toan 7 nam 2010 chuan kt

88 253 0
toan 7 nam 2010 chuan kt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹Ngµy gi¶gLíTiÕt theo thTæg sè V¾g22/08/2010Th 6 :27/08/2010 Th 2: 23/08/107"1387#$39 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNGVUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG § 1. Hai góc đối đỉnh I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời. * HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp trưởng báo cáo sĩ số 2 kiểm tra bài cũ 3Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 2. Vẽ hai đường thẳng xy, x’y’ cắt nhau tại O. Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Như hình vẽ, hai - Hai góc O 1 và O 3 có 1. Thế nào là hai góc đối 1 O x y y’ x’ góc O 1 và O 3 được gọi là hai góc đối đỉnh. ?1 Hãy nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của hai góc O 1 và O 3 ? ! Từ đó ta có định nghĩa về hai góc đối đỉnh như sau. - Cho HS làm ?2 chung một đỉnh O, mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia. - Hai góc O 2 và O 4 là hai góc đối đỉnh vì: mỗi cạnh của góc này là tia đối của góc kia. đỉnh? Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Khi hai góc O 1 và O 3 đối đỉnh ta còn nói: Góc O 1 đối đỉnh với góc O 3 hoặc góc O3 đối đỉnh với góc O 1 hoặc hai góc O 1 và O 3 đối đỉnh với nhau. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh - Cho HS làm ?3 ! Dùng thước đo độ để đo, rút ra kết luận và sự đoán. ? Tuy nhiên, làm cách nào mà không đo cũng có thể suy ra được O 1 = O 3 ? - Cho HS về nhà tự nghiên cứu phần này. - Hai góc O 1 và O 3 bằng nhau. Hai góc O 2 và O 4 bằng nhau. - Dự đoán : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. Ta có tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2 O x y y’ x’ 3( ) 1 2 4 Ngµy so¹Ngµy gi¶gLíTiÕt theo thTæg sè V¾g25/08/2010Th 7 :28/08/2010 7"1387#$39 Hoạt động 4: luyÖ tË - Cho HS làm bài tập 1 trang 82 SGK. - Làm bài tập 1 trang 82 SGK. 4)Củng cố Học sinh nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh 5 )DÆ dß - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2, 3, 4 trang 82 SGK. - Chuẩn bị bài tập phần Luyện Tập. Tiết 2 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. * Kĩ năng: - Rèn luyện để HS có kỹ năng nhận biết hai góc đối đỉnh. - Rèn kỹ năng vẽ hình, đặc biệt là hình vẽ có hai góc đối đỉnh. - Bước đầu áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh vào giải các bài toán đơn giản. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * GV: cần chuẩn bị thước thẳng, thước đo độ. * HS: làm trước ở nhà bài tập phần Luyện Tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số:lớp tưởng báo cáo sĩ số: 3 2. kiểm tra bài cũ - Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh? - Làm bài tập 3 trang 82? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi 1 HS lên bảng dùng thước đo độ và thước thẳng để vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . ? Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC? ? Thế nào là 2 góc kề bù? ! Dựa vào định nghĩa hai góc kề bù để vẽ. ! Lấy AB làm cạnh chung, kẻ BC’ là tia đối của BC. ? Làm cách nào để tính được góc ABC’? - Hướng dẫn tương tự như câu b. ! Đối với câu này ta có thể áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để kết luận về góc C’BA’. ? Như hình vẽ, hãy - Lên bảng thực hiện Hai góc kề bù là hai góc có chung 1 cạnh và có tổng số đo là 180 0 . - Thực hiện. Dựa vào tính chất của hai góc kề bù. - Thực hiện. Vì và là hai góc đối đỉnh nên = 56 0 . Đọc đề bài, lên bảng vẽ hình. Bài 5. Trang 82 a) Vẽ góc ABC có số đo bằng 56 0 . b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’? - Số đo của góc ABC’? kề bù với nên = 180 0 – 56 0 = 124 0 . c) Vẽ góc kề bù với góc . Hỏi số đo của góc ? Bài 6. Trang 83. 4 56 0 A B C A B CC’ 56 0 56 0 C A C’ B A’ A z z’ t’ t 3( ) 1 2 4 Các cặp góc đối đỉnh là: - Cặp góc A 1 và A 3 . - Cặp góc A 2 và A 4 . Ngµy so¹Ngµy gi¶gLíTiÕt theo thTæg sè V¾g29/08/2010Th 6 03/09/2010 Th 2: 30/08/107"1387#$39 tính góc O 2 , O 3 và O 4 ? ? Góc O 2 như thế nào với góc O 1 ? ? Từ đó suy ra điều gì? ? Góc O 3 như thế nào với góc O 1 ? ? Từ đó suy ra điều gì? ! Tương tự tính góc O 4 Góc O 2 và O 1 là hai góc kề bù. O 3 và O 1 là hai góc đối đỉnh. Ta có: - và kề bù nên. =180 0 – 180 0 – 47 0 = 133 0 - và đối đỉnh nên. = = 47 0 - và đối đỉnh nên. = = 133 0 Hoạt động: Củng cố H/S nhắc lại kiến thức Hai góc đối đỉnh Hoạt động: Dặn dò - Đọc lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 8, 9 trang 83 SGK. Tiết 3 § 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất đường thẳng b đi qua A và vuông góc với a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Giáo án, thước thẳng, êke, giấy rời. 5 0 47 0 1 2 3 4 * Trò: Thước thẳng, êke, giấy rời. III tiến trình bài giảng 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình dạy học bài mới. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho HS làm ?1. ? Quan sát và có nhận xét gì về các nếp gấp? - Hướng dẫn HS làm ? 2 - Cho HS nhắc lại định nghĩa. - Thực hiện gấp giấy. Sau đó quan sát. - Nhận xét. Có xOy=90 o (theo đk Cho trước). y’Ox =180 o -xOy (theo tính chất hai góc kề bù). =>y’Ox=180 o - 90 o =90 o có x’Oy = y’Ox = 90 o (theo tính chất hai góc đối đỉnh). 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? * Định nghĩa. Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được ký hiệu là xx’⊥ yy’. Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc ? Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào? - Cho HS lên làm ?3. Vẽ phác hai đường thẳng vuông góc. - Cho HS làm ?4, nêu các trường hợp có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a, vẽ hình - Dùng thước thẳng Dùng thước thẳng vẽ phác hai đường thẳng vuông góc với nhau và ký hiệu. a ⊥ a’ 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc. SGK. - Điểm O có thể nằm trên hoặc nằm ngoài đường thẳng a. Tính chất: Có một và chỉ 6 O x’ x y y’ a’ a theo các trường hợp đó. - Hướng dẫn các em vẽ hình như trong SGK. Dụng cụ vẽ có thể dùng Eke, thước thẳng hoặc thước đo góc. một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng - Cho bài toán : Cho đoạn thẳng AB, xđ trung điển I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. - Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở. ! (giới thiệu) Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ? vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? ? Một đường thẳng muốn là trung trực của đoạn thẳng cần mấy đk? - Gới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại. - HS1: vẽ đoạn AB và trung điểm I của AB. - HS2: vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I. - Phát biểu định nghĩa. - 3. Đường trung trực của đoạn thẳng. Định nghĩa: Đường thẳng vuộng góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. * Khi d là trung trực của AB ta cũng nói: Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Hoạt động 4: Củng cố: - Hãy nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc, lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc? - Làm bài tập số 11 Học sinh nêu 7 d x x BA I ¬ Ngµy so¹Ngµy gi¶gLíTiÕt theo thTæg sè V¾g01/09/2010Th 7: 0$/09/20107"1387#$39 trang 86 SGK Hoạt động 5: Dặn do: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 13,14,15,16 trang 86,87 SGK. Tiết 4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. * Kĩ năng: 8 - Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước, êke, giấy rời, bảng phụ. - HS: Gấy rời, êke,thước kẻ. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 1. kiÓm tra sÜ sè 2 : Kiểm tra bài cũ: HS1: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? - Cho đường thẳng xx’ và O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O và vuông góc với xx’? HS2: - Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. 3 Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Luyện tập - Đưa bảng phụ có vẽ hình bài 17 trang 87 SGK. - Gọi lần lượt 3 HS lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng a và a’ có vuông góc với nhau hay không? - Gọi một vài em khác nhận xét kết quả kiểm tra của bạn. ! Kết luận: cả 3 trường hợp trên, ta đều có a và a’ vuông góc với nhau. Hoạt động 2: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 18, HS cả lớp làm - HS1 : Lên bảng kiểm tra hình (a) - Chú ý: kéo dài đường thẳng a’ ra sau đó dùng êke để kiểm tra. Kéo - HS2 : Lên bảng kiểm tra hình (b) - HS3 : Lên bảng kiểm tra hình (c) - Dùng trước đo góc vẽ xOy = 45 o - Lấy điểm A bất kỳ nằm trong góc xOy. Bài 17 trang 87 Bài 18. 9 a a’ O a ⊥ a’ a a’ a ⊥ a’ a ⊥ a’ a’ ^ y O d 2 • ) 45 o A d 1C x Ngµy so¹Ngµy gi¶gLíTiÕt theo thTæg sè V¾g03/09/2010Th 6 :10/092010 Th 2: 06/09/107"1387#$39 theo. ! Chú ý vẽ hình theo đúng thứ tự diễn đạt của đề bài. - Theo dõi cả lớp làm và hướng dẫn HS thao tác cho đúng. ? Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? - Gọi 2 HS lên bảng vẽ, mỗi người vẽ một trường hợp. ? Trong hai trường hợp em có nhận xét gì về vị trí của d 1 và d 2 ? - Dùng Eke vẽ đường thẳng d 1 qua A vuông góc với Ox. - Dùng êke vẽ đường thẳng d 2 qua A vuông góc với Oy. - 3 điểm A, B,C có thể thẳng hàng hoặc không thẳng hàng. -HS1 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. -HS2 : vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. - Trường hợp A, B, C thẳng hàng thì d 1 và d 2 không có điểm chung. - Trường hợp A, B, C không thẳng hàng thì d 1 và d 2 cắt nhau tại một điểm. Bài 20. Trường hợp 1 Trường hợp 2 4: Củng cố: - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng - Trả lời 5: Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 10,11,12,13,14 trang 75 SBT. ****************$$******************** 10 + • • • xx + O 2 A B C O 1 d 1 d 2 • • A B C d 1 d 2 x x [...]... lời hai góc so le trong Hoạt động 5: Dặn dò: - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGKLàm bài tập 22 , 23 (Tr 89 SGK) Bài 16, 17, 18, 19, 20 (Tr 75 , 76 , 77 SBT) ****************$$******************** Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng09/09/2010Thø 11/0 920107 B1387C439 Tiết 6 § 4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (đã học ở lớp... h/s nhác lại t/c của tiên đề ƠClit 5 Dặn dò Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK Làm các bài tập 31, 33, 34, 35, 36, 37, 38 Trang 94 + 95 SGK ****************$$******************** Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng 17/ 09/2010Thứ 6 :24/09 /2010 Thứ 2 :20/09 /20107 B1387C439 Tiết 9 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến, nếu biết số đo của... Củng cố: h/s nêu Hoạt động 6:Dặn dò - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 25, 26 trang 91 SGK Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng10/09/2010Thø 6 : 17/ 0 92010 Thø 2:13/09/107B1387C439 15 Tiết 7 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức:- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng... và kí hiệu là d//d’//d” 4 Củng cố Nhắc lại t/c ba đườn g thẳng song song 5 Dặn Dò - Làm các bài tập 40, 41 trang 97 SGK - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 42, 43, 44 trang 98 SGK Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng22/09/2010Thứ 7 :25/09 /20107 B1387C439 Tiết 9 26 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố các tính chất từ vuông góc đến song song - HS vận dụng... Dằn dò - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 46 trang 98 SGK ****************$$******************** Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng29/09/2010Thứ 7 :02/10 /20107 B1387C439 Tiết 12 7 ĐỊNH LÍ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu được thế nào là một định lí toán học - HS biết ghi GT, KL và chứng minh một định lí 29 * Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy,... 5:Dặn dò - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 30 trang 92 SGK Bài 24, 25, 25 trang 78 SBT - Bằng suy luận hãy khẳng định hai góc và cùng nhọn có O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy thì xOy = ****************$$******************** Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng15/09/2010Thø 6 :18/09 /20107 B1387C439 Tiết 8 § 5 TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 18 I Mục tiêu: * Kiến thức: - Hiểu... đường thẳng a và c vuông góc với b Hỏi a và b có song song với nhau hay không? Vì sao? 23 ****************$$******************** Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng22/09/2010Thứ 7 :25/09 /20107 B1387C439 Tiết 10 § 6 TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I Mục tiêu: * Kiến thức: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba - Biết phát biểu... Nhắc lại cách ghi GT KL và cách Cm Một Định lý 5Dặn dò : Về nhà làm bài tập 51,52/SGK Trang 101 Chuẩn bị bài luyện tập 31 Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng22/09/2010Thứ 6: 08/10 /2010 Thứ 2: 04/10 /20107 B1387C439 Tiết 13 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu … thì …” - Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký... bài tập đã chữa - Chuẩn bị phần ôn tập chương I - Làm các bài tập 3, 4 trang 8 SGK ****************$$******************** Tiết 14 Ngµy so¹nNgµy gi¶ngLípTiÕt theo thøTæng sè V¾ng06/09/2010Thứ 7: 09/10 /20107 B1387C439 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai... B2? ? Suy ra điều gì? Hoạt động 2: HĐ của trò Ghi bảng 1 Bài 34 (Tr 94 SGK) 3 A )2 ( 1 370 4 a 2 )1 ( B 3 4 b - Như hình vẽ ta biết : a // b, AB cắt hai đường thẳng a và b tại A và B A = 370 - cặp góc sole trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau a) Tính góc B1 theo tính chất của hai đường thẳng song song ta có = 370 (cặp góc sole trong) b) So sánh và Tương tự ta có : = (cặp góc đồng vị) - So sánh . bài tập số 11 Học sinh nêu 7 d x x BA I ¬ Ngµy so¹Ngµy gi¶gLíTiÕt theo thTæg sè V¾g01/09/2010Th 7: 0$/09/201 07& quot;13 87# $39 trang 86 SGK Hoạt động. 1 2 4 Ngµy so¹Ngµy gi¶gLíTiÕt theo thTæg sè V¾g25/08/2010Th 7 :28/08 /2010 7& quot;13 87# $39 Hoạt động 4: luyÖ tË - Cho HS làm bài tập 1 trang 82

Ngày đăng: 30/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

-Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. * Kĩ năng:  - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ận biết các góc đối đỉnh trong một hình. * Kĩ năng: Xem tại trang 1 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: - toan 7 nam 2010 chuan kt

n.

kĩ năng vẽ hình, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng trình bầy * Thái độ: Xem tại trang 5 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
bảng vẽ hình và thực   hiện   các   yêu  cầu của  - toan 7 nam 2010 chuan kt

bảng v.

ẽ hình và thực hiện các yêu cầu của Xem tại trang 12 của tài liệu.
* Thầy: Thước thẳng, thước êke, bảng nhóm.           * Trò: Thước thẳng, thước ê ke, đọc trước bài học. - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ầy: Thước thẳng, thước êke, bảng nhóm. * Trò: Thước thẳng, thước ê ke, đọc trước bài học Xem tại trang 13 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Lên bảng vẽ hình bằng   Eke   và   thước  thẳng   như   thao   tác  trong SGK. - toan 7 nam 2010 chuan kt

n.

bảng vẽ hình bằng Eke và thước thẳng như thao tác trong SGK Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài 26 (91 SGK)   -  Gọi   1   HS   đứng   tại  chỗ đọc đề bài 26, HS  trên bảng vẽ hình theo  cách   diễn   đạt  của   đầu  bài. - toan 7 nam 2010 chuan kt

i.

1 HS lên bảng làm bài 26 (91 SGK) - Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài 26, HS trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của đầu bài Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Lên bảng vẽ. - Điểm  O còn  lại  năm   ngoài   góc  xOy. - toan 7 nam 2010 chuan kt

n.

bảng vẽ. - Điểm O còn lại năm ngoài góc xOy Xem tại trang 18 của tài liệu.
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.           * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học. - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học Xem tại trang 19 của tài liệu.
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.           * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học. - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. * Trò: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài học Xem tại trang 22 của tài liệu.
vẽ hình. - toan 7 nam 2010 chuan kt

v.

ẽ hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
hình. - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ình Xem tại trang 26 của tài liệu.
? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL định lí hai góc đối đỉnh? - toan 7 nam 2010 chuan kt

y.

vẽ hình và ghi GT, KL định lí hai góc đối đỉnh? Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. eke - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. eke Xem tại trang 35 của tài liệu.
* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Eke. - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Eke Xem tại trang 38 của tài liệu.
? Dựa vào hình vẽ, - toan 7 nam 2010 chuan kt

a.

vào hình vẽ, Xem tại trang 39 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
-Vẽ hình, ghi GT - KL của định lí. - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ình, ghi GT - KL của định lí Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Vẽ hình lên bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

h.

ình lên bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 48 của tài liệu.
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

c.

ủa thầy HĐ của trò Ghi bảng Xem tại trang 57 của tài liệu.
-Yêu cầu nhìn hình 81 cho biết tại sao tam giác  vuông ABC bằng tam  giác vuông DEF ? - toan 7 nam 2010 chuan kt

u.

cầu nhìn hình 81 cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ? Xem tại trang 68 của tài liệu.
-Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết  tại hai  tam giác  vuông   bằng   nhau,   khi  nào? - toan 7 nam 2010 chuan kt

u.

cầu nhìn hình 96 cho biết tại hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào? Xem tại trang 76 của tài liệu.
Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy - toan 7 nam 2010 chuan kt

n.

ăng: Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bước đầu suy Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Nếu có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến thức trọng tâm - toan 7 nam 2010 chuan kt

u.

có máy chiếu có thể sử dụng để thay cho các bảng phụ để ghi các bài tập và các kiến thức trọng tâm Xem tại trang 83 của tài liệu.
Ghi bảng - toan 7 nam 2010 chuan kt

hi.

bảng Xem tại trang 85 của tài liệu.
-Yêu cầ u1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm  các đường thẳng song  song với e đi qua M, đi  qua N. - toan 7 nam 2010 chuan kt

u.

cầ u1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan