Xuất phát từ tầm quan trọng đó, để giúp cho học sinh học tốt phần tiến hóa, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Thiết kế bài tập để dạy một số bài trong chương “Bằng chứng và cơ chế tiến hoá” gi
Trang 1MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
TRANG
1 Lời giới thiệu 1
2 Tên sáng kiến: 1
3 Tác giả sáng kiến: 1
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 1
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 1
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ……… 1
7 Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1 Nội dung của sáng kiến: 2
7.1.1 Những khó khăn, thuận lợi trong nghiên cứu di truyền người .2
7.1.2.Phương pháp nghiên cứu di truyền người 2
7.1.3 Di truyền y học 4
7.1.4 Các dạng bài tập. 5
7.1.5 Bài tập tự luyện. 17
7.1.6 Đáp án bài tập tự luyện 30
7.1.7.Đánh giá hiệu quả của SKKN 30
7.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 31.
8 Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 31
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 31
10 Đánh giá …………31
11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 32
Trang 2BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 LỜI GIỚI THIỆU.
Tiến hóa là tích hợp của các khoa học trong sinh học, đặc trưng bởi tính lý thuyết và khái quát cao
Để chứng minh cho quá trình tiến hóa người ta phải sử dụng các sự kiện từ tất cả các bộ môn trong sinhhọc Nội dung kiến thức phần tiến hoá trong chương trình sinh học lớp 12 là nội dung khó, phức tạp, đòihỏi tính khái quát cao, kiến thức dàn trải, một số khái niệm khó hiểu và dễ bị nhầm lẫn và chiếm nhiềucâu trong đề thi đại học Hiện nay, nhiều nghiên cứu cho thấy việc dạy và học phần tiến hóa lớp 12 THPTđang gặp rất nhiều khó khăn Nhiều giáo viên còn lúng túng và thiếu kinh nghiệm trong việc sử dụng cácbiện pháp nghiệp vụ sư phạm để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, chủ động cho học sinh Đa số họcsinh không có hứng thú học tập bộ môn vì tính trừu tượng của nó, vì giáo viên chưa hình thành được ở họcsinh phương pháp học tập bộ môn phù hợp
Vấn đề đổi mới PPDH là vấn đề bức xúc của giáo dục nước ta hiện nay Chất lượng giáo dục còn yếu
do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chưa đổi mới cách dạy và cách học theo hướng rèn luyệncác kĩ năng nghiên cứu lĩnh hội kiến thức cho học sinh
Việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học nói chung và dạy học sinh học nóiriêng, từ lâu đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm
Xây dựng hệ thống bài tập nhận thức là một trong các biện pháp, thao tác tư duy logic quan trọng,đạt hiệu quả cao trong nghiên cứu và dạy học tiến hoá Xây dựng hệ thống bài tập nhận thức được thực hiệnnhằm gia công, xử lý những tài liệu đã được qua giai đoạn phân tích – tổng hợp, so sánh, đối chiếu để từ đórút ra những kết luận khái quát, có tính quy luật của sự vận động đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng hệthống bài tập nhận thức còn có tác dụng làm phong phú thêm kiến thức đã học bằng một tư tưởng mới, xemxét các vấn đề đã học dưới góc độ mới, từ đó đã đạt được kết quả là không những củng cố những điều đãhọc mà còn sắp xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ giúp học sinh lý giải được ý nghĩa sâu xa của kiến thứcấy
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, để giúp cho học sinh học tốt phần tiến hóa, tôi chọn nghiên cứu
đề tài: Thiết kế bài tập để dạy một số bài trong chương “Bằng chứng và cơ chế tiến hoá” giúp học sinh
hệ thống hóa kiến thức, phân biệt các khái niệm cơ bản của phần trên, với hi vọng giúp các em ôn thiTHPTQG một cách có hiệu quả
2 TÊN SÁNG KIẾN:
THIẾT KẾ BÀI TẬP ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG: “BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA”
3 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN :
- Họ và tên: Nguyễn Thị Phương
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Yên Lạc- Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0913202825; 0369993326
-E_mail: phuongchien81@gmail.com
4 CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:
- Không có chủ đầu tư
- Người làm sáng kiến tự đầu tư các chi phí liên quan đến đề tài
5 LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
- Dạy học ôn thi THPT QG và HSG môn Sinh học cho học sinh THPT
6 NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ:
từ 8/10/2018 đến 1/2/2020
7 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
Trang 37.1 TÓM TẮT KIẾN THỨC CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
7.1.1 Bằng chứng tiến hoá:: trực tiếp/gián tiếp
Các bằng chứng tiến hóa giúp xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, trong quá trình phát sinh,phát triển của sự sống
a Bằng chứng giải phẫu so sánh
Sự giống nhau về các đặc điểm giải phẫu giữa các loài Các loài có cấu tạo giải phẫu càng giốngnhau thì có quan hệ họ hàng càng thân thuộc
- Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn
gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau Cơ quan tương đồng phản ánh sựtiến hóa phân li
Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấycác loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên chung
- Cơ quan thoái hoá là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành Do điều kiện sống của
loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại mộtvài vết tích xưa kia của chúng
- Cơ quan tương tự là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận
giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy
Cho thấy mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào được sinh ra từ các tế bào sống trước
đó Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống
Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản: Màng sinh chất, tế bào chất vànhân (vùng nhân)
Ngoài ra, còn có các bằng chứng khác: Bằng chứng phôi sinh học, bằng chứng địa lí sinh học.
7.1.2 Cơ chế tiến hoá
a Thuyết tiến hóa của Lamac
- Tiến hóa: là sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp
- Nguyên nhân tiến hóa: Do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật
- Cơ chế tiến hóa: Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác động của ngoạicảnh hay tập quán hoạt động
- Hình thành các đặc điểm thích nghi: Là kết quả của quá trình tích lũy những biến đổi thu được dotập quán hoạt động: Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời
và không bị đào thải
- Quá trình hình thành loài: Loài được hình thành một cách từ từ liên tục, trong tiến hóa không cóloài nào bị đào thải
- Chiều hướng tiến hóa: Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp
b Thuyết tiến hoá của Đacuyn
- Tiến hóa: là quá trình hình thành các loài mới từ một tổ tiên chung dưới tác động của chọn lọc tựnhiên (CLTN)
- Nguyên nhân tiến hóa: CLTN thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
- Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của CLTN
- Hình thành các đặc điểm thích nghi: Là sự tích lũy các biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN:CLTN đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hoàn cảnh sống
Trang 4- Quá trình hình thành loài: Loài được hình thành dưới tác động của CLTN theo con đường phân litính trạng.
- Chiều hướng tiến hóa: Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, sinh giới đã tiến hóa theo 3 chiềuhướng cơ bản: Ngày càng đa dạng và phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí
Kết luận:
- Trong quá trình tiến hoá, chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính phân hoá một loài thành nhiều loài vớicác đặc điểm thích nghi khác nhau
- Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả nămg sống sót của các cá thể trong quần thể
- Để chọn lọc tự nhiên có thể xảy ra thì quần thể phải có các biến dị và di truyền Các biến dị và ditruyền phải liên quan trực tiếp đến khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể
- Môi trường đóng vai trò sàng lọc các biến dị: các cá thể có biến dị thích nghi sẽ được giữ lại, những
cá thể không có biến dị thích nghi sẽ bị đào thải
c Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
- Các nhân tố tiến hóa: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, di - nhập gen, các yếu tố ngẫunhiên,…
+ Đột biến: tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa làm thay đổi tần số alen vàthành phần kiểu gen của quần thể
+ Giao phối không ngẫu nhiên: không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểugen của quần thể theo hướng giảm tần số kiểu gen dị hợp, tăng tần số kiểu gen đồng hợp qua các thếhệ
+ CLTN: CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đólàm biến đổi tần số alen của quần thể CLTN là một nhân tố tiến hóa có hướng
+ Di – nhập gen: làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể
+ Các yếu tố ngẫu nhiên: làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể thường xảy rađối với quần thể có kích thước nhỏ Yếu tố ngẫu nhiên gây nên sự biến đổi về tần số alen với một sốđặc điểm sau:
Thay đổi tần số alen không theo một hướng nhất định
Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hạicũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể
- Cơ chế tiến hóa: Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dưới áp lực của CLTN được các cơ chếcách li thúc đẩy, dẫn tới sự hình thành một hệ gen kín, cách li di truyền với hệ gen của quần thể gốc
- Hình thành các đặc điểm thích nghi: Chịu sự chi phối chủ yếu của 3 nhân tố: đột biến, giao phối vàchọn lọc tự nhiên
+ Các cơ chế cách li trước hợp tử và sau hợp tử là cần thiết nhằm duy trì sự phân hoá về tần số alen
và thành phần kiểu gen do các nhân tố tiến hoá tạo nên và do vậy có thể tạo nên loài mới
+ Loài mới có thể hình thành nhờ sự cách li địa lí giữa các quần thể Sự cách li địa lí góp phần ngăncản sự di nhập gen giữa các quần thể, tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tốtiến hoá tạo nên, sự khác biệt về vốn gen có thể được tích luỹ dần dần và đưa đến hình thành loài mới
Trang 5+ Loài mới có thể được hình thành trên cùng một khu vực địa lí thông qua đột biến đa bội, lai xa kèmtheo đa bội hoá hoặc thông qua các cơ chế cách li tập tính, cách li sinh thái
- Chiều hướng tiến hóa: Dưới tác dụng của các nhân tố tiến hóa, sinh giới đã tiến hóa theo 3 chiều
hướng cơ bản: Ngày càng đa dạng và phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.Trong đó thích nghi ngày càng hợp lí là hướng cơ bản nhất
d Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính (học thuyết Kimura)
- Các nhân tố tiến hóa: Các đột biến trung tính ở mức phân tử
- Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên, không liên quan với tác dụng của CLTN
+ Bằng chứng tiến hóa+ Nguyên nhân tiến hóa: nhân tố tiến hóa/động lực tiến hóa/điều kiện tiến hóa+ Phương thức tiến hóa: hình thức tiến hóa/cơ chế tiến hóa
+ Chiều hướng tiến hóa
Nguyên nhân tiến hóa là vấn đề mấu chốt chi phối quan niệm về phương thức tiến hóa và chiều hướngtiến hóa
2.2 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại.
1 CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA
1.1 Nhân tố đột biến
1.3 Chọn lọc tự nhiên:
7.1: XÂY DỰNG BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC TIẾN HOÁ
I- MỘT SỐ BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA 7.2 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 1 Quan sát hình vẽ sau:
Trang 6a Hãy cho biết sự tương đồng trong cấu tạo xương chi trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi
và tay người? Những biến đổi ở xương bàn tay giúp các loài thích nghi như thế nào?
