SKKN bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối

31 115 0
SKKN bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD &ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối Tác giả: Hoàng Thị Hiền Mã môn: 52 Năm học 2019 -2020 SỞ GD &ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối Tác giả: Hoàng Thị Hiền Mã môn: 52 Năm học 2019 -2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong chương trình toán phổ thông, dạng bài toán: Bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối là các dạng bài toán đòi hỏi tư đới với học sinh THPT và thường gặp các đề thi đại học Nhằm giúp các em học sinh nắm vững phương pháp xác định và tính cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối vận dụng kiến thức đó vào giải bài toán Giúp học sinh phát triển lực tư sáng tạo, lực tư thuật giải Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán ở trường trung học phổ thông chọn đề tài: “Bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối” Tên sáng kiến: “Bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối” Tác giả sáng kiến: - Họ và tên tác giả: Hoàng Thị Hiền - Địa tác giả: Trường THPT Nguyễn Thái Học - Số điện thoại:01668804899 E_mail:Hien7376@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến có thể áp dụng vào giảng dạy cho học sinh lớp 12 THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019 Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1 Về nội dung của sáng kiến: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÀI TOÁN CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Phần I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Các phép biến đổi đồ thị a.Các phép tịnh tiến đồ thị Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị (C) Khi đó, với số thực a > ta có:  Hàm số y  f ( x)  a có đồ thị (C’) là tịnh tiến của (C) theo phương của trục Oy lên a đơn vị  Hàm số y  f ( x)  a có đồ thị (C’) là tịnh tiến của (C) theo phương của trục Oy xuống a đơn vị  Hàm số y  f ( x  a ) có đồ thị (C’) là tịnh tiến của (C) theo phương của trục Ox qua trái a đơn vị  Hàm số y  f ( x  a) có đồ thị (C’) là tịnh tiến của (C) theo phương của trục Ox qua phải a đơn vị b Các phép biến đổi đồ thị khác Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị (C) Khi đó, với số a > ta có:  Hàm số y   f ( x) có đồ thị (C’) là đối xứng của (C) qua trục Ox  Hàm số y  f ( x) có đồ thị (C’) là đối xứng của (C) qua trục Oy �f ( x) x �0 y  f (| x |)  � �f ( x) x

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan