Huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong các môn thể thao 6 7.2.4.Huấn luyện thể lực chung và chuyên môn cho học sinh trong môn bóng chuyền 11 7.2.5.Nguyên tắc lựa chọn bài tập phát
Trang 17.2.1 Huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong các môn thể thao 6
7.2.4.Huấn luyện thể lực chung và chuyên môn cho học sinh trong
môn bóng chuyền
11
7.2.5.Nguyên tắc lựa chọn bài tập phát triển thể lực trong môn bóng
7.2.7.Các bài tập phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn trong
môn bóng chuyền cho học sinh trường THPT Sáng Sơn
19
Trang 27.4.1.Kết luận 26
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 27
10 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến 27
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HLV: Huấn luyện viênVĐV: Vận động viênNxb: Nhà xuất bảnTDTT: Thể dục thể thaoGDTC: Giáo dục thể chất
THPT : Trung học phổ thông
HS : Học sinh
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phạm Đình Bẩm, Trương Anh Tuấn, Nguyễn Quý Bình (1998), Giáo dụchọc TDTT, Nxb TDTT Hà Nội
2 Trần Đức Dũng, Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Xuân Sinh, Phạm Danh Tốn(1994), Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Nxb TDTT Hà Nội
3 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT
Trang 5BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Giáo dục thể chất trong trường học là một mặt giáo dục quan trọng không
thể thiếu được trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu:
“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” cho đất nước, để cho mỗicông dân, nhất là thế hệ trẻ có điều kiện “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng vềthể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức” Để đáp ứng nhu cầu đòihỏi ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Giáo dụcthể chất học đường thực sự có vị trí quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ pháttriển toàn diện, hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể chất để phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh, quốc phòng.Muốn phát triển được phong trào thể dục thể thao của đất nước không thể coi nhẹ vaitrò của giáo dục thể chất trong trường học
Bóng chuyền là một môn thể thao được giảng dạy trong trường phổ thông vàđược thi đấu rộng rãi ở các cấp cả địa phương và cấp tỉnh
Trường THPT Sáng Sơn sau 40 năm thành lập, đã tham gia thi đấu nhiều giải
và chưa giành được thành tích như mong muốn Trong thi đấu thành tích của độituyển vẫn chưa thực sự tốt Một trong những nguyên nhân phải nói tới là thể lựcchung và chuyên môn của đội tuyển vẫn còn nhiều hạn chế Bởi vậy, việc tìm kiếmgiải pháp nhằm nâng cao thể lực chung và chuyên môn trong môn bóng cho họcsinh khối 12 trường THPT Sáng Sơn là điều cần thiết
Với thời gian công tác tại trường THPT Sáng Sơn, tôi xin phép được đưa rasáng kiến kinh nghiệm về: “Lựa chọn một số bài tập nâng cao thể lực chung vàchuyên môn trong môn bóng chuyền cho học sinh trường THPT Sáng Sơn” vớimục đích nâng cao hơn nữa thành tích thi đấu Bóng chuyền của trường THPT SángSơn
2 Tên sáng kiến
“Một số vấn đề về huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong môn bóngchuyền cho học sinh trường THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc”
3 Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Nguyễn Mạnh Cường
- Địa chỉ: Yên Thạch – Sông Lô – Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0975 122 799
Trang 6- Email: Nguyenmanhcuong.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn
4 Chủ đầu tư sáng kiến
Họ và tên: Nguyễn Mạnh Cường
5 Lĩnh Vực áp dụng sáng kiến
- Lĩnh vực thể dục thể thao (áp dụng trong tập luyện và thi đấu môn bóng chuyền)
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu
GDTC cho thế hệ trẻ là một bộ phận cơ bản trong hệ thống GDTC nhân dân,trong đó các bài tập TDTT là biện pháp quan trọng để đem lai sức khỏe cho mọingười và thể chất cường tráng cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện tại và mai sau Trong
dự thảo nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có đoạn viết: “ Phát triểnmạnh mẽ phong trào TDTT quần chúng cả về bề rộng lẫn bề sâu, làm cho TDTTthực sự là một phương tiện đại chúng góp phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe chonhân dân, phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế xã hội của đất nước” Muốn pháttriển được phong trào TDTT, thì không thể thiếu được vai trò của GDTC trong nhàtrường, từ bậc mẫu giáo, học sinh phổ thông, đến đại học và chuyên nghiệp Đặcbiệt là mục tiêu giáo dục toàn diện trong nhà trường, Bộ Giáo dục - Đào tạo đangtriển khai cải tiến nội dung, chương trình các môn học, cân đối đội ngũ giáo viên
Trang 7với yêu cầu đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, phù hợp với xu hướng pháttriển chung của ngành Giáo dục - Đào tạo.
Trường THPT Sáng Sơn cũng đã và đang triển khai chương trình GDTC chohọc sinh trong đó có môn bóng chuyền Bóng chuyền là một môn thể thao tập thể,thuộc loại hình đối kháng không cùng sân, có những đặc điểm riêng biệt về kỹnăng, chiến thuật, thi đấu, tâm lý và thể lực, yêu cầu cao đối với VĐV về tính điêuluyện, kỹ xảo, toàn diện, nghệ thuật cao của các hành động kỹ thuật phục vụ chochiến thuật đa dạng, biến hóa dựa trên cơ sở thể lực vững vàng và luôn ổn định vềtâm lý cho các cuộc thi đấu gay go, căng thẳng quyết liệt và kéo dài Để thực hiệnđược điều đó đòi hỏi mỗi VĐV, người tập phải hội tụ cho mình cả về kỹ - chiếnthuật và thể lực tốt, nên yêu cầu VĐV phải có khả năng thích ứng phù hợp Nhưvậy trình độ thể lực phải đạt tới mức độ cao mới đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ
Từ thực tế phát triển rất nhanh của môn Bóng chuyền nói chung và trong các
trường THPT nói riêng có thể thấy xu thế phát triển chính của môn Bóng chuyềnhiện nay là:
- Tuyển chọn VĐV có chiều cao và sức bật tốt
- Tập trung nâng cao huấn luyện tố chất thể lực nhất là sức mạnh tốc độ, tínhlinh hoạt vận động cho VĐV cao
- Huấn luyện VĐV có trình độ điêu luyện thể thao về kỹ chiến thuật để thựchiện tốt các đấu pháp đề ra
- Coi trọng hết mức đào tạo VĐV chuyền 2 có năng lực chuyền bóng chínhxác, tạo điều kiện cho tấn công biến hoá trên mọi vị trí và các khu vực của sân đấu
- Chuyên môn hoá phòng thủ, nhất là điêu luyện khả năng phòng thủ củaVĐV libero, thích ứng trong mọi điều kiện thi đấu phức tạp có thể xảy ra
Qua thực tiễn công tác giảng dạy môn bóng chuyền cho học sinh trườngTHPT Sáng Sơn cho thấy, hiệu quả công tác đào tạo mang lại còn chưa cao đặc biệt
là trình độ chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn Tôi cho rằng, hiệu quả công tácgiảng dạy – huấn luyện kỹ thuật cũng như thể lực học sinh phụ thuộc vào nhiều yếutố: Điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ, sự quan tâm đầu tư thích đáng củacác cấp lãnh đạo, và đặc biệt là nhà trường chưa xây dựng được hệ thống các bàitập ứng dụng trong giảng dạy huấn luyện thể lực phù hợp với đặc điểm, đối tượngtập luyện Trong quá trình giảng dạy huấn luyện thể lực cho học sinh, các giáo viênmới chỉ áp dụng một phần nào đó các bài tập được giới thiệu trong tài liệu tham
Trang 8khảo, hoặc trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân đúc rút từ quá trình giảng dạy haytập luyện Vì vậy, việc áp dụng các bài tập huấn luyện thể lực chung và chuyênmôn cho học sinh còn thiếu tính thống nhất, thiếu đồng bộ, hiệu quả ứng dụng cònthấp.
Những năm qua ở trường THPT Sáng Sơn đã có một số tác giả đề cập tớicông tác huấn luyện thể lực cho học sinh nhưng đối với học sinh học GDTC nóichung và môn bóng chuyền nói riêng thì chưa có tác giả nào quan tâm đề cập tới.Trên cơ sở thực tiễn hiện nay, với yêu cầu cao của công tác GDTC trong nhàtrường, đồng thời cơ sở vật chất còn thiếu và điều kiện hạn hẹp thời gian, Tôi chorằng việc lựa chọn hệ thống các bài tập phù hợp với điều kiện thực tiễn và học sinhtrường THPT Sáng Sơn là một việc làm cần thiết
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhằm mục đích nâng cao chất lượnggiảng dạy môn bóng chuyền nói chung và trình độ thể lực chung và chuyên mônnói riêng cho học sinh trường THPT Sáng Sơn, góp phần từng bước nâng cao hiệu
quả công tác GDTC trong nhà trường, tôi tiến hành tìm hiểu đề tài: “Một số vấn đề
về huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong môn bóng chuyền cho học sinh
trường THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc”
7.1.2 Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn và áp dụng một số bài tập nângcao thể lực chung và chuyên môn trong môn bóng chuyền cho học sinh khối 12trường THPT Sáng Sơn nhằm góp phần thúc đẩy chất lượng dạy và học môn thểdục đạt kết quả tốt hơn Đồng thời rút ra một số kinh nghiệm để giảng dạy nội dungbóng chuyền các năm sau được tốt hơn
Ngoài ra, còn giúp học sinh nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện khả năngvận động và yêu thích môn học hơn
7.1.3 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp sử dụng lời nói: Phân tích, giảng giải
Phương pháp kiểm tra sư phạm
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp quan sát khách quan, khảo sát và trò chuyện nhằm nắm bắtđúng thực tế khách quan Qua trò chuyện để tìm hiểu thái độ của học sinh với mônhọc này
Trang 9Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng các công thức tính toán thống kêđơn giản để phân tích xử lý kết quả thu được và rút ra kết luận.
7.1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong các môn thể thao
+ Huấn luyện - Giảng dạy thể lực chung và chuyên môn cho học sinh trong mônbóng chuyền
+ Nguyên tắc lựa chọn bài tập phát triển thể lực trong môn bóng chuyền
+ Cơ sở sinh lý để lựa chọn các bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn:+ Các bài tập phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn trong môn bóngchuyền cho học sinh trường THPT Sáng Sơn
7.1.6 Thời gian- địa điểm nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu: Từ tuần 9 đến tuần 16 năm học 2018- 2019
Địa điểm nghiên cứu: Tại trường THPT Sáng Sơn
Trang thiết bị: Giáo án, còi, bóng chuyền, đồng hồ bấm giây, sân tập
7.2 Tổ chức nghiên cứu.
Trang 107.2.1 Huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong các môn thể thao.
Huấn luyện chung (còn gọi là huấn luyện toàn diện) là quá trình huấn luyệnđược sử dụng nhiều phương pháp và biện pháp huấn luyện khác nhau nhằm nângcao chức năng của các hệ thống cơ quan của vận động viên phát triển toàn diện tốchất vận động, làm thay đổi hình thái của cơ thể nắm được kỹ thuật vận động và trithức lý luận của một số môn không phải chuyên sâu và cải thiện phẩm chất tâm lýchung Huấn luyện chung bao gồm tất cả các biện pháp có thể để giải quyết mộtcách có hiệu quả nhiệm vụ phát triển cơ thể toàn diện, đặc biệt là các bài tậpchuyên môn có ảnh hưởng tốt đối với phát triển các tố chất thể lực cơ bản và cácbài tập có thể mở rộng kỹ năng cơ bản và kỹ xảo vận động cho VĐV Mục đích chủyếu của huấn luyện thể lực chung là căn cứ vào đòi hỏi của môn chuyên sâu, đặtnền móng tốt về nhiều mặt giúp cho VĐV đạt được những thành tích tốt nhất
Huấn luyện chuyên môn là quá trình sử dụng các bài tập có đặc điểm vậnđộng chuyên sâu và các bài tập có đặc điểm tương tự với vận động chuyên sâunhằm nâng cao khả năng của các hệ thống cơ quan cần thiết trong môn chuyên sâu,phát triển tố chất thể lực chuyên sâu, nắm vững tri thức lý luận, kỹ thuật, chiếnthuật của môn chuyên sâu và cải thiện phẩm chất tâm lý theo sự đòi hỏi của mônchuyên sâu Những loại bài tập này gồm 2 loại:
- Bản thân môn chuyên sâu: Tức là toàn bộ bài tập giống như thi đấu mônchuyên sâu, chúng ta thường gọi là bài tập mang tính thi đấu
- Các bài tập mà thành phần động tác bao hàm tính thi đấu và những bài tập
có đặc điểm và hình thức biểu hiện năng lực cơ thể đều giống với bài tập mangtính thi đấu Chúng ta gọi là bài tập huấn luyện chuyên sâu Nội dung của huấnluyện chuyên sâu thì có hạn, các biện pháp của nó không đủ để giải quyết tất cả cácnhiệm vụ bổ dưỡng cho vận động viên mà chỉ có tác dụng trực tiếp đối với thànhtích chuyên sâu Mục đích của việc huấn luyện chuyên sâu là nâng cao thành tíchchuyên sâu của vận động viên với mức độ lớn nhất
Nguyên nhân của việc chia thành huấn luyện chung và huấn luyện chuyênmôn là vì: thứ nhất là do yêu cầu khách quan của môn chuyên sâu; thứ hai là donhiệm vụ và tác dụng của hai loại huấn luyện này không giống nhau
7.2.2 Xu hướng huấn luyện VĐV Bóng chuyền
Ngày nay, Bóng chuyền thế giới phát triển rất phong phú va đa dạng về cáclối đánh dựa trên nền tảng các kỹ thuật đã đạt đến mức độ điêu luyện Việc huấn
Trang 11luyện và đào tạo VĐV Bóng chuyền là một công tác hết sức quan trọng, phức tạp
và ảnh hưởng rất lớn đến sự thành bại của mỗi VĐV cũng như cả đội bóng Trongcông tác huấn luyện đòi hỏi các HLV phải nắm được các đặc điểm về tâm sinh lýlứa tuổi và trình độ chuyên môn của VĐV Từ đó mới xây dựng và đề ra cácphương pháp và nguyên tắc huấn luyện phù hợp, có hiệu quả
Do đặc điểm của thi đấu Bóng chuyền mang tính đồng đội cho nên VĐVBóng chuyền phải có đầy đủ các tố chất vận động kỹ thuật hoàn hảo, khả năng phốihợp vận động và tư duy chiến thuật cao Các dạng hoạt động chủ yếu của VĐVBóng chuyền là sự di chuyển nhanh, linh hoạt, nhưng động tác bật nhảy, lăn ngãcứu bóng… đòi hỏi phải có sự dũng cảm, bình tĩnh, tự tin Sự khác biệt nhất của kỹthuật bóng chuyền là thời gian tiếp xúc với bóng rất ngắn Tất cả những hành độngVĐV luôn biến đổi trong quá trình tập luyện, VĐV bóng chuyền phải nắm vữngtoàn bộ hệ thống kỹ năng vận động trên cơ sở số lượng lớn các động tác kỹ thuậttấn công và phòng thủ Tính phức tạp của hoạt động thi đấu được biểu hiện ở chỗtất cả các động tác kỹ thuật phải được áp dụng trong sự phối hợp và những điềukiện khác nhau đòi hỏi VĐV phải có độ chính xác và năng lực phân biệt động táctốt, biến đổi nhanh chóng từ những hình thức động tác này sang hình thức động táckhác và thực hiện chúng hoàn toàn khác nhau về nhịp độ, tốc độ và tính chất Tínhbất ngờ, sự chớp nhoáng, chính xác của hoạt động trong bóng chuyền đòi hỏi phảiphát triển ở VĐV phản ứng nhanh cũng như cả tốc độ động tác liên quan đến tốc độbay của bóng
Do tác động của tập luyện, những bộ phận cấu thành của thời kỳ tiềm tàngphản ứng như: Thời điểm phân biệt, sự nhận biết, đặc biệt là thời điểm lựa chọnđộng tác đã được rút ngắn tới mức tối thiểu, nhờ có sự hình thành định hình độnglực phù hợp
Hầu hết các hoạt động trong bóng chuyền đều diễn ra trên cơ sở của cảmnhận thị giác Kỹ năng quan sát tình thế và sự thay đổi ở vị trí trên sân của cácVĐV, sự chuyển động của bóng cũng như khả năng phán đoán nhanh trong điềukiện phức tạp là một trong những tố chất quan trọng nhất của VĐV Bóng chuyền.Điều đó đòi hỏi VĐV phải có khả năng quan sát rộng và phán đoán chính xác
Tốc độ bay của bóng lớn, sự di chuyển nhanh của các VĐV, sự thay đổinhanh và bất ngờ của tình huống thi đấu, sự cảm thụ số lượng lớn mục tiêu hoặc
Trang 12các yếu tố của chúng dẫn đến sự yêu cầu lớn đối với khối lượng, cường độ, tính ổnđịnh, sự phân phối và chuyển hướng chú ý và định hướng nhanh chóng.
Các hoạt động của VĐV Bóng chuyền phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động củađồng đội và đặc biệt là của VĐV đối phương Việc tạo ra tình huống để có điềukiện tốt nhất thực hiện các động tác dự định, che giấu các ý đồ và hoạt động củamình tất cả điều đó đòi hỏi rất cao của tư duy chiến thuật của VĐV Bóng chuyền.Khi thực hiện một kỹ thuật nào đó như kỹ thuật đập bóng nhanh trước mặt ở vị trí
số 3, VĐV không chỉ đưa ra được bước đi chiến thuật mà còn phải có biện phápthực hiện nữa Trong hoạt động nhóm, tư duy chiến thuật mang tính chất trực quanđòi hỏi phát triển cao Khả năng cảm giác không gian và thời gian, sự linh hoạttrong các nhận định tình huống và cách xử lý (trí) các tình huống
Quá trình huấn luyện toàn diện về thể lực, tâm lý, kỹ chiến thuật là một côngviệc hết sức quan trọng và không được rời xa trong suốt cuộc đời VĐV Theo xuhướng Bóng chuyền hiện đại ngày nay cả bóng chuyền nam nữ tấn công đều chiếm
ưu thế Do chiều cao, sức mạnh và trình độ ngày càng hoàn thiện ý trí thi đấu tốthơn dẫn đến xu thế ở các đội mạnh là huấn luyện phòng thủ đáp ứng xu thế tấncông chiếm 70-80% còn 20-30% thời gian là cho huấn luyện các mặt khác Xuấtphát từ thực tiễn đó đòi hỏi phải có một chương trình, kế hoạch phù hợp với sự pháttriển của bóng chuyền hiện đại
Huấn luyện chất lượng cao đào tạo tài năng bảo đảm cho phát huy trình độthi đấu kỹ thuật và thể lực là yếu tố chính Huấn luyện là yếu tố quyết định pháttriển nâng cao trình độ bóng chuyền Nâng cao trình độ kỹ thuật điêu luyện biếnhoá, linh hoạt vận dụng tinh tế phải qua huấn luyện gian khổ, hiệu quả phức tạp.Khoa học kỹ thuật hiện đại giúp nâng cao chất lượng huấn luyện kiểm tra đồng thờigiúp tìm phương pháp huấn luyện mới nhất nhờ y học TDTT, sinh cơ thể thao, tâm
lý thể thao, xã hội học TDTT, sinh lý thể thao dinh dưỡng thể thao, thống kêTDTT, computer (các máy quay máy tính, máy chụp, máy đo tốc độ cao, các máydụng cụ đo…) là bộ phận cấu thành tạo chất lượng huấn luyện đào tạo tài năng thểthao nói chung và bóng chuyền nói riêng Trong huấn luyện thực tiễn nảy sinh vấn
đề cần nhà lãnh đạo quản lý huấn luyện thi đấu chuyên môn cao HLV phải có trình
độ cao, là chuyên gia có tri thức khoa học, có kinh nghiệm thực tiễn, năng lực lãnhđạo, hợp tác phối hợp tăng khối lượng tập luyện là vấn đề lớn của huấn luyện bóngchuyền hiện đại
Trang 13Trước đây 20 năm, VĐV cấp cao chỉ tập 3-4 ngày trên tuần là đủ, nhưnghiện phải tập 4-6h/ngày, một số đội thế giới phải tập 8h/ngày, mỗi tuần hơn 40 giờ.Tất nhiên các nước trình độ chuyên nghiệp chưa cao thì khuynh hướng ngại tậpnhiều và nặng do chưa hiểu biết, muốn tập ít có thành tích cao… hiện vẫn tồn tại.Một thay đổi quan trọng của phương pháp huấn luyện là tri thức về phương phápgiảng dạy huấn luyện trình độ kỹ thuật cao Phương pháp tập, lượng huấn luyệnngày càng sát gần thực tế thi đấu, phức tạp đan xen biến hoá nhiều dể nâng caonăng lực thích ứng năng lực linh hoạt chủ động điều khiển sáng tạo cao hơn, pháthuy hết sức năng lực của con người.
7.2.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THPT
7.2.3.1 Đặc điểm phát triển hệ xương:
Ở lứa tuổi học sinh THPT xương của các em đang ở vào thời kỳ phát triểnmạnh mẽ về bề dày, và quá trình cốt hoá diễn ra rất nhanh Màng xương phát triểndày lên bao bọc quanh sụn với sự tham gia của các chất liệu của tổ chức phần mềmđơn dày trong các chất cơ bản của xương chứa trong tế bào xương (quyết định đốivới lực đẩy và kéo) và cũng thông qua cấu trúc chất liệu tạo xương còn chưa hoànthiện nhưng vẫn thích ứng với lượng vận động mà xương phát triển hơn và đàn hồihơn, nhưng cũng vì điều này nếu sử dụng lượng vận động không hợp lý dễ gãycong vẹo
Sự cốt hoá hoàn toàn của xương là quá trình lâu dài, phức tạp, nó điều khiển
ở các hoócmôn và các chức năng “lượng vận động ngắt quãng mang tính chất đènén gây tối đa (chu kỳ ngắt quãng) thúc đẩy sự phát triển chiều dài kích thích chứcnăng đối với sự phát triển bề dày của xương thể hiện chủ yếu ở lực kéo
7.2.3.2 Sự phát triển hệ cơ:
Hệ cơ của các em ở lứa tuổi này đang phát triển nhưng lại chậm hơn so với
sự phát triển của hệ xương Tuy nhiên sự phát triển ấy không đồng đều ở mỗi nhóm
cơ song dưới tác động của tập luyện ở lứa tuổi 16-18 cơ phát triển mạnh mẽ vềchiều dài, bề ngang, và sức mạnh được tăng cường rõ rệt Trong thời kỳ này tốc độphát triển của các nhóm cơ dưới thân mình nhóm cơ đùi, cơ bàn chân phát triểnmạnh Trên thực tế ta thấy bóng chuyền là môn thể thao hoạt động trong điều kiệnkhắc phục cản nhỏ, nên cơ bản ta phải huấn luyện tốc độ co cơ là chính Do đó đây
là thời kỳ rất thích hợp cho huấn luyện sức mạnh tốc độ và huấn luyện kỹ thuật
Trang 14Song đòi hỏi phải có phương pháp huấn luyện khoa học, phân bố đến sự gánh tảicủa các bộ phận cơ thể, với cường độ và bài tập thích hợp.
7.2.3.3 Đối với hệ tim mạch:
Ở lứa tuổi 16-18 hệ tim mạch tiếp tục phát triển cận dần với người trưởngthành, và ảnh hưởng của tập luyện thể thao sẽ tạo nên một sự thay đổi thể tích tim
Nhưng chúng ta cần nhớ rằng ở lứa tuổi này các em đang trưởng thành tế bào
cơ tim còn nhỏ, tính đàn hồi còn kém Dung tích thể tích tim còn nhỏ nên nhịp timnhanh hơn người lớn Cùng với sự lớn lên về lứa tuổi, sự điều tiết hệ tim mạch nhờ
hệ thống thần kinh thực vật (hệ giao cảm) càng hoàn thiện nhịp điệu tim mới giảmdần tới tuổi thanh niên thì ổn định
Điều đó có nghĩa là trong hoạt động vận động với khối lượng và cường độlớn căng thẳng, hoạt động của hệ tim mạch không đáp ứng đủ các yêu cầu nănglượng cho vận động và chủ yếu bằng việc tăng nhanh tần số mạch đập để tăng lưulượng phút
7.2.3.4 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi THPT:
Việc nắm vững đặc điểm sinh lý của VĐV bóng chuyền trong giai đoạn này
là rất quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn trong huấn luyện Đặc biệt là đối với cácVĐV ở lứa tuổi này, sinh lý của các em có những đặc điểm khác biệt so với các em
nữ Đánh dấu một bước phát triển hoàn chỉnh về cơ thể Dấu hiệu nổi bật của thời
kỳ này là thời kỳ phát dục mạnh mẽ, các tuyến nội tiết, tăng cường hoạt động kíchthích cơ thể lớn nhanh mà chủ yếu là chân và tay dài ra nhanh
Ở lứa tuổi này các em hay mắc một số trứng bệnh gây rối loạn chức năng,biểu hiện đau đầu mất ngủ, tính hay cáu gắt….ngoài ra còn biểu hiện rối loạn tuầnhoàn máu dẫn đến tim có tiếng đập phụ, tim đập có tiếng thổi
Trong giai đoạn này hệ thống thần kinh tiếp tục phát triển nhanh và đi tớihoàn thiện khả năng tư duy, phân tích tổng hợp trừu tượng hoá phát triển thuận lợicho sự hình thành rất nhiều hệ thống của đường liên hệ tạm thời Trong giai đoạnnày các tuyến nội tiết hoạt động mạnh mẽ có tính đặc thù để lại dấu vết (hiện tượnglưu dấu vết) Lưu dấu vết được củng cố qua tập luyện lặp lại sẽ tạo nên đường liên
hệ tạm thời, và định hình độc lực tự động hoá
Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế so với quá trình ức chế, chức năng điềukhiển ức chế trên vỏ não cũng trở nên rõ nét, ức chế phát triển nhanh là cơ sở cho
Trang 15việc thực hiện các bài tập chi tiết kỹ thuật có độ chính xác cao Đó là cơ sở để huấnluyện kỹ thuật.
Hệ hô hấp, dung tích sống cũng như thông khí phổi tối đa ở các VĐV đềucao hơn các em không tập luyện thể thao cùng lứa tuổi trong hoạt động thể lựcthông khí của trẻ em tăng lên chủ yếu là tăng tần số hô hấp chứ không phải độ sâu
hô hấp nên hấp thụ oxy tối đa (VO2max) của các em thấp hơn so với người lớn,nhưng lại còn cao hơn so với các em cùng lứa tuổi không thể tập thể thao
7.2.3.5 Đặc điểm tâm lý:
Hình thành thế giới quan tự ý thức, hình thành tính cách và hướng về tươnglai Đó cũng là tuổi lãng mạn, mơ ước độc đáo và mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn.Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập xuất phát từ động cơ đúng đắn
và hướng tới nghề nghiệp trong tương lai ở tuổi này hầu như không còn tồn tạiviệc ghi nhớ máy móc mà đã biết cách ghi nhớ có hệ thống đảm bảo logic, tư duychặt chẽ hơn, lĩnh hội được bản chất của vấn đề trong tập luyện Bên cạnh đó cácphẩm chất ý trí rõ ràng hơn và mạnh mẽ hơn Đây là điều kiện thuận lợi cho việctiếp thu kỹ thuật động tác và hình thành kỹ năng kỹ xảo
Nhìn chung ở tuổi này các em đã có những phát triển nổi trội về mặt thể chấtlẫn tinh thần Chính vì thế người HLV cần biết rõ các đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi
để hạn chế những mặt tiêu cực và phát huy những mặt tích cực để đạt kết quả caonhất Do đó trong công tác huấn luyện thể thao, đặc biệt là huấn luyện kỹ thuật,người HLV phải biết kết hợp huấn luyện chuyên môn với giáo dục đạo đức, ý tríkịp thời uốn nắn nhắc nhở các hành vi sai lệch, định hướng giúp đỡ các em hoànthành nhiệm vụ bài tập và hình thành nhân cách đúng đắn cho một VĐV tương lai
7.2.4 Huấn luyện - Giảng dạy thể lực chung và chuyên môn cho học sinh trong môn bóng chuyền.
7.2.4.1 Một số vấn đề chung:
Thể lực là một trong những nội dung quan trọng, quyết định hiệu quả hoạtđộng của con người nói chung và VĐV nói riêng Tố chất thể lực là những đặcđiểm, một phần tương đối riêng biệt trong thể lực của con người và chia thành 3loại cơ bản: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền
Huấn luyện thể lực trong Bóng chuyền không nằm ngoài mục đích nâng cao
tố chất vận động, nâng cao năng lực làm việc của hệ thống thần kinh TW cùng cáctrung khu của nó, các cơ quan nội tạng của cơ thể VĐV, nhằm mục đích chịu đựng
Trang 16được lượng vận động lớn, đảm bảo trạng thái sung sức thể thao, sức khoẻ và kéodài tuổi thọ vận động, phòng chấn thương thể thao Nhờ đó VĐV nắm vững kỹ -chiến thuật nhanh hơn, vận dụng hiệu quả hơn, nâng cao không ngừng thành tíchthể thao Không thể có thành tích thể thao lại không có nền tảng thể lực vững chắc,
ổn định
Trong huấn luyện Giảng dạy VĐV, học sinh học bóng chuyền, huấn luyện Giảng dạy thể lực đạt trình độ cao càng quan trọng việc nắm vững động tác kỹthuật để phối hợp chiến thuật cao phụ thuộc vào trình độ phát triển tố chất thể lựctốt hay không Tác động của các phương tiện huấn luyện bóng chuyền tới sự pháttriển toàn diện và trạng thái chức năng cơ thể lại phụ thuộc vào trình độ nắm vững
-kỹ năng thi đấu Huấn luyện - Giảng dạy thể lực cần có số lượng và chất lượng cao,thời gian liên tục, hệ thống, có ý nghĩa đến sự phát triển vững vàng về nâng cao kỹthuật, tâm lý, năng lực thi đấu của VĐV - học sinh học bóng chuyền
7.2.4.2 Huấn luyện - Giảng dạy thể lực
+ Huấn luyện - giảng dạy thể lực chung.
Huấn luyện - Giảng dạy thể lực chung cho hoc sinh học môn bóng chuyền lànâng cao năng lực vận động của cơ thể Để đạt được mục đích này phải sử dụngrộng rãi các bài tập phát triển chung và các bài tập của các môn thể thao khác (cử
tạ, thể dục dụng cụ, các môn bóng, điền kinh…) Lựa chọn các phương tiện nàykhông phải là ngẫu nhiên, mà chúng phải có tác dụng chung là buộc các cơ quan,
hệ thống của cơ thể làm việc tích cực, củng cố hệ thống tuần hoàn, đẩy mạnh nănglực của cơ quan hô hấp, nâng cao sự trao đổi chất trong cơ thể Tuỳ theo sức mạnh
và năng lực của cơ quan hô hấp, nâng cao sự trao đổi chất trong cơ thể Tuỳ theo sựtác động qua tập luyện của các bài tập mà từng bước phát triển các tố chất thể lựcnhất định
Nhưng việc Huấn luyện - Giảng dạy các tố chất thể lực cho học sinh họcmôn bóng chuyền không phải là tràn lan mà phải chú trọng tới những đặc điểm củathi đấu
+ Phát triển sức mạnh: Sức mạnh của VĐV - học sinh là khả năng vượt qua
những cản trở chống đối bên ngoài bằng sự gắng sức của cơ Sức mạnh của cơ phụthuộc chủ yếu vào tốc độ chuyển động và tạo điều kiện để VĐV - học sinh thể hiệnsức bền và sự khéo léo