b Cơ quan tương đồng là gì? Nghiên cứu cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn
a Điểm tương đồng: Đều có cấu tạo gồm các xương (từ 1 – 6), nằm ở vị trí tương ứng trên cơ thểsinh vật Tuy nhiên xương bàn có biến đổi để thích nghi, cụ thể:
- Mèo: thích nghi với việc di chuyển
- Vây cá voi: thích nghi với việc bơi
- Cánh dơi: thích nghi với việc bay
- Tay người: thích nghi với hoạt động tinh xảo
Cấu trúc xương tay của người, mèo, vây cá voi, cánh dơi tương đồng là do chúng thừa hưởng vốnliếng di truyền của tổ tiên chung, còn sự khác biệt giữa chúng là do sự biến đổi giúp chúng thích nghivới môi trường sống
b Cơ quan tương đồng: là những cơ quan tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc từ một cơ quan
ở loài tổ tiên, nhưng thực hiện những chức năng khác nhau Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiếnhóa phân ly
Bài 2 Hãy hoàn thành nội dung còn thiếu trong bảng để thấy rõ vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh:
Cơ quan tương
đồng
(Cơ quan cùng
nguồn)
Cơ quan thoái hóa
Cơ quan tương tự
(Cơ quan cùng
chức)
Hướng dẫn
Trang 7Vấn đề Ví dụ Khái niệm Vai trò
Cơ quan tương
đồng
(Cơ quan cùng
nguồn)
Xương chitrước củacác loàiđộng vật cóxương sống
Cơ quan tương đồng là những cơquan tương ứng trên cơ thể , có cùngnguồn gốc từ một cơ quan ở loài tổtiên, nhưng thực hiện những chứcnăng khác nhau
Phản ánh sựtiến hóa phânli
Cơ quan thoái hóa Nếp thịt ở
khóe mắt,
mí mắt thứ
3 ở chim bồcâu
Cơ quan thoái hóa là cơ quan tươngđồng, vì chúng được bắt nguồn từmột cơ quan ở loài tổ tiên, nay khôngcòn thực hiện chức năng hoặc chứcnăng tiêu giảm
Chứng minhquan hệ nguồngốc giữa cácloài
Cơ quan tương tự
(Cơ quan cùng
chức)
Gai xươngrồng và gaihoa hồng
Cơ quan tương tự là những cơ quankhông được bắt nguồn từ tổ tiênchung, nhưng giữ chức năng nhưnhau
Phản ánh sựtiến hóa đồngqui
Bài 3 Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng của các loài về các đặc điểm hình thái, người ta thường sử dụng cơ quan thoái hóa? Tại sao cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng
gì,nhưng không bị CLTN loại bỏ?
Bài 4 Tại sao nói: “Tư liệu về phôi sinh học so sánh được xem là bằng chứng tiến hóa Nêu ví
dụ cho thấy sự phát triển phôi của các loài động vật thân thuộc?
Hướng dẫn
- Khi nghiên cứu sự phát triển phôi của các loài động vật có xương sống thuộc các lớp ĐVkhác xa nhau, giai đoạn đầu của quá trình phát triển phôi giống nhau về hình dạng chung và trình tựxuất hiện các cơ quan Chúng chỉ khác nhau ở giai đoạn sau Điều này chứng tỏ các loài có quan hệ
về nguồn gốc?
+ Phôi của cá, rùa, gà, đến các loài ĐV có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang
+ Ở ĐV có vú, giai đoạn đầu tiên có tim hai ngăn như cá, về sau xuất hiện tim bốn ngăn
Bài 5 Trong các loại bằng chứng tiến hóa, bằng chứng nào thuyết phục hơn cả? Vì sao?
Bài 6 Cho hai ví dụ sau:
- Ví dụ 1: Lục địa Úc, Nam Phi, Chi Lê có điều kiện khí hậu rất giống nhau nhưng hệ sinh vật rất khác nhau.
- Ví dụ 2: Một số loài thú có túi ở Châu Úc có hình dạng và cách bay lượn giống với loài sóc bay ở Bắc Mĩ.
Trang 8Qua hai ví dụ trên có thể rút ra kết luận gì?
Hướng dẫn
- Ví dụ 1: Lục địa Úc, Nam Phi, Chi Lê có điều kiện khí hậu rất giống nhau nhưng hệ sinh vật rấtkhác nhau
+ Sự khác nhau của môi trường sống không trực tiếp tạo ra sự đa dạng của sinh giới
+ Sự giống nhau của các sinh vật do chúng có chung nguồn gốc hơn là sống ở môi trườnggiống nhau
+ Những loài sinh vật ở đảo có đặc điểm giống với hệ sinh vật ở đảo lân cận hoặc lục địa gầnhơn là những đảo phân bố ở xa, mặc dù có cùng điều kiện khí hậu
+ Do điều kiện sống ở đảo khác nhau, các SV ở đảo cách ly sinh sản với nhau, do vậy có thểxem đảo đã thúc đẩy sự xuất hiện loài mới
- Ví dụ 2: Một số loài thú có túi ở Châu Úc có hình dạng và cách bay lượn giống với loài sóc bay ởBắc Mĩ
+ Các loài có khu phân bố khác xa nhau, nhưng lại có đặc điểm hình thái và cách sống giốngnhau
+ Điều này là do khi sống ở điều kiện môi trường giống nhau, CLTN tích lũy đặc điểm hìnhthái giống nhau (kết quả của sự tiến hóa hội tụ)
Bài 7 Hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất có chung nguồn gốc?
Hướng dẫn
- Hầu hết các loài có vật chất di truyền là AND
- Mọi loài đều sử dụng chung mã di truyền
- Mọi loài đều có chung cơ chế phiên mã và dịch mã
- Mọi loài đều có chung các giai đoạn chuyển hóa vật chất và năng lượng như quá trình đườngphân
Bài 8 Tìm các bằng chứng để chứng minh ty thể và lạp thể có tiến hóa từ vi khuẩn?
Hướng dẫn
Đều chứa AND kép, trần, dạng vòng và gần giống với hệ gen của vi khuẩn Ngoài ra còn có đặcđiểm về cấu trúc màng và hoạt động sống
Bài 9 Hoàn thành bảng sau:
Sự khác nhau giữa biến dị và thường biến (theo quan niệm của di truyền học hiện đại)
Phân loại Biến dị di truyền, bao gồm BDTH
- Tác động trực tiếp của ngoại cảnh
Cơ chế - BDTH hình thành do sự phân li
độc lập và tổ hợp của các gen và
Do sự tương tác giữa kiểu gen với môitrường Mỗi kiểu gen quy định khả
Trang 9do tương tác gen.
- Đột biến hình thành do sự hoạtđộng không bình thường củanhiễm sắc thể và AND
năng phản ứngcủa cơ thể trước môitrường Môi trường quy định kiểu hình
cụ thể trong giới hạn mức phản ứng dokiểu gen quy định
Tính chất Riêng lẻ, không xác định phần lớncó hại, một ít có lợi hay trung tính. Đồng loạt, xác định, có lợi.
ý nghĩa Nguyên liệu chủ yếu của quá trìnhtiến hóa Nhất là đột biến gen Mang ý nghĩa thích nghi cá thể, giántiếp tác động lên sự tồn tại của loài.
Bài 10 So sánh PLTT trong CLNT và CLTN theo quan niệm của Đacuyn ?
ĐIỂM SO
Định nghĩa
Là quá trình từ một dạng banđầu biến đổi theo nhiềuhướng khác nhau do CLNT
Là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổitheo nhiều hướng khác nhau do CLTN
Nguyên
nhân
Do CLNT tiến hành theonhiều hướng trên cùng mộtđối tượng
Do CLTN diễn ra trên quy mô rộng lớn vàqua thời gian lịch sử lâu dài
Kết quả
Từ một dạng SV ban đầu dầndàn hình thành nhiều dạngmới ngày càng khác xa tổ tiên
Giải thích sự hình thành nhiều dạng SV mớixuất phát từ một nguồn gốc chung
Bài 11 Hoàn thành bảng so sánh quá trình CLTN và quá trình CLNT theo quan niệm hiện đại?
1 Tính chất Do con người tiến hànhvì con người Diễn ra trong tự nhiên
2 Cơ sở Tính biến dị, di truyền của sinh vật Tính biến di , di truyền của sinh vật
3 Nội dung Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị
Trang 10biến dị có hại cho bản thân con
4 Động lực Nhu cầu phức tạp, thị hiếu thay đổi Đấu tranh sinh tồn
5 Kết quả. Vật nuôi, cây trồng phát triển theohướng có lợi cho con ngừơi. Sinh vật thích nghi với điều kiện sống
6 vai trò
- Là nhân tố chính, quy định chiềuhướng, tốc độ biến đổi vật nuôi,cây trồng
- Giải thích vì sao vật nuôi câytrồng thích nghi cao độ với nhu cầucủa con người
Nhân tố chính quyết định chiều hướng, tốc độ biến đổi của sinh sinh vật trênquy mô rộng lớn và lịch sử lâu dài,quá trình phân ly tính trạng đã dẫn tớihình thành nhiều loài mới từ một loàiban đầu
Bài 12 Kể tên các giai đoạn của tiến hóa nhỏ và thiết lập chúng bằng cách hoàn thiện sơ đồ dưới đây, các số là các nhân tố tiến hóa, còn A, B, C là các giai đoạn?
Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn tiến hóa nhỏ
(1) (2) (3) (4)
Hướng dẫn
Hoàn thành sơ đồ sau:
Sơ đồ tóm tắt các giai đoạn TH nhỏ
QTĐB QTGP CLTN Cách ly
Bài 13 Hoàn thành bảng sau để thấy mối liên hệ và sự khác nhau giữa tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ?
Loài ban đầu
Kiểu gen ban đầu
Biến dị
tổ hợp
Loài mới
Kiểu gen mớithích nghi
kiểu gen mang ĐB
CB
A
Loài ban đầu
Kiểu gen ban đầu
Loài mới
Trang 11Hướng dẫn
Bảng so sánh tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
Thực chất
Là quá trình biến đổi thànhphần kiểu gen của quần thể(gồm 4 giai đoạn) và kết quảhình thành loài mới
Là quá trình hình thành cácnhóm phân loại trên loài
Có thể nghiên cứu bằng thựcnghiệm
Nghiên cứu gián tiếp, thôngqua các bằng chứng trực tiếp vàgián tiếp
Bài 14 Hoàn thành bảng sau:
So sánh thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính
VẤN ĐỀ THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP THUYẾT TIẾN HÓA BẰNG CÁC ĐB TRUNG TÍNH Các nhân tố tiến hóa
Cơ chế tiến hóa
Đóng góp mới
Hướng dẫn
So sánh thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính
VẤN ĐỀ THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP THUYẾT TIẾN HÓA BẰNG CÁC
- Các cơ chế cách li thúc đẩy sự phânhóa của quần thể gốc
Sự cố định ngẫu nhiên các ĐB trungtính, không chịu tác động của CLTN
Đóng góp
mới
Làm sáng tỏ cơ chế của tiến hóa nhỏdiễn ra trong lòng quần thể Bắt đầulàm rõ những nét riêng của tiến hóalớn
Nêu giả thuyết về cơ chế tiến hóa ởcấp phân tử, Giải thích sự đa dạngcủa các đại phân tử prôtêin
- Giải thích sự đa hình cân bằng trongcác quần thể
Bài 15 Hoàn thành sơ đồ sau để chỉ rõ các dấu hiệu của quần thể giao phối?
Trang 12Quần thể
(1) (2)
(3)
(4)
Sơ đồ 2: Sơ đồ nội dung khái niệm quần thể giao phối
Hướng dẫn
Sơ đồ nội dung khái niệm quần thể giao phối
Bài 16 Hoàn thành bảng về quan niệm của ĐacUyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên?
So sánh quan niệm của Đác uyn và quan niệm hiện đại về CLTN
CHỈ TIÊU
Nguyên liệu của CLTN
Đối tượng của CLTN
Thực chất của CLTN
Kết quả
Hướng dẫn
So sánh quan niệm của Đác uyn và quan niệm hiện đại về CLTN
Nguyên liệu của
CLTN
- Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởngcủa điều kiện sống hay của tậpquán hoạt động ở động vật
- Chủ yếu là các biến dị cá thể phátsinh qua quá trình sinh sản
- Đột biến là nguyên liệu sơ cấp
- Biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp
- Thường biến chỉ có ý nghĩa gián tiếp
Đối tượng của Mỗi cá thể trong tự nhiên Có 3 mức độ tác dụng:
Quần thể
Cùng sống trong khoảng không gian và thời gian
Tự thiết lập được các mối quan hệ tự nhiên
Có khả năng giao phối để sinh
ra con cái