PHÂN TÍCH CUNG CẦU CỦA MẶT HÀNG THÉP VÀ CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI LOẠI MẶT HÀNG NÀY
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA : QUẢN TRỊ KINH DOANH
- -TIỂU LUẬN : PHÂN TÍCH CUNG CẦU CỦA MẶT HÀNG THÉP VÀ CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI LOẠI MẶT HÀNG NÀY
Giảng viên hướng dẫn : Ths Bùi Thị Hiền Khoa : Quản Trị Kinh Doanh Lớp : 210700406
Danh sách nhóm : Tên MSSV 1 Nguyễn Đăng Hoàng Dũng 10196651
2 Huỳnh Thị Hiếu 10047917
3 Lê Thanh Hồ 10036911
4 Trần Thị Thanh Lam 10007665
5 Dương Sơn Lâm 10266211
6 Nguyễn Chu Nam 10034471
7 Trần Đăng Nhân 10172181
8 Nguyễn Văn Phương 10040101
9 Nguyễn Vũ Lan Phương 10038911
10 Huỳnh Thị Thúy 10068631
11 Đinh Thị Quỳnh Trang 10083811
12 Phạm Thanh Xuân 10033651
TPHCM , ngày 12 tháng 10 năm 2011
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG BÀI LÀM
2 Chương 1 : Cơ sở lí luận về cung và cầu
Thanh Hồ,QuỳnhTrang
5 Thực trạng cầu mặt hàng thép tại Việt Nam
Đăng Nhân,HoàngDũng
6 Sự tương tác giữa cung và cầu của mặt hàng thép tại Việt Nam
Chu Nam,VănPhương
7 Giải pháp cho những bất cập của thực trạng cung cầu mặt hàng
thép
Nhận xét và kiến nghị đối với chính sách thuế đối với mặt hàng này cả nhóm
8 Chương 3: Phân tích chính sách thuế của Chính phủ đối với mặt
Trang 3Mục Lục Phân tích cung cầu của mặt hàng thép và chính sách thuế của Chính phủ đối
với loại hàng hóa này.
Lời nói đầu 5
Phần một: Tổng quan nghiên cứu 6
Phần hai: Nội dung nghiên cứu 7
Chương 1: Cơ sở lý luận về cung và cầu 7
1.1.Cầu 7
1.1.1.Khái niệm 7
1.1.2.Yếu tố ảnh hưởng 7
1.1.3.Quy luật cầu 8
1.2.Cung 8
1.2.1.Khái niệm 8
1.2.2.Yếu tố ảnh hưởng 9
1.2.3.Quy luật cung 10
1.3.Phối hợp cung cầu trên thị trường 10
1.4.Vượt cung, vượt cầu 10
1.4.1.Vượt cầu 10
1.4.2.Vượt cung 11
Chương 2: Phân tích cung cầu của mặt hàng thép tại Việt Nam 11
2.1.Sơ lược về mặt hàng thép tại Việt Nam 11
2.1.1.Quá trình phát triển của mặt thép tại Việt Nam 11
2.1.2.Vai trò của mặt hàng thép trong sự phát triển kinh tế Việt Nam 12
2.2Thực trạng cung cầu mặt hàng thép tại Việt Nam 13
2.2.1.Thực trạng cung mặt hàng thép của Việt Nam trong 3 năm gần đây 13
Trang 42.2.2.Thực trạng cầu mặt hàng thép của Việt Nam trong 3 năm gần đây 23
2.3.Sự tương tác giữa cung và cầu của mặt hàng thép tại Việt Nam 27
2.3.1.Phân tích cung cầu năm 2010: 28
2.3.2.Phân tích cung cầu 2008 – 2010 30
2.4.Giải pháp cho những bất cập của thực trạng cung và cầu mặt hàng thép tại Việt Nam hiện nay 31
Chương 3: Phân tích chính sách thuế của Chính phủ đối với mặt hàng thép tại Việt Nam 34
3.1.Khái niệm 34
3.2.Các chính sách thuế của Chính phủ đối với mặt hàng thép 35
3.3.Nhận xét và Kiến nghị 39
Lời kết 42
Tài Liệu Tham Khảo 43
Trang 5Lời nói đầu
Những năm qua, khi nền kinh tế chuyển dịch từ cơ chế quản lý tập trung baocấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa thì việc hội nhập với khu vực quốc tế đã mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hộithuận lợi cho việc đầu tư và phát triển cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.Đặc biệt từ khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, nền kinh tế được mởcửa, các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đang trên đà phát triển mạnh dovậy, cuộc sống và mọi nhu cầu của người dân cũng tăng cao Để đáp ứng đủ chonhững nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp ấy thì tất cả các loại mặt hàng phục
vụ cho cuộc sống của con người cũng ngày càng phong phú hơn
Thực tế trong những năm gần đây, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng và côngtrình công cộng ngày càng nhiều đã kéo theo sự phát triển rầm rộ và bành trướngcủa vật liệu xây dựng, trong đó có mặt hàng thép Thế nhưng, nhu cầu của conngười luôn luôn thay đổi cùng với sự biến động của đồng tiền và lượng cung hànghoá nên cung cầu thị trường thép cũng luôn luôn biến động Bên cạnh đó, nhữngchính sách của Nhà nước cũng có sự tác động mạnh đến các bước biến chuyển vàhoạt động của các doanh nghiệp sản xuất và cung ứng mặt hàng thép trong nước
Nhận thấy với tính chất là mối quan tâm chung của toàn xã hội và của ngànhxây dựng nói riêng, bản thân nhóm cũng mong muốn được hiểu thêm về thực trạnghiện nay của mặt hàng thép, đồng thời tạo cơ hội nghiên cứu và áp dụng những kiếnthức cung cầu của môn Kinh tế vi mô, chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “:” Phântích cung cầu của mặt hàng thép và chính sách thuế của Chính phủ đối với loại hànghóa này” cho bài tiểu luận của nhóm trong môn học này
Trang 6Phần một: Tổng quan nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng cung cầu và chính sách thuế của Chính phủ đối vớimặt hàng thép nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệuquả trong việc giải quyết những bất cập trong thị trường thép hiện nay
Áp dụng những kiến thức đã học về kinh tế vi mô vào phân tích thực trạngcủa mặt hàng thép trong nước, qua đó nâng cao mức hiểu bài và kĩ năng thựchành của bản thân
- Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về thực trạng cung cầu mặt hàng thép trong nước và những chínhsách của Chính phủ đối với mặt hàng này, từ đó thấy được những bất cập vàđưa ra một số phương án giải quyết
Từ thực trạng đó so sánh, đối chiếu với những kiến thức đã học để rút ranhững đánh giá khách quan hơn về môn học này
- Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp hệ thống và phương pháp tổng hợp để nghiên cứu tìnhhình thực trạng cung cầu
Phương pháp phân tích, thống kê, suy luận trong tổng hợp số liệu
Sử dụng những dữ liệu được thu thập từ các trang web riêng về thép
- Giới hạn nghiên cứu:
Các thông tin cơ bản về thép : lịch sử hình thành, quá trình phát triển,…vàthực trạng cung cầu của mặt hàng thép tại Việt Nam trong 3 năm gần đây
Các chính sách thuế của Chính phủ Việt Nam đối với mặt hàng này
Trang 7Phần hai: Nội dung nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lý luận về cung và cầu.
1.1.Cầu
1.1.1.Khái niệm
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, là số lượng hàng hoá, dịch vụ màngười mua muốn mua và sẵn sàng mua tại những mức giá khác nhau vào nhữngthời điểm nhất định
1.1.2.Yếu tố ảnh hưởng
Thu nhập của người tiêu dùng
Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi thì làm mức cầu cũng thay đổi :Thu nhập tăng Qd tăng ở các mức giá đường cầu dịch chuyển sang phải vàngược lại
số lượng người mua trên thị trường
Số lượng người mua trên thị trường tùy thuộc vào số dân của thị trường đó
Vd : Dân số TPHCM tăng , lượng tiêu dung gạo tăng đường cầu về gạo dịchchuyển sang phải
Thị hiếu người tiêu dùng
Là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụKhi thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi về mặt hàng nào đó , thì cầu về mặthàng đó cũng thay đổi dẫn đến đường cầu mặt hàng đó cũng dịch chuyển
Vd : thị hiếu tiêu dùng café tăng thì cầu về café của người tiêu dung cũng tăngdẫn đến đường cầu dịch sang bên phải
giá của hàng hóa khác ( hàng hóa bổ sung, hàng hóa thay thế)
+ Hàng hóa thay thế : là hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa khác
Vd : có 2 loại hàng hóa thay thế là x và y
Khi Py tăng Qdy giảmQdx tăng
Dẫn đến hàng hóa x dịch chuyển sang phải và ngược lại
+ Hàng hóa bổ sung : là hàng hóa được sử dụng đồng thời với nhau , không
có mặt hàng này thì không thể sử dụng mặt hàng kia và ngược lại
Vd: có 2 loại hàng hóa bổ sung là x và y
Khi Py tăng Qdx giảm
Trang 8Dẩn đến hàng hóa x sẽ dịch chuyển sang trái và ngược lại
Là dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện trong tương lai
Ví dụ : khi dự đoán giá của một mặt hàng nào đó giảm xuống thì cầu hiện tại sẽgiảm , đường cầu sẽ dịch chuyển sang trái và ngược lại
Kỳ vọng có thể về giá , thu nhập, thị hiếu …
1.1.3.Quy luật cầu
Lượng cầu về hàng hóa , dịch vụ( Qd) có mối quan hệ ngược chiều với giácả(P) Nếu giá hàng hóa giảm , các yếu tố khác không đổi , thì người tiêu dung sẽmua hàng nhiều hơn , và ngược lại
Rút gọn :
P Qd
P Qd
*Một số hành hóa không tuân theo quy luật cầu
Hàng hóa không tuân theo quy luật cầu , P tăng Qd cũng tăng hàng hóaGiffler , đường cầu dốc lên từ trái sang phải
Trang 9 Kỹ thuật sản xuất ( công nghệ )
Là yếu tố góp phần nâng cao sản xuất , giảm chi phí lao động trong quá trìnhchế tạo sản phẩm
Kỹ thuật sản xuất được nâng lên sẽ làm sản phẩm sản xuất tăng , chất lượngcao hơn và chi phí sản xuất giảm dẫn đến đường cung sẽ dịch chuyển sang phải
Số lượng nhà sản xuất
Số lượng nhà sản xuất tác động trực tiếp đến cung hàng hóa
Số lượng nhà sản xuất Qs tăng đường cung dịch chuyển sang phải vàngược lại
Các chính sách , quy định của chính phủ
Sự thay đổi về chính sách thuế, trợ cấp, sẽ tác động đến nhà sản xuất , do đóảnh hưởng đến chi phí sản xuất của sản phẩm , ảnh hưởng đến lượng cung trênthị trường
Các chính sách , quy định của chính phủ có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặcgián tiếp đến doanh nghiệp , cho nên cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếpđến cung hàng hóa trên thị trường
Các chính sách , quy định của chính phủ thuận lợi Qs tăng dẫn đến đườngcung dịch chuyển sang phải và ngược lại
Kỳ vọng của nhà sản xuất
Là những mong đợi hay dự đoán của người bán về các sự kiện trong tươnglai dự đoán về giá,chi phí sản xuất , các chính sách , quy định của chính phủ…Yếu tố này có một sự tác động vào người bán tương tự người mua
Môi trường tự nhiên
Trang 10Là những điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến cung của nhà sản xuất
Điều kiện thời tiết thuận lợi Qs tăng dẫn đến đường cung dịch chuyển sangphải và ngược lại
1.2.3.Quy luật cung
Cung hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá cả Nếu giá tăng,các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn và ngược lại
Rút gọn:
P Qd
P Qd
1.3.Phối hợp cung cầu trên thị trường
Do hàng hóa trên thị trường chịu sự chi phối của cả cung và cầu, giá cả hànghóa trên thị trường do cung, cầu quy định.Ta thấy có đôi lúc giá cả trên thị trườngkhông hợp lý, người mua thì luôn mong muốn mua được sản phẩm với giá thấp,người bán thì mong bán được sản phẩm với giá cao nhằm thu về nhiều lợi nhuận.Nếu giá bán quá cao thì dẫn đến hàng hóa bị dư thừa, ngược lại nếu giá bán quáthấp thì lượng cung hàng hóa bị thiếu hụt.Chính vì vậy cung cầu hàng hóa dịch vụcùng phối hợp với nhau nhằm nhằm đua đến một mức giá nhằm ổn định thị trường,
đó chính là lượng cung bằng lượng cầu
1.4.Vượt cung, vượt cầu
1.4.1.Vượt cầu.
Vượt cầu là khi trên thị trường lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giáxác định Có nghĩa là người mua thì nhiều mà người bán thì ít Khi vượt cầu xảy rathì người mua có xu hướng cạnh tranh nhau để mua hàng hóa dịch vụ với mức giá
đó với lượng cung hạn chế Từ đây có thể dẫn đến giá cả có xu hướng tăng, hoặcngười tiêu dùng sẽ chọn sản phẩm thay thế và nhà sản xuất có thể cung ứng thêmsản phẩm Một số trường hợp vượt cung như vào mùa du lịch, ở các khách sạn trongkhu du lich, các khu resort , khu nghỉ mát không đủ cung cấp phòng cho khách dulịch…
1.4.2.Vượt cung.
Vượt cung là khi lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng trên thị trường vượt quánhu cầu của người tiêu dùng Khi vượt cung xảy ra thì trên thị trường sẽ có một số
Trang 11điều chỉnh như giảm giá để khuyến khích người mua,có các chính sách khuyến mãi.Tình trạng vượt cung sẽ gây ứ đọng hàng hóa Chính vì vây để cân bằng thị trườngthì buộc phải giảm giá hoặc giảm cung hoặc giảm cả hai Như vậy một khi vượtcung thì giá có khuynh hướng giảm, khi giá giảm chắc chắn lượng cung giảm,lượng cầu chắc chắn sẽ tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu.
Chương 2: Phân tích cung cầu của mặt hàng thép tại Việt Nam.2.1.Sơ lược về mặt hàng thép tại Việt Nam.
2.1.1.Quá trình phát triển của mặt thép tại Việt Nam
Ngành thép Việt Nam manh nha từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX với mẻgang đầu tiên của khu liên hiệp gang thép Thái Nguyên do phía Trung Quốc trợgiúp Mặc dù năm 1963 mẻ gang đầu tiên được ra đời nhưng mãi đến năm 1975Việt Nam mới có được sản phẩm thép cán Sau đó, thời kì 1976-1989 là thời gian
mà ngành thép không có bước tiến đáng kể, chỉ phát ở mức độ cầm chừng Nguyênnhân của sự phát triển cầm chừng này phải kể đến tình hình khó khăn của nền kinh
tế, đất nước rơi vào khủng hoảng, nền nông nghiệp được ưu tiên nhất Bên cạnh đó,Việt Nam là nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, được ưu tiên nhập thép với giả
rẻ từ Liên Xô cũ và các nước XHCN khác Do thép nhập khẩu rẻ hơn nhiều so vớisản xuất trong nước nên Việt Nam chọn phương án nhập khẩu thép để đáp ứng chocầu trong nước, vì vậy mà ngành thép không phát triển Sản lượng chỉ duy trì ở mức40.000-85.000 tấn/năm
Do thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế và chính sách mở cửa của Chínhphủ, thời kì 1989-1995, ngành thép bắt đầu có bước tăng trưởng đáng kể, sản lượngthép sản xuất thép trong nước vượt ngưỡng 100.000 tấn/năm Đánh dấu sự pháttriển vượt bậc của ngành thép Việt Nam là sự ra đời của Tổng công ty Thép ViệtNam vào năm 1990 Tổng công ty được thành lập với mục đích thống nhất quản língành thép quốc doanh trong cả nước Thời kì này, ngành thép Việt Nam như đượcthay da đổi thịt xuất hiện nhiều dự án đầu tư theo chiều sâu và liên doanh với đối tácnước ngoài được thực hiện Ngành thép Việt Nam cũng thu hút được sự quan tâm từcác ngành trọng điểm khác của nền kinh tế như ngành cơ khí, xây dựng, quốcphòng tham gia đàu tư dự án nhỏ sản xuất thép để phục vụ sự phát triển của chínhngành mình Sản lượng thép của ngành Thép năm 1995 đạt 450.000 tấn/năm, tương
Trang 12đương tăng gấp 4 lần so với năm 1990 Theo mô hình Tổng công ty hép Việt Namđược thành lập trên cở sở hợp nhất giữa Tổng công ty Thép Việt Nam và Tổng công
ty kim khí Giai đoạn 1996-2000, ngành thép Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao
và có nhiều dự án đầu tư theo chiều sâu, có thêm 13 dự án liên doanh, trong đó có
12 nhà máy liên doanh cán thép và gia công chế biến sau cán Năm 2000, ngànhThép đạt sản lượng 1,57 triệu tấn
Từ năm 2000 trở đi, do tác động chính sách mở cửa và hội nhập nền kinh tế,Việt Nam trở thành một trong những địa chỉ tiềm năng thu hút nhiều dự án đầu tư từphía đối tác nước ngoài Theo đó, nhu cầu về thép xây dựng cũng như thép dùngtrong các ngành công ngiệp khác tăng Các doanh nghiệp Viêt Nam có điều kiện mởrông hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu các dự án nhằm đáp ứngtối đa cho sự phát triển kinh tế đất nước Trong một vài năm qua, nhu cầu thép củaViệt Nam đều tăng ở 2 con số mỗi năm Đáp ứng mức tăng ấy, sản lượng sản xuấtthép của doanh nghiệp trong nước tăng mạnh theo từng năm Tuy nhiên thực trạnggần đây cho thấy, ngành Thép cung vấn chưa đủ cầu, sản xuất thép trong nước vẫnchưa đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước, với ngành đóng tàu đương như phảinhặp thép nguyên liệu hoàn toàn do trình độ kĩ thuật trong nước không đáp ứngđược nhu cầu về chất lượng
2.1.2.Vai trò của mặt hàng thép trong sự phát triển kinh tế Việt Nam.
Sự ra đời của kim loại thép đã góp phần lớn vào quá trình phát triển của loàingười Kể từ khi công nghệ luyện thép đạt đến tầm cao mới là lúc kết cấu của théptrở nên vững chắc hơn, thép đã xuất hiện ngày càng nhiều trong các công trình xâydựng cầu đường, nhà cửa và dần thay thế các nguyên liệu xây dựng khác như đá và
gỗ bởi đặc tính vững chắc và dễ tạo hình của thép Hơn nữa, thép cũng là nguyênvật liệu chính cho các nghành công nghiệp khác như đóng tàu, phương tiện vậnchuyển, xây dựng nhà máy và sản xuất máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuấttạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con người
Nhận biết đươc tầm quan trọng của quan trọng của ngành thép, hầu hết cácquốc gia đa đành nhiều chính sách ưu đãi để phát triển ngành thép Bởi thép đượccoi là nguyên vật liệu lõi cho các ngành công nghiệp khác Với mục tiêu đưa đấtnước trở thành nước công nghiệp hóa Việt Nam đã coi ngành sản xuất thép làngành công nghiêp trụ cột của nền kinh tế, đáp ứng tói đa nhu cấu về các sản xuất
Trang 13thép của các ngành công khác và tăng cường xuất khẩu Bên cạnh đó, Chính phủđánh nhiều khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tư vào ngành thép nhằmtận dụng tối đa nguồn vốn và nhân lực còn rỗi của các ngành, thúc đẩy phát triểnkinh tế, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động
2.2Thực trạng cung cầu mặt hàng thép tại Việt Nam.
2.2.1.Thực trạng cung mặt hàng thép của Việt Nam trong 3 năm gần đây.
2.2.1.1.Thực trạng cung mặt hàng thép Việt Nam năm 2008
Sau nhiều năm kinh tế trong nước phát triển thuận lợi, mức độ tăng trưởngGDP duy trì khá ổn định ở mức cao, trong đó ngành công nghiệp và xây dựng cómức tăng trưởng tốt đã tác động tích cực đến sản xuất và tiêu thụ thép trong nước.Tuy nhiên từ cuối năm 2007 và đặc biệt những tháng đầu năm 2008, tình hình kinh
tế trong nước đã xuất hiện những dấu hiệu bất ổn, tỷ lệ lạm phát tăng đột biến, giá
cả các mặt hàng trọng yếu, trong đó có mặt hàng thép đã tăng với mức độ chưa từngthấy Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu đãtác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam Nguyên nhiên liệu của ngành công nghiệpthép Việt Nam vốn phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài như:năm 2008 phôi thép nhập khẩu chiếm gần 50%, thép phế liệu làm nguyên liệu sảnxuất lò điện nhập gần 70%, than cốc nhập 80% do chịu tác động của khủng hoảng
đã tăng giá liên tục từ giữa năm 2007 tới tháng 5/2008, nhưng sau đó do suy thoáikinh tế giá nguyên liệu và sản phẩm thép đã tuột dốc, giảm còn 1/3 so với đầu năm.Nhiều doanh nghiệp bị tồn kho nguyên liệu giá cao với số lượng lớn, buộc phải bán
lỗ, hoặc tái xuất với giá hạ để có tiền trả nợ ngân hàng, trả lương công nhân v.v Thị trường thép trong nước bị đình đốn, sản xuất ngưng trệ, nhiều công ty đã phảidừng sản xuất hoặc sản xuất gián đoạn, vì không tiêu thụ được sản phẩm Kết thúcnăm 2008, nhiều công ty thép bị lỗ, mặc dù 6 tháng đầu năm có lợi nhuận rất cao.Những công ty có tồn kho thép phế liệu, phôi thép giá cao với khối lượng lớnchuyển sang đã làm cho tình trạng lỗ kéo dài cả sang năm 2009 Một số công ty do
dự đoán tình hình kinh tế còn khó khăn, nên nhập ít nguyên liệu, chủ yếu mua phôithép trong nước thì thoát được tình trạng ứ đọng và sang năm 2009 đã bước đầu
Trang 14khôi phục sản xuất Những chỉ tiêu về sản xuất, tiêu thụ và nhập khẩu các sản phẩmthép năm 2008 đã sụt giảm so với năm 2007.
Hình 1:Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất thép của Việt Nam năm 2008
Năm 2008,Việt Nam hiện chỉ mới sản xuất được sản phẩm thép dài (thép xâydựng), còn thép dẹt và những sản phẩm thép cao cấp khác vẫn phải nhập khẩu đểđáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước Ngành thép phụ thuộc nhiều vào nguyên liệunhập khẩu chính là phôi thép, do ngành thép nội địa mới chỉ chủ động sản xuấtkhoảng 50% lượng phôi phục vụ cho cán thép xây dựng, còn lại vẫn phải phụ thuộcvào thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường Trung Quốc
Trong những tháng đầu năm, ngành thép đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc
nhập khẩu phôi thép do nguồn nguyên liệu nhập khẩu chính từ Trung Quốc liên tụcbiến động Đặc biệt với việc Trung Quốc nâng thuế xuất khẩu phôi thép từ 15% lên25% và từ 10% lên 15% đối với thép thành phẩm đã làm cho giá thành cũng như giábán sản phẩm thép trong nước tăng mạnh trong thời gian qua
Trong tháng 12 năm 2008 nhập khẩu 703 nghìn tấn, tăng tới 215,4% so vớitháng trước nâng tổng lượng sắt thép nhập vào Việt Nam trong năm 2008 lên 8,26triệu tấn, tăng nhẹ (2,9%) so với năm 2007 và chỉ đạt 87% kế hoạch năm.Tính đếnhết tháng 12 năm 2008, kim ngạch nhập khẩu sắt thép đạt 6,72 tỷ USD, tăng 31,5%
so với năm 2007
Lượng phôi thép nhập khẩu trong tháng 12 là 274 nghìn tấn, tăng hơn 7 lần
so với tháng 11, nâng lượng nhập khẩu cả năm 2008 lên 2,39 triệu tấn, tăng 11,1%
Trang 15so với năm 2007 và hoàn thành được 95,7% kế hoạch năm Giá nhập khẩu bìnhquân phôi thép trong năm 2008 là 684 USD/tấn, tăng 33,5% và trị giá đạt 1,64 tỷUSD, tăng 48,3% so với năm 2007.
Nhập khẩu sắt thép từ Trung Quốc trong năm qua giảm mạnh 30% trong khinhiều thị trường khác lại có tốc độ tăng trưởng khá cao như: Nhật Bản tăng 24%,Hàn Quốc 107%, Liên Bang Nga 106%,…
Năm 2008, thực sự là một năm “sóng gió” đối với ngành thép nhất là vàothời điểm quý 4/2008 khi giá thép đang trên đỉnh cao sau đó đột ngột rớt “xuốngđáy” khiến nhiều đơn vị trong tổng công ty không kịp trở tay vì thép không tiêu thụđược
2.2.1.2.Thực trạng cung mặt hàng thép ở Việt Nam năm 2009
Xuất hiện những dấu hiệu khó khăn đầu tiên từ nửa cuối năm 2008, nhưngphải đến quý 1/2009, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thép trong nước mớibắt đầu thấy chao đảo Hiệp hội Thép Việt Nam(VSA) cho biết, do lượng thép cuộn
từ Trung Quốc và ASEAN vào Việt Nam tăng mạnh, nên sản xuất thép cuộn trongnước bị ngưng trệ Tháng 2, thép cuộn sản xuất trong nước chiếm khoảng 30% thịphần trong nước, thì đến tháng 3 chỉ chiếm dưới 20% thị phần Quý I-2009, sảnlượng thép đạt 761.000 tấn, bằng 76% so với cùng kỳ năm 2008; tiêu thụ đạt698.000 tấn, bằng 71% Như vậy, sản xuất và tiêu thụ thép của Việt Nam trong quý
I giảm gần 30% so cùng kỳ năm 2008 Trong khi đó, thép ASEAN bắt đầu nhậpnhiều vào Việt Nam những tháng đầu năm 2009, chủ yếu là thép cuộn, lượng thépcuộn nhập khẩu đã tăng vọt (hơn 47.000 tấn), tháng 2 số lượng nhập gấp đôi tháng1
Chính nhờ những biện pháp điều chỉnh kịp thời của chính phủ, nhiều ngànhkinh tế, trong đó có ngành thép từ tháng 3/2009 đã dần dần được khôi phục, sảnxuất và tiêu thụ thép đã chuyển biến rõ rệt.Tuy nhiên, nước ta vẫn còn phải nhậpkhẩu sản lượng thép rất lớn từ các quốc gia khác Đặc biệt là tháng 8, cả nước nhậpkhẩu là 1,1 triệu tấn sắt thép các loại, tăng 10,4% so với tháng trước và đạt mức caonhất tính từ đầu năm Hết 8 tháng năm 2009, lượng sắt thép nhập khẩu của cả nước
là 6,16 triệu tấn, giảm 10,7% so với cùng kỳ năm trước với trị giá đạt được là 3,21
tỷ USD
Trang 16Biểu đồ : Lượng, đơn giá bình quân nhập khẩu phôi thép và sắt thép các loại
từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2009
Tính đến tháng 9, một số phân khúc của ngành thép đang thừa công suất Đốivới sản phẩm thép xây dựng, riêng năm 2009 tổng công suất phôi của cả nước sẽtăng thêm 1,49 triệu tấn và tổng công suất cán thép tăng 823.000 tấn từ các nhà máymới Đối với sản phẩm thép dẹt, từ cuối tháng 9/2009, riêng thép cán nguội sẽ cóthêm 1,2 triệu tấn xuất xưởng từ nhà máy Sản xuất thép cán nguội Posco với mứcgiá cạnh tranh
Các nhà máy thép hiện có mặt ở hầu hết địa phương, vì vậy tổng công suấtcán thép của cả nước rất lớn và vượt xa cầu
Trong tháng 12, lượng sắt thép nhập khẩu là hơn 813 nghìn tấn, giảm 1,4%
so với tháng trước, nâng lượng nhập khẩu cả năm 2009 lên 9,75 triệu tấn, tăng15,2% so với năm 2008, trong đó lượng phôi thép là 2,4 triệu tấn, tăng nhẹ (1%) sovới năm 2008, trị giá đạt hơn 1 tỷ USD
Năm 2009, Việt Nam nhập khẩu sắt thép chủ yếu có xuất xứ từ Nga: 1,74triệu tấn, tăng 179%; Nhật Bản: 1,46 triệu tấn, tăng 11,5%; Trung Quốc: 1,3 triệutấn, giảm 57,6%; Hàn Quốc: gần 1,3 triệu tấn, tăng 105%; Đài Loan: 1,17 triệu tấn,tăng 32%; Malaixia: 726 nghìn tấn, tăng 98% so với năm 2008;
Cung lớn hơn cầu, nhưng khả năng cạnh tranh không cao, các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh thép trong nước chịu thêm sức ép từ nhập khẩu thép xây dựng.Theo đánh giá của Hiệp hội Thép, Việt Nam là một trong những nước bị thép ngoạicạnh tranh khốc liệt nhất
Trang 17Sản xuất tăng 25%, tiêu thụ tăng hơn 30% so với năm 2008 (đối với thép xâydựng), một kỳ tích sau giai đoạn khủng hoảng tưởng chừng không dễ thoát Khéplại năm 2009, ngành thép trở thành một trong số ít ngành công nghiệp nặng có tốc
độ tăng trưởng hai con số Năm 2009, ngành thép Việt Nam đã đạt được kết quả khátốt
2.2.1.3.Thực trạng mặt hàng thép của Việt Nam năm 2010
Trong năm 2010, các DN thép Việt Nam sản xuất được 8,7 triệu tấn sản phẩm thép,tăng 13% so với năm 2009 Hiện nay, sản lượng thép sản xuất nội địa có thể đápứng khoảng 80% tổng nhu cầu thép cả nước, do công suất sản xuất thép xây dựng
và thép tấm lá tăng nhanh Đáng chú ý, sản lượng thép xây dựng của các nhà sảnxuất thép nội địa trong năm 2010 đạt 5,7 triệu tấn, tăng 20% so với năm 2009 vàchiếm 65% tổng sản lượng thép trong nước
Hình 2: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất thép của Việt Nam năm 2009
VSA cho biết, theo lộ trình cam kết gia nhập WTO, năm 2010, lượng thép từcác nước ASEAN, Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng nhiều do đượcgiảm thuế (ít nhất 1% với mỗi mặt hàng) Nguy hại hơn là giá bán của thép ngoạithường rẻ hơn thép nội từ 500-700 nghìn đồng/tấn, thậm chí có thời điểm gần 1triệu đồng/tấn, đã đẩy các doanh nghiệp thép trong nước rơi vào tình cảnh khốnđốn
Trong khi đó, mặc dù, các nhà máy cán thép xây dựng trong nước hiện mớichỉ sử dụng khoảng 70% công suất thiết kế nhưng năng lực sản xuất thép (chưa kểcác dự án đang xây dựng) đã vượt xa cầu gần gấp đôi Chỉ tính riêng năm 2010, sản
Trang 18xuất thép cả nước đạt trên 8 triệu tấn, nhưng nhu cầu sử dụng thép chỉ ở mức 5,6triệu tấn.
Theo thống kê của tổng cục Hải quan, hai tháng đầu năm 2010 Việt Nam đãnhập khẩu trên 1 triệu tấn thép, trong đó có 300 ngàn tấn phôi
Sản xuất và tiêu thụ thép tăng mạnh so với tháng trước do nhu cầu xây dựng tăngcao, người tiêu dùng tăng cường mua vào do tâm lý lo ngại giá bán còn tiếp tụctăng Theo Hiệp hội thép Việt Nam và TCT thép Việt Nam: Lượng thép sản xuấttrong tháng ước đạt 400.000 tấn (TCT thép Việt Nam: 51.000 tấn ), tăng 121.400tấn so với tháng trước , đưa lượng thép sản xuất trong Quý I/2010 ước đạt 1,08 triệutấn, tăng 0,314 triệu tấn (41%) so với cùng kỳ 2009 Tồn kho cuối tháng : thépthành phẩm 200.000 tấn ( TCT thép Việt Nam: 26.200 tấn ); phôi thép chuẩn bị chosáu tháng sau khoảng 480.000 tấn ( TCT thép Việt Nam: 40.000 tấn)
Nhập khẩu : Theo Bộ Công Thương, nhập khẩu sắt thép các loại trong tháng ướcđạt 0,6 triệu tấn, ước Quý I/2010 nhập khẩu 1,648 triệu tấn đạt giá trị kim ngạch1,034 tỷ USD, tăng 26% về giá trị so với Quý I/2010 Trong đó, phôi thép nhậpkhẩu trong tháng ước đạt 0,11 triệu tấn, Quý I/2010 nhập khẩu 0,444 triệu tấn (giátrung bình khoảng 484,23 USD/tấn) đạt giá trị kim ngạch 215 triệu USD, so vớicùng kỳ Quý I/2010 tăng 21,2% về lượng và 43,7% về giá trị
Trên thị trường đã có sự hoán đổi thị phần thép ngoại rõ rệt, theo hướng tănglượng thép cuộn có nguồn gốc từ ASEAN Nếu như cả năm 2008, thép nhập khẩu từTrung Quốc chiếm tới 64,5% tổng lượng thép nhập khẩu, thép của các nướcASEAN chỉ chiếm khoảng 11,7%, thì từ tháng 7 năm 2010, thị phần của thép TrungQuốc đã giảm xuống còn 3,8%, thép ASEAN chiếm 44%
Việc giá phôi thép trên thế giới biến động liên tục vào tháng 8, thêm vào đó,thị trường trong nước đối diện với sự cạnh tranh mạnh mẽ của thép nhập khẩu, đã
“tạo sóng” giá cả trở nên phức tạp và khó dự báo hơn Chỉ sau hai tháng giá thép đãdao động với biên độ lớn với đà đăng trên 2 triệu đồng/tấn
Các DN phải nhập khẩu 40% phôi thép và 80% thép phế để sản xuất trongnước Vì thế, khi giá phôi thép và thép phế biến động thì ảnh hưởng không nhỏ đếngiá thép nội địa Tỷ trọng của phôi thép nhập khẩu chiếm tới 92% giá cả sản phẩm.Khi giá phôi lên quá cao, một số DN hạn chế sản xuất, mà nhập khẩu thép thànhphẩm để kinh doanh
Trang 19Theo thống kê của Hiệp hội Thép Việt Nam, tính đến ngày 15/9, lượng thépnhập vào Việt Nam, kể cả nguyên liệu, vào khoảng 8,6 triệu tấn, với kim ngạch 4,42
Hình 3: Biểu đồ thể hiện sản lượng sản xuất thép của Việt Nam năm 2010
2.2.1.4.Tổng kết mặt hàng thép của Việt Nam từ năm 2008 đến 2010.
Đây là quá trình điều tra trong 3 năm từ 2008-2010, tình hình sản xuất và nhậpkhẩu thép trong nước được biểu hiện cụ thể
Đơn vị: triệu tấn
Trang 20Hình 4: Biểu đồ thể hiện sản lượng thép nhập khẩu của Việt Nam từ 2008-2010 Đơn vị: triệu tấn
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
nhập khẩu sản xuất tổng
Hình 5: Biểu đồ thể hiện cung mặt hàng thép của Việt Nam năm 2008-2010
2.2.1.5.Thực trạng mặt hàng thép trong 7 tháng năm 2011
Trong tháng 7/ 2011, lượng sắt thép nhập khẩu là 656 nghìn tấn, tăng 19,8%
so với tháng trước, trị giá nhập khẩu là 572 triệu USD, tăng 12,2% Hết 7tháng/2011, tổng lượng nhập khẩu sắt thép của Việt Nam là 4,24 triệu tấn, giảm11,5%, kim ngạch là 3,64 tỷ USD, tăng 11,2% Trong đó, lượng phôi thép là 650nghìn tấn, giảm 42% với trị giá là 423 triệu USD
Thị trường cung cấp nhóm hàng sắt thép các loại cho Việt Nam có nhiều thayđổi trong những năm vừa qua Cùng kỳ năm 2009, Nga là đối tác lớn nhất cung cấp
Trang 21nhóm hàng này cho Việt Nam Đến năm 2010, Trung Quốc vượt lên dẫn đầu vàtrong 7 tháng năm 2011, nhập khẩu sắt thép các loại có xuất xứ từ Nhật Bản lại đạttrị giá cao nhất với gần 1,1 triệu tấn, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2010
Biểu đồ 6: Lượng nhập khẩu sắt thép từ 3 thị trường chính Trung Quốc, Nhật Bản và Nga 7 tháng giai đoạn 2008-2011
Trong tháng 7 năm 2011 phế liệu sắt thép nhập khẩu 256 nghìn tấn, tăng14,4% so với tháng trước, trị giá nhập khẩu là 121 triệu USD, tăng 15,2% Như vậy,lượng nhập khẩu phế liệu sắt thép trong 7 tháng 2011 là 1,38 triệu tấn, tăng 26,9%
so với cùng kỳ năm trước và đạt trị giá là 623 triệu USD, tăng 49,6% Nhập khẩunhóm hàng này trong 7 tháng qua chủ yếu có xuất xứ từ: Hoa Kỳ: 333 nghìn tấn,Nam phi: 99 nghìn tấn, Ôxtrâylia: 80 nghìn tấn, Chilê: 61 nghìn tấn, Hồng Kông: 51nghìn tấn…
Thị trường nhập khẩu phế liệu sắt thép 7 tháng 2011
ĐVT: Lượng (tấn); trị giá (USD)
Thị trường KNNK T7/2011 KNNK 7T/2011
% tăng giảm so
T6/2011 lượng trị giá lượng trị giá lượng trị giá