lớp khó hiểu khơng thể tiếp thu kiến thức không đạt kết tốt việc giải tốn có lời văn Khả phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy tuyến kiến thức: “Giải tốn có lời văn” lớp thiếu linh hoạt Giáo viên lúng túng tạo tình sư phạm để nêu vấn đề Chưa khuyến khích động viên giúp đỡ cách hợp lý nhóm đối tượng học sinh trình học Khả kiên trì học sinh lớp q trình học nói chung học “Giải tốn có lời văn” nói riêng cịn chưa cao III/ Q trình nghiên cứu - Năm học 2011 – 2012 phân công dạy lớp Trong suốt năm học tơi tìm hiểu, ghi chép tập hợp ưu điểm, thiếu sót học sinh lớp ” Giải tốn có lời văn” Tơi mạnh dạn trao đổi Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp trường ưu điểm thiếu sót học sinh lớp nói chung việc ” Giải tốn có lời văn”, đồng thời trao đổi, bàn bạc đề xuất số ý kiến để phát huy ưu điểm khắc phục thiếu sót học sinh giáo viên Từ sở lý luận thực tiễn, qua thực tế giảng dạy xin mạnh dạn đề xuất số kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giảng dạy tuyến kiến thức “Giải tốn có lời văn” lớp Một Phần II: Nội dung I/ Những nội dung đề cập Sáng kiến kinh nghiệm 1) Nắm bắt nội dung chương trình 2) Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy ” Giải tốn có lời văn” 3) Dạy “Giải tốn có lời văn” lớp Một 4) Một số phương pháp thường sử dụng giảng dạy “Giải tốn có lời văn” lớp II/ Biện pháp giải 1) Nắm bắt nội dung chương trình Để dạy tốt mơn Tốn lớp nói chung, “Giải tốn có lời văn” nói riêng, điều giáo viên phải nắm thật nội dung chương trình, sách giáo khoa Nhiều người nghĩ Toán tiểu học, đặc biệt tốn lớp mà chả dạy Đơi giáo viên trực tiếp dạy rt ch quan v cng cú nhng suy Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn nghĩ tương tự Qua dự số đồng chí giáo viên tơi nhận thấy giáo viên dạy cốt khai thác kiến thức ấy, cịn kiến thức cũ có liên quan giáo viên nắm khơng thật Người ta thường nói ” Biết 10 dạy 1″ ” Biết dạy 1″ kết thu khơng cịn a) Trong chương trình tốn lớp Một giai đoạn đầu học sinh học chữ nên chưa thể đưa “Bài tốn có lời văn” Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh thức học cách giải “Bài tốn có lời văn” song có ý ngầm chuẩn bị từ xa cho việc làm từ “Phép cộng phạm vi (Luyện tập) ” tuần * Bắt đầu từ tuần tuần 16 hầu hết tiết dạy phép cộng trừ phạm vi (khơng q) 10 có tập thuộc dạng “Nhìn tranh nêu phép tính” học sinh làm quen với việc: - Xem tranh vẽ - Nêu toán lời - Nêu câu trả lời - Điền phép tính thích hợp (với tình tranh) Ví dụ: Sau xem tranh vẽ trang 46 (SGK), học sinh tập nêu lời : “Có bóng trắng bóng xanh Hỏi có tất bóng?” tập nêu miệng câu trả lời : “có tất bóng”, sau viết vào dãy năm trống để có phép tính : 1+2=3 * Tiếp theo đó, kể từ tuần 17, học sinh làm quen với việc đọc tóm tắt nêu đề tốn lời, sau nêu cách giải tự điền số phép tính thích hợp vào dãy năm trống khơng cịn tranh vẽ (xem 3b – trang 87, – trang 89) * Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh tiền đề để giải tốn có lời văn chuẩn bị cho học sinh viết câu lời giải viết phép tính Chính sau tập “nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy trống” chịu khó đặt thêm cho em câu hỏi để em trả lời miệng Ví dụ: Từ tranh “3 chim cành, chim bay tới” trang 47 – SGK, sau học sinh điền phép tính vào dãy trống: 3+1=4 Giáo viên nên hỏi tiếp: “Vậy có tất chim?” để học sinh trả lời miệng: “Có tất chim” ; “Số chim có tất bao nhiêu? (Số chim có tất 4) … Cứ làm nhiều lần, học sinh quen dần với cách nêu lời giải miệng Do em dễ dàng viết câu lời giải sau * Tiếp theo, trước thức học “Giải tốn có lời văn” học sinh học nói cấu tạo tốn có lời văn (gồm hai thành phần cho (đã biết) phải tìm (chưa biết) Vì khó giải Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn thớch cho hc sinh Bi toỏn l gỡ? nên mục tiêu tiết giới thiệu cho em hai phần toán: + Những cho (dữ kiện) + Và phải tìm (câu hỏi) Để làm việc sách Tốn vẽ bốn tranh, kèm theo bốn đề tốn: đề cịn thiếu kiện, đề cịn thiếu câu hỏi, đề thiếu kiện lẫn câu hỏi (biểu thị dấu …) Học sinh quan sát tranh nêu miệng đề tốn, sau điền số vào chỗ kiện điền từ vào chỗ câu hỏi (cịn để trống) Từ giáo viên giới thiệu cho em “ Bài tốn thường có hai phần” : + Những số cho + Số phải tìm (câu hỏi) Bài giúp em hiểu sâu cấu tạo “Bài tốn có lời văn” b) * Các loại tốn có lời văn chương trình chủ yếu hai loại tốn “Thêm – Bớt” có biến tấu chút: - Bài tốn “Thêm” thành tốn gộp, chẳng hạn: “An có bóng, Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng?”, dạng phổ biến - Bài tốn “Bớt” thành tốn tìm số hạng, chẳng hạn : ” Lớp 1A có 35 bạn, có 20 bạn nữ Hỏi lớp 1A có bạn nam?”, dạng gặp dạng khó (trước dạy lớp 2) * Về hình thức trình bày giải, học sinh phải trình bày giải đầy đủ theo quy định thống từ lớp đến lớp 5: - Câu lời giải - Phép tính giải - Đáp số Ví dụ: Xét tốn “Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà?” *Học sinh lớp phải giải sau: Bài giải + = ( gà ) Đáp số : gà * Về số lượng toán tiết học rút bớt để dành thời gian cho trẻ viết câu lời giải Chẳng hạn trước tiết ” Bài toán nhiều hơn” học sinh phải giải toán (4 mẫu, luyện tập) , tiết ” Giải tốn có lời văn (thêm) ” học sinh phải giải (1 mẫu, luyện tập) … * Để lường trước vốn từ khả đọc hiểu học sinh “Giải tốn có lời văn” chương trình tốn có giải pháp: - Hạn chế dùng vần khó tiếng khó đề toán như: thuyền, quyển, Quỳnh, … tăng cường dùng vần tiếng dễ đọc , dễ viết : cam, gà, Lan, … đề tốn Gi¸o viên thực hiện: Phạm Đức Song Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn - La chn cõu hi toỏn cho học sinh cần chỉnh sửa chút xíu câu lời giải - Cài sẵn “cốt câu” lời giải vào tóm tắt để học sinh dựa vào tóm tắt mà viết câu lời giải - Cho phép (thậm chí khuyến khích) học sinh tự nghĩ nhiều cách đặt lời giải khác Chẳng hạn, với tốn : “An có bóng Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng?”; Học sinh đặt lời giải theo nhiều cách như: + Cả hai bạn có: …… + Hai bạn có: ……… + An bình có: ……… + Tất có: ……… + Số bóng tất là: ……… 2) Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học Như biết, đường nhận thức học sinh tiểu học là: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở lại thực tiễn” Đồ dùng thiết bị dạy học phương tiện vật chất, phương tiện hữu hình cần thiết dạy “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp Một Cũng tốn có lời văn, dùng lời để dẫn dắt, dùng lời để hướng dẫn học sinh làm vừa vất vả tốn cơng, vừa khơng hiệu khó khăn nhiều so với dùng đồ dùng thiết bị, tranh ảnh, vật thực để minh hoạ Chính cần thiết phải sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học để dạy học sinh “Giải tốn có lời văn” Hiện đồ dùng trang bị đến lớp có nhiều đồ dùng mẫu vật cho việc sử dụng dạy “Giải tốn có lời văn” song thiếu giáo viên thực có trách nhiệm Mỗi nhà trường cần có kế hoạch mua bổ sung, tổ khối, cá nhân giáo viên cần sưu tầm, làm thêm thiết bị như: vật thực, tranh ảnh… làm đồ dùng, dùng chung riêng cho lớp Một điều quan trọng số giáo viên ngại, lúng túng sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy nói chung dạy “Giải tốn có lời văn” nói riêng Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần có ý thức chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học trước lên lớp Cần cải tiến nội dung sinh hoạt chuyên môn để đưa việc thống sử dụng đồ dùng dạy học phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học 3) Dạy ”Giải tốn có lời văn” lớp Một 3.1/ Quy trình ” Giải tốn có lời văn ” thơng thường qua bước: - Đọc tìm hiểu đề - Tìm đường lối giải tốn - Trình bày giải - Kiểm tra lại giải a) Đọc tìm hiểu đề toỏn Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn Mun hc sinh hiu v cú th giải tốn điều quan trọng phải giúp em đọc hiểu nội dung toán Giáo viên cần tổ chức cho em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ số từ khoá quan trọng ” thêm , , tất cả, … ” “bớt, bay đi, ăn mất, lại , …” (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ) Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân từ ngữ đề Một số giáo viên gạch chân nhiều từ ngữ, gạch chân từ chưa sát với nội dung cần tóm tắt Khi gạch chân nên dùng phấn màu khác cho dễ nhìn Trong thời kỳ đầu, giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đàm thoại ” Bài toán cho gì? Hỏi gì?” dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây cách tốt để giúp trẻ ngầm phân tích đề tốn Nếu học sinh gặp khó khăn đọc đề tốn giáo viên nên cho em nhìn tranh trả lời câu hỏi Ví dụ, với trang 118, giáo viên hỏi: - Em thấy ao có vịt? (… có vịt) - Trên bờ có vịt? ( … có vịt) - Em có tốn nào? (…) Sau giáo viên cho học sinh đọc (hoặc nêu) đề toán sách giáo khoa Trong trường hợp khơng có tranh sách giáo khoa giáo viên gắn mẫu vật (gà, vịt, …) lên bảng từ (bảng cài, bảng nỉ, …) để thay cho tranh; dùng tóm tắt lời sơ đồ đoạn thẳng để hỗ trợ học sinh đọc đề tốn * Thơng thường có cách tóm tắt đề tốn: - Tóm tắt lời: Ví dụ : Nga: Hằng: Cả hai bạn có: … quyển? Ví dụ 2: Bạn trai Bạn gái - Tóm tắt sơ đồ mẫu vật: Ví dụ 3: Hàng trên: ? gà Hàng dưới: Với cách tóm tắt làm cho học sinh dễ hiểu dễ sử dụng Với cách viết thẳng theo cột như: 14 26 12 33 … … Kiểu tóm tắt gần gũi với cách đặt tính dọc nên có tác dụng gợi ý cho học sinh lựa chon phép tính giải Có thể lồng “cốt câu” lời giải vào tóm tắt, để dựa vào học sinh dễ viết câu lời giải Chẳng hạn, dựa vào dịng cuối tóm tắt (A) học sinh viết câu lời giải : “Cả hai bạn có:” “Số hai bạn có:” hoặc: “Cả hai bạn có số là:” Cần lưu ý trước người ta thường đặt dấu? lên trước cỏc t Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn nh quyn, qu, Song lm thiếu chuẩn mực mặt Tiếng Việt tất học sinh biết dấu ? phải đặt cuối câu hỏi Nếu tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng sơ đồ mẫu vật đặt dấu ? đằng trước từ quyển, ,… cách tóm tắt khơng phải câu Tuy nhiên học sinh thường có thói quen thấy dấu … điền số (dấu) vào nên giáo viên cần lưu ý em là: “Riêng trường hợp (trong tóm tắt ) dấu … thay cho từ “mấy” “bao nhiêu” ; em phải tìm cho số để ghi vào đáp số giải để ghi vào chỗ … tóm tắt Nếu khơng thể giải thích cho học sinh hiểu ý quay lại lối cũ, tức đặt dấu hỏi (?) đằng trước theo kiểu “Cịn ? quả” được, khơng nên q cứng nhắc Giai đoạn đầu nói chung tốn nên tóm tắt cho học sinh dựa vào tóm tắt nêu đề toán Cần lưu ý dạy giải toán q trình Khơng nên vội vàng u cầu em phải đọc thơng thạo đề tốn, viết câu lời giải, phép tính đáp số để có chuẩn mực từ tuần 23, 24 Chúng ta cần bình tĩnh rèn cho học sinh bước, đến cuối năm (tuần 33, 34, 35) trẻ đọc giải toán đạt yêu cầu b) Tìm đường lối giải tốn * Sau giúp học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định rõ cho phải tìm, chẳng hạn: - Bài tốn cho gì? (Nhà An có gà) - Cịn cho nữa? (Mẹ mua thêm gà) - Bài tốn hỏi gì? (Nhà An có tất gà?) Giáo viên nêu tiếp: “Muốn biết nhà An có tất gà em làm tính gì? (tính cộng) Mấy cộng mấy? (5 + 4) ; + mấy? (5 + = 9); hoặc: “Muốn biết nhà An có tất gà em tính nào? (5 + = 9); hoặc: “Nhà An có tất gà ?” (9) Em tính để ? (5 + = 9) Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp “9 gà”, nên ta viết “con gà” vào dấu ngoặc đơn: + = (con gà) Tuy nhiên có học sinh nhìn tranh sách giáo khoa để đếm kết mà tính tốn Trong trường hợp giáo viên xác nhận kết đúng, song cần hỏi thêm: “Em tính nào?” (5 + = 9) Sau nhấn mạnh: “Khi giải tốn em phải nêu phép tính để tìm đáp số (ở 9) Nếu nêu đáp số chưa phải giải toán * Sau học sinh xác định phép tính, nhiều việc hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải cịn khó (thậm chí khó nhiều) việc chọn phép tính tính đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với cách giải loại toán nên em lúng túng Thế câu lời giải, phải viết câu lời giải? Khơng thể giải thích cho học sinh lớp hiểu cách thấu đáo nên giúp học sinh bước đầu hiểu nắm cách làm Có thể dùng mt cỏc cỏch sau: Giáo viên thực hiện: Phạm §øc Song Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh lớp Giải toán có lời văn * Cỏch 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) cuối (mấy gà ?) để có câu lời giải : “Nhà An có tất cả:” thêm từ “là” để có câu lời giải : “Nhà An có tất là: “ * Cách 2: Đưa từ “con gà” cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ “Hỏi” thêm từ số (ở đầu câu), cuối câu để có: “Số gà nhà An có tất là:” * Cách 3: Dựa vào dịng cuối tóm tắt, coi “từ khoá” câu lời giải thêm thắt chút Ví dụ: Từ dịng cuối tóm tắt: “Có tất cả: … gà ?” Học sinh viết câu lời giải: “Nhà An có tất cả:” * Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Hỏi nhà An có tất gà?” để học sinh trả lời miệng: “Nhà An có tất gà” chèn phép tính vào để có bước giải (gồm câu lời giải phép tính): Nhà An có tất cả: + = (con gà) * Cách 5: Sau học sinh tính xong: + = (con gà), giáo viên vào hỏi: “9 gà số gà nhà ai?” (là số gà nhà An có tất cả) Từ câu trả lời học sinh ta giúp em chỉnh sửa thành câu lời giải: “Số gà nhà An có tất là” v.v… giáo viên cần tạo điều kiện cho em tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau bàn bạc để chọn câu thích hợp Khơng nên bắt buộc trẻ nhất phải viết theo kiểu c) Trình bày giải Có thể coi việc trình bày giải trình bày sản phẩm tư Thực tế em học sinh lớp trình bày giải cịn hạn chế, kể học sinh giỏi Cần rèn cho học sinh nề nếp thói quen trình bày giải cách xác, khoa học, đẹp dù giấy nháp, bảng lớp, bảng hay vở, giấy kiểm tra Cần trình bày giải tốn có lời văn sau: Bài giải Nhà An có tất là: + = ( gà ) Đáp số : gà Nếu lời giải ghi: “Số gà nhà An là:” phép tính ghi: “5 + = (con)” (Lời giải có sẵn danh từ “gà”) Tuy nhiên học sinh viết chậm mà lại gặp phải từ khó “thuyền, quyển, …” lược bớt danh từ cho nhanh Giáo viên cần hiểu rõ lý từ “con gà” lại dặt dấu ngoặc đơn? Đúng + (5 + = 9) + khơng thể gà Do đó, viết: “5 + = gà” sai Nói cách khác , muốn kết gà ta phải viết sau đúng: “5 gà + gà = gà” Song cách viết phép tính với danh số đầy đủ phiền phức Gi¸o viên thực hiện: Phạm Đức Song 10 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn v di dũng, gõy khú khn v tn nhiu thời gian học sinh lớp Ngoài học sinh hay viết thiếu sai sau: gà + = gà + gà = gà gà + gà = Về mặt toán học ta phải dừng lại 9, nghĩa viết + = Song đơn vị đóng vai trị quan trọng phép tính giải nên phải tìm cách để đưa chúng vào phép tính Do đó, ta ghi thêm đơn vị “con gà” dấu ngoặc đơn để thích cho số Có thể hiểu chữ “con gà” viết dấu ngoặc có ràng buộc mặt ngữ nghĩa với số 9, khơng có ràng buộc chặt chẽ toán học với số Do đó, nên hiểu: + = (con gà) cách viết câu văn hoàn chỉnh sau: “5 + = 9, gà” Như cách viết + = (con gà) cách viết phù hợp Trong đáp số giải tốn khơng có phép tính nên ta việc ghi: “Đáp số : gà” mà không cần ngoặc đơn d) Kiểm tra lại giải Học sinh Tiểu học đặc biệt học sinh lớp Một thường có thói quen làm xong không hay xem, kiểm tra lại làm Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập Cần kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số tìm cách giải câu trả lời khác 3.2/ Biện pháp khắc sâu loại “Bài tốn có lời văn” Ngồi việc dạy cho học sinh hiểu giải tốt “Bài tốn có lời văn” giáo viên cần giúp em hiểu chắc, hiểu sâu loại toán bài, tiết “Giải tốn có lời văn” giáo viên cần phát huy tư duy, trí tuệ, phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc hướng cho học sinh tự tóm tắt đề tốn, tự đặt đề tốn theo kiện cho, tự đặt đề toán theo tóm tắt cho trước, giải tốn từ tóm tắt, nhìn tranh vẽ, sơ đồ viết tiếp nội dung đề toán vào chỗ chấm (…), đặt câu hỏi cho toán Ví dụ 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có tốn, giải tốn đó: Bài tốn: Dưới ao có … vịt, có thêm … vịt chạy xuống Hỏi ……………………………………………………………… ? Ví dụ 2: Giải tốn theo tóm tắt sau: Có : hình trịn Tơ màu : hình trịn Khơng tơ màu : … hình trịn? 3.3/ Một số phương pháp thường sử dụng dạy: ”Giải tốn có lời văn” lớp Một a) Phương pháp trực quan Khi dạy “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp thường sử dụng phương pháp trực quan giúp học sinh tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề tốn thơng qua việc sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ … giúp học sinh dễ hiểu bi hn t ú tỡm ng Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song 11 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn lối giải cách thuận lợi Đặc biệt sách giáo khoa Tốn có hai loại tranh vẽ giúp học sinh “Giải tốn có lời văn” là: loại gợi phép cộng, loại gợi phép trừ Như cần nhìn vào tranh vẽ học sinh định cách giải toán Trong trường hợp bắt buộc giáo viên phải sử dụng tranh vẽ phương pháp trực quan b) Phương pháp hỏi đáp (đàm thoại) Sử dụng hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích đề bài, tìm đường lối giải, chữa làm học sinh … c) Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Với mục đích giúp em khắc sâu kiến thức “Giải tốn có lời văn” q trình giảng dạy giáo viên nên áp dụng phương pháp dạy học dạng toán “thêm, bớt” giáo viên biến tấu để có tốn có vấn đề Chẳng hạn tốn “bớt” trở thành tốn tìm số hạng, tốn “thêm” trở thành tốn tìm số trừ Giáo viên tạo tình có vấn đề cách cho sẵn lời giải, học sinh tự đặt phép tính cho sẵn phép tính học sinh đặt câu lời giải Cho hình vẽ học sinh đặt lời toán giải Với tình khó phối hợp với phương pháp khác để giúp học sinh thuận lợi cho việc làm : Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp kiến tạo … III/ Kết kiểm chứng - Năm học 2011 – 2012: Ap dụng kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy, thực lần kiểm tra khảo sát * Bảng kết kiểm chứng (Qua thực nghiệm áp dụng kinh nghiệm) Sĩ số 07 Kết thu qua kiểm tra khảo sát Biết tóm tắt đề phù hợp Đặt câu lời giải phù hợp Làm phép tính ghi danh số Ghi đáp số đúng, đủ * Phân tích kết quả: Nhìn bảng kết nhận thấy tỷ lệ học sinh biết đặt phép tính tính đúng, biết ghi đáp số từ chưa áp dụng kinh nghiệm tương đối cao đồng Dễ thấy số học sinh chưa biết tóm tắt đề tốn, số học sinh chưa biết viết câu lời giải năm học thấp nhiều so với năm học trước Một số sai sót mà học sinh thường mắc phải là: - Khơng biết tóm tắt tóm tắt khơng - Viết lời giải lung tung, khơng phù hợp với phép tính - Ghi danh số phép tính đáp số cũn sai hoc thiu Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song 12 Mét sè biƯn ph¸p gióp häc sinh líp Giải toán có lời văn - Trỡnh by bi giải chưa đẹp, chưa khoa học Qua tổng hợp kết kiểm tra khảo sát cuối năm học (với đề tương tự năm học trước), số học sinh cịn sai sót Phần III: kết luận học kinh nghiệm Khơng có phương pháp dạy học tối ưu hay vạn năng, có lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người thầy với nghề nghiệp mang lại kết cao giảng dạy, chìa khố vàng tri thức để mở cho em cánh cửa khoa học ngày mai tươi sáng Đó vinh dự trách nhiệm người giáo viên Đó duyên nợ người thầy Duyên nợ với người, với nghề nợ với mênh mông biển học Trong khuôn khổ hạn hẹp sáng kiến kinh nghiệm mà thân tơi chiêm nghiệm, trăn trở tình yêu nghề nghiệp, hy vọng bạn đồng nghiệp gần xa trao đổi để hoàn thành sứ mệnh vẻ vang mà Đảng nhà nước trao cho nghề thầy giáo Đối với học sinh lớp Một, em thực mầm non nớt, để có to, khoẻ, giáo viên dạy lớp Một việc uốn nắn , buộc tỉa phải biết chăm sóc để em phát triển cách toàn diện Làm tốt việc dạy “Giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1” góp phần vơ quan trọng để phát triển trí tuệ cho em cách tổng hợp Từ em có tảng vững để học môn học khác tiếp tục học lên lớp 1) Bài học kinh nghiệm: - Mỗi giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa “Giải tốn có lời văn” lớp Một để xác định tiết học phải dạy cho học sinh gì, dạy nào? - Đối với học sinh tiểu học đặc biệt học sinh lớp Một, cần coi trọng sử dụng trực quan giảng dạy nói chung dạy “Giải tốn có lời văn” nói riêng, nhiên khơng mà lạm dụng trực quan trực quan cách hình thức - Dạy “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp Một khơng thể nóng vội mà phải bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỷ mỉ, cương để hình thành cho em phương pháp tư học tập tư khoa học, tư sáng tạo, tư lôgic Rèn cho em đức tính chịu khó cẩn thận “Giải tốn có lời văn” - Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp, linh hoạt phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 2) Những vấn đề hạn chế cịn tồn tại: Thực tế cho thấy chương trình mơn tốn lớp Một cịn nặng số bài, số tiết “Giải tốn có lời văn” Phần thời gian dành cho “Giải tốn có lời văn” thường cuối tiết nên bị phần lấn sang, làm cho nội dung phải thực mt cỏch vi vng, cha tho ỏng Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song 13 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn Cũn có vướng mắc từ ngữ học sinh lớp Một nên khó khăn trở ngại giáo viên dẫn dắt gợi mở cho học sinh Lời kết: Người xưa nói: “Ngơn dị – hành nan”, nói dễ làm khó Tuy tơi khẳng định với bạn đồng nghiệp: Trên điều tâm huyết mà thực thu kết khả quan năm học vừa qua Chúng mong Nhà trường Phòng giáo dục tạo điều kiện tổ chức cho buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với chun đề thiết thực “Giải tốn có lời văn” lớp Một để bổ trợ cho vốn kinh nghiệm chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo tinh thần đổi Xin trân trọng cảm ơn! Ngày 15 tháng năm 2012 Ngi thc hin: Phm c Song Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song 14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn MC LC TT DANH MỤC TRANG CƠ SỞ KHOA HỌC I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Quy trình nghiên cứu NỘI DUNG I Những nội dung đề cập Sáng kiến kinh nghiệm II Biện pháp giải III Kết kiểm chứng 12 KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Bài học kinh nghiệm 13 II Những vấn đề hn ch cũn tn ti 13 Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song 15 ... Biết 10 dạy 1? ?? khơng thể ” Biết dạy 1? ?? kết thu khơng cịn a) Trong chương trình tốn lớp Một giai đoạn đầu học sinh học chữ nên chưa thể đưa “Bài tốn có lời văn” Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh. .. tinh thần đổi Xin trân trọng cảm ơn! Ngày 15 tháng nm 2 012 Ngi thc hin: Phm c Song Giáo viên thực hiện: Phạm Đức Song 14 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn MỤC LỤC TT DANH... viên thực hiện: Phạm Đức Song 11 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Giải toán có lời văn li gii mt cỏch thun li c bit sách giáo khoa Tốn có hai loại tranh vẽ giúp học sinh “Giải tốn có lời văn”

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan