- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giúp học sinh nhìn thấy được những sailầm thường mắc ở giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa kiểu ưỡn thân, từ đó đưa ranhững biện pháp khắc, sửa chữa và từng
Trang 1SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
=====***=====
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Những sai lầm thường mắc trong giai
đoạn giậm nhảy của nhảy xa ưỡn thân
Tác giả sáng kiến: Đường Quang Thịnh
Tổ bộ môn: Ngoại ngữ - Thể dục - GDCD
Mã sáng kiến:
Vĩnh Phúc, năm 2020
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở
Tên tôi là: Đường Quang Thịnh
Tên sáng kiến:
Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa ưỡn thân.
( Có báo cáo Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo)
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, khôngxâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của nguời khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm vềthông tin đã nêu trong đơn
Xác nhận cuả Thủ trưởng đơn vị
( Ký tên, đóng dấu)
Yên Lạc, ngày 16 tháng 2 năm 2020
Người nộp đơn
Đường Quang Thịnh
Trang 3MỤC LỤC
A Phần mở đầu……… ……….1
1 Lời giới thiệu ……….….1
2 Tên sáng kiến……… ……….…1
3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến……….1
4 Ngày sáng kiến được áp dụng……… 1
5 Mô tả bản chất sáng kiến……… 1
5.1 Phần I Đặt vấn đề……… …2
51.1 Lý do chọn đề tài… ……… 2
5.1.2 Mục đích của đề tài….……… 3
5.2 Phần II Giải quyết vấn đề.……… 3
5.2.1Những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ xa của nhảy xa ưỡn thân…4 5.2.2 Nguyên lý kỹ thuật của giai đoạn trong nhảy xa ưỡn thân……… 4
5.2.3 Quy luật hình thanh kỹ năng kỹ sảo vận động……… 5
52.4 Nghiên cứu tìm hiểu những sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa ưỡn thân………10
5.2.5 Áp dụng các bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm trong nhảy xa ưỡn thân của HSPT vào thực tiễn………12
5.3 Phần III Kết luận ……… 12
5.3.1 Kết luận chung……… 12
5.3.2 Kiến nghị ……….13
5.3.3 Tài liệu tham khảo……… 14
6 Những thông tin cần bảo mật……… 15
7 Các điều kiện áp dụng sáng kiến……… 15
8 Đánh giá lợi ích thu được……… 15
9.Đánh giá lợi ích thu được của tác giả……… 16
10 Đánh giá lợi ích thu được của tổ chức, cá nhân……… 17
11 Danh sách các đối tượng đã tham gia áp dụng thử sáng kiến……… 17
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lời giới thiệu
- Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ của nền giáo dục quốc dân.Giáo dục thể chất đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền giáo dục chung.Mục tiêu của giáo dục thể chất nhằm tăng cường thể chất, nâng cao trình độ thểdục thể thao, làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân, góp phần tích cựcvào sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Giáo dục thể chất còn có tác dụng tích cực trong việcgiáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục óc thẩm mỹ sáng tạo cho các thế hệthanh - thiếu niên Giáo dục thể chất được thể hiện thông qua các môn thể dụcthể thao Một trong những môn đó là môn nhảy xa Nhảy xa là một môn thể thaođóng vai trò quan trọng trong việc phát triển con người, đó là:
+ Sự phát triển các tố chất chuyên môn như sức mạnh tốc độ, sức bền, sự khéo léo
+ Sự phát triển các tố chất tâm lý như tính kiên trì, bền bỉ, lòng dũng cảm.+ Phát triển thể lực chung và sức khoẻ cho con người
2 Tên sáng kiến: Những sai lầm thường mắc trong giai đoạn
giậm nhảy của nhảy xa ưỡn thân
3 Lĩnh vực áp dụng:
- Sáng kiến này được áp dụng trực tiếp vào giảng dạy bộ môn Giáo dục thể chất Khối 11 Phần nhảy xa uỡn thân
4 Ngày áp dụng sáng kiến:
- Ngày áp dụng sáng kiến: Ngày 10/12/2019 Môn Thể dục - bậc THPT
- Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giúp học sinh nhìn thấy được những sailầm thường mắc ở giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa kiểu ưỡn thân, từ đó đưa ranhững biện pháp khắc, sửa chữa và từng bước nâng cao thành tích
5 Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Về nội dung của sáng kiến:
Nội dung đề tài này được chia thành:
Trang 5Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ
A Lý do chọn đề tài
B Mục đích của đề tài
Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ xa của nhảy xa ưỡn thân ;
2 Nguyên lý kỹ thuật của giai đoạn trong nhảy xa ưỡn thân
3 Quy luật hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động
4.Nghiên cứu tìm hiểu những sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa ưỡn thân
+Để có thể nhảy xa đạt được thành tích tốt nhất, phát huy được hết khả năngsức mạnh, sức bền khéo của con người thì phải thực hiện tốt các giai đoạn kỹthuật của nhảy xa mà một trong những giai đoạn đóng vai trò quyết định trongnhảy xa ưỡn thân đó là giai đoạn giậm nhảy ở giai đoạn này học sinh THPTthường xuyên mắc lỗi, dẫn đến thành tích nhảy xa còn chưa tốt, chưa đạt yêucầu Do đó việc tìm ra được những sai lầm mà học sinh thường mắc là điều rấtcần thiết
+ Khi tìm ra được những sai lầm, những nguyên nhân dẫn tới các em giậmnhảy sai, sẽ tìm ra được những cách thức, phương pháp tập tập luyện giúp các
em sửa chữa những kỹ thuật còn chưa đúng, nhằm đạt được thành tích cao nhất
có thể
+Việc tìm ra các biện pháp sửa chữa các động tác sai là rất cần thiết Khi thựchiện những giai đoạn đầu của nhảy xa ưỡn thân, các em rất khó thực hiện đủ cácyêu cầu kỹ thuật, then chốt kỹ thuật, do đó các em vẫn chưa có cảm giác về cơbắp, về không gian, thời gian Do vậy việc phát hiện ra các động tác sai, nguyên
Trang 6nhân dẫn tới sai lầm đó là nhiệm vụ và năng lực của người thầy giáo giảng dạy môn giáo duc thể chất.
B Mục đích của đề tài.
1 Nắm được đúng đắn và chính xác nguyên lý kỹ thuật của nhảy xa ưỡn thân gồm bốn giai đoạn:
+ Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy
+ Giai đoạn giậm nhảy
+ Giai đoạn trên không
+ Giai đoạn rơi xuống đất
2 Thông qua tìm hiểu thực tiễn ở trường THPT Yên Lạc, tìm ra được nhữngnguyên nhân, sai lầm mà học sinh thường mắc phải trong giai đoạn giậm nhảycủa nhảy xa kiểu ưỡn thân
3 Thông qua các sai lầm mà học sinh thường mắc, tìm ra được những biệnpháp, cách thức, phương pháp luyện tập có hiệu quả nhất để sửa chữa những sailầm trong giai đoạn giậm nhảy của học sinh nhằm nâng cao thành tích và pháthuy hết khả năng của các em
4 Đem áp dụng các bài tập vào thực tiễn, lấy 2 lớp thực nghiệm và một lớp đốichứng Cho các em tập luyện thử, từ đó tìm ra được những cách giảng dạynhững bài tập có hiệu quả nhất để áp dụng với học sinh
5 Thông qua thực tiễn, rút ra được những kết luận cần thiết nhất Những đề xuất phục vụ vào công tác giảng dạy và huấn luyện các em học sinh THPT
Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Để tìm hiểu những nguyên nhân mà học sinh THPT thường mắc tronggiai đoạn giậm nhảy của nhảy xa ưỡn thân Chúng ta cùng đi vào tìm hiểunguyên lý kỹ thuật của giai đoạn giậm nhảy và những yếu tố ảnh hưởng quyếtđịnh đến độ xa của nhảy xa ưỡn thân và các quy luật hình thành nên kỹ năng kỹtập phù hợp có hiệu quả trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa
Trang 71 Những yếu tố ảnh hưởng quyết định đến độ xa của nhảy xa ưỡn thân ;
Theo cơ học, một vật được bắn trong chân bay với vận tốc ban đầu V0 , góc độbay hợp với mặt phằng nằm ngang là ỏ thì góc độ bay xa S được tính theo côngthức :
V02 sin2ỏ
S =
gTrong đó:
g là gia tốc rơi tự do = 9,18 m / s2
V0 là tốc độ bay ban đầu
ỏ là góc độ bay
S là độ bay xa của vật thể
Trong thực tế của môn nhảy xa Muốn đưa được cơ thể muốn vượt qua khoảng
xa nhất là phải đưa được tổng trọng tâm cơ thể bay được một khoảng cách xanhất Vì quỹ đạo bay xa này quyết định độ cao của lần nhảy
Vì vậy độ bay xa của tổng trọng tâm cơ thể trong môn nhảy xa được tính theocông thức trên có nghĩa là độ bay xa của tổng trọng tâm cơ thể phụ thuộc vàobình phương tốc độ bay ban đầu và sin 2 lần góc độ bay
(g là hằng số) Cho nên yếu tố V0 và ỏ là 2 yếu tố quyết định tới tốc độ bay xacủa lần nhảy
2 Nguyên lý kỹ thuật của giai đoạn trong nhảy xa ưỡn thân.
Trên cơ sở giữ vững và lợi dụng tốc độ lằm ngang , tạo ra tốc độ thẳng đứng
để tốc độ bay ban đầu (Vo) lớn nhất và góc độ bay hợp lý
2.1 Thời kỳ đưa đặt chân giậm
Đây là bước cuối cùng trong kỹ thuật chạy đà Xong chạy đà và giậmnhảy có quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy khi phân tích giai đoạn giậm nhảyngười ta phải phân tích cả thời kỳ đưa đặt chân giậm nhảy để làm nền tảng cơ sởcho giai đoạn giậm nhảy
Trang 82.2 Kỹ thuật hoãn xung.
Khi chân giậm đặt vào điểm giậm nhảy, do tốc độ thu được trong quátrình chạy đà, chân giậm nhảy được gấp lại ở khớp gối khoảng 130o - 1350 vớimục đích:
+ Giảm chấn động khi chân giậm đặt thẳng vào điểm giậm
+ Làm căng các nhóm cơ phía trước và sau đùi, sau cẳng chân hay nói chung là duỗi các khớp hông, gối, cổ chân
2.3 Thời kỳ giậm nhảy
Sau khi trọng tâm cơ thể vượt qua điểm chống đỡ là bắt đầu động tácgiậm nhảy Nhanh chóng duối thẳng hết các khớp hông, gối, cổ chân Góc độgiậm nhảy từ 700 – 750 Song song với chân giậm là sự đá lăng tích cực củachân lăng Đùi chân lăng tích cực lăng mạnh ra trước và lên trên Cẳng chânthả lỏng gần như vuông góc với đùi Lúc đùi chân lăng song song với mặt đấtcũng là lúc kết thúc giậm nhảy, chân giậm dời khỏi mặt đất
3 Quy luật hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động.
3.1 Kỹ năng vận động
Là các động tác được hình thành trong cuộc sống, do tập luyện Để trởthành kỹ năng cần có một thời gian khá dài để tập luyện nhiều lần thành thạođộng tác đó Còn kỹ xảo vận động là sự điều khiển động tác một cách tự độnghoá cao Chỉ khi nào hình thành được kỹ năng một cách thành thạo và tự độnghoá mới trở thành kỹ xảo
Kỹ năng, kỹ xảo vận động đều được hình thành trong quá trình học tập vàrèn luyện của học sinh THPT Ban đầu khi mới học các động tác kỹ năng cònyếu, kỹ xảo còn chưa có Trong quá trình tập luyện các động tác được lặp đi lặplại nhiều lần, các động tác trở lên thành thạo Nhiều lần như vậy, sự vận động sẽchuyển thành tự động hoá những động tác dần dần đạt độ chính xác cao, chuẩnmực, không có động tác thừa Lúc đó kỹ năng đã trở thành kỹ xảo Khi thực hiệncác động tác không cần độ chú ý cao và đôi khi không cần tới sự tham gia của ýthức
Trang 9Tuy nhiên, kỹ xảo chỉ thực sự bền vững khi các động tác được thực hiệnchính xác, chuẩn mực kỹ thuật Nếu khi hình thành được kỹ xảo của một độngtác nào đó mà động tác đó sai kỹ thuật thì việc sửa chữa động tác sai sẽ gặp rấtnhiều khó khăn Chính vì vậy người dạy phải thường xuyên theo dõi, điều chỉnh
và sửa chữa những động động tác sai, những động tác thừa cho người tập
3.2 Trong quá trình học tập động tác để hình thành được kỹ năng, kỹ xảo vậnđộng cần phải trải qua các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn lan toả.
Đây là giai đoạn hình thành mối liên hệ giữa trung khu vận động với sựhiểu biết về hình tượng, biểu tượng của động tác ở giai đoạn này người học mớihình thành được những khái niệm mở đầu về động tác, những nắm bắt bước đầu
về kỹ thuật Trong giai đoạn này hưng phấn lan toả chưa phân biệt được đúngsai của động tác chính vì thế mà các sai lầm thường xảy ra trong giai đoạn này.Chính vì vậy mà người giáo viên phải có biện pháp sửa chữa kịp thời những sailầm mà học sinh mắc phải ngay từ đầu để tránh những kỹ thuật động tác sai hoặcthừa Nếu giáo viên không sửa chữa uốn nắn kịp thời những sai lầm kỹ thuật củacác em thì khi sửa chữa sẽ gặp nhiều khó khăn và mất rất nhiều công sức
+Giai đoạn ức chế phân biệt.
Khi đã hình thành được những biểu tượng, hình tượng của động tác, ngườihọc đã phân biệt được động tác đúng và động tác sai Lúc này khái niệm về độngtác đã được hình thành Người học có thể thực hiện được động tác mặc dù chưachuẩn xác và thành thục Do đó ở giai đoạn này cần phải cho các em tập luyệnthường xuyên, liên tục Cho các em lặp đi lặp lại các động tác nhiều lần để cóthể chuyển sang được giai đoạn tự động hoá
+ Giai đoạn tự động hoá.
Sau khi thực hiện động tác lặp đi lặp lại nhiều lần và trở lên thành thục.Lúc này động tác đã đạt độ chính xác cao Học sinh có thể thực hiện một cách dễdàng, tiết kiệm được sức lực mà không cần có sự tham gia của ý thức
Như vậy quá trình học tập động tác phải được diễn ra từ từ, từ đơn giảnđến phức tạp, từ thấp đến cao và phải được diễn ra thường xuyên liên tục Do đó
Trang 10việc giảng dạy của người giáo viên cũng phải lần lượt đi theo từng mức độ, từnggiai đoạn để các em học tập và tiếp thu dần dần, từ lúc hình thành lên khái niệm
nan giải phá vỡ hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo Do đó cần có một thờigian dài mới có thể rèn luyện được kỹ năng và kỹ xảo cho học sinh Vì vậy nhàgiáo dục cần có các giai đoạn và phương pháp giảng dạy phù hợp
- Giai đoạn học ban đầu: Mục đích của giai đoạn này là dạy cho các emnhững khái niệm ban đầu Những nguyên lý kỹ thuật của động tác hình thànhlên ở các em những động tác ban đầu cần học, hình thành cho các em nhữngkhái niệm ban đầu về động tác Vì vậy muốn đạt được mục đích trên cơ sở cầnphải giải quyết những nhiệm vụ sau:
+ Tạo cho các em các khái niệm chung về động tác và tạo hứng thú hamthích cho các em học động tác qua các phương pháp dạy học của các thầy cônhư trực quan, giảng giải, làm mẫu Từ đó làm cho các em cảm thấy yêu thíchmôn học đó
+ Học từng phần của động tác: Để các em học tập được dễ dàng, nhà giáodục phải chia động tác đó ra thành từng phần, từng bước một, làm cho việc tiếpthu động tác đối với các em không quá khó, dẫn tới các em có thể hiểu và họctập thực hiện được động tác đó
+ Ngăn ngừa, loại trừ những động tác thừa, những sai lầm lớn trong thựchiện kỹ thuật động tác Khi mới học động tác học sinh rất dễ dẫn đến có nhữngđộng tác thừa, rất dễ mắc phải lỗi sai kỹ thuật cơ bản Chính vì vậy, giáo viênphải kịp thời uốn nắn để các động tác của các em đạt chuẩn mực
+ Hình thành lên những nhịp điệu chung của động tác
- Giai đoạn học đi sâu: Mục đích của giai đoạn này là đưa trình độ tiếpthu ban đầu của các em còn đơn giản về động tác Cần hình thành ở các em cácchi tiết của động tác và thực hiện động tác chuẩn xác Giai đoạn này có cácnhiệm vụ sau:
+ Hiểu quy luật của động tác: ở giai đoạn này phải giúp các em nắm bắt được các bước thực hiện động tác và kỹ thuật để thực hiện động tác
Trang 11+ Chính xác hoá kỹ thuật động tác, thực hiện động tác tự nhiên, liên tục.Giáo viên phải giúp các em thực hiện được động tác với kỹ thuật đúng một cách
tự nhiên Vì vậy phải cho các em thực hiện thường xuyên và uốn nắn kịp thờinhững sai sót về kỹ thuật
+ Hoàn thiện nhịp điệu nhịp điệu động tác, thực hiện động tác tự nhiênliên tục và hài hoà Khi các em thực hiện được động tác chính xác Lúc này nhàgiáo dục cần giúp các em thực hiện động tác một cách nhịp nhàng, tự nhiên,không những đúng chuẩn xác mà còn có tính thẩm mỹ
+ Tạo tiền đề cơ sở để thực hiện những động tác khó hơn, biến dạng hơn
- Giai đoạn củng cố và tiếp tục hoàn thiện: Đây là giai đoạn đã hoàn chỉnhđộng tác Người học có thể thực hiện thuần thục động tác đó Nhiệm vụ của giaiđoạn này là:
+ Luyện tập và hoàn thiện về kỹ thuật động tác Để mỗi động tác trởthành kỹ năng, kỹ xảo thì phải không ngừng luyện tập thường xuyên liên tục.Qua quá trình luyện tập thường xuyên dần dần kỹ thuật được hoàn thiện và độngtác đạt được chuẩn mực
+ Mở rộng và biến dạng kỹ thuật động tác để thực hiện một cách hoàn thiện ở mọi môi trường, phù hợp với năng lực của cá nhân
Thực hiện các động tác khó, biến dạng để có thể thích nghi với các môitrường khác nhau là rất cần thiết với người học Mỗi động tác khi thực hiện ởcác môi trường khác nhau sẽ đạt được hiệu quả khác nhau Do đó người học cầnhoàn thiện và biến dạng các động tác để phù hợp với mọi môi trường
4 Nghiên cứu tìm hiểu những sai lầm thường mắc trong giai đoạn giậm nhảy của nhảy xa ưỡn thân.
Qua quá trình quan sát các em học sinh học nhảy xa Qua quá trình tìm tòi
tư liệu và phỏng vấn các giáo viên, các huấn luyện viên thể dục, tôi đã tìm rađược những sai lầm cơ bản mà học sinh THPT thường mắc trong giai đoạn giậmnhảy của nhảy xa ưỡn thân Từ đó tôi đã tìm ra được những phương pháp dạyhọc, những bài tập nhằm khắc phục những sai lầm trong giai đoạn giậm nhảycủa học sinh THPT Đó là: