SKKN hướng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu và biểu đồ trong phần địa lí các ngành kinh tế – địa lí 12 (ban cơ bản)

35 149 0
SKKN hướng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu và biểu đồ trong phần địa lí các ngành kinh tế – địa lí 12 (ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Xuất phát từ thực tế việc dạy, học, kiểm tra thi THPT Quốc gia môn Địa lí nói chung Địa lí lớp 12 nói riêng, nhận thấy: - Kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ kỹ quan trọng hệ thống kỹ mơn Địa lí Kỹ xem phần quan trọng thiếu đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi, đề thi THPT Quốc gia…của mơn Địa lí - Tuy nhiên, số tiết thực hành khóa kỹ lớp chưa nhiều Kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ nhiều học sinh chưa tốt - Trong hệ thống kiến thức chương trình Địa lí lớp 12 phần Địa lí ngành kinh tế phần quan trọng Với tổng lượng 11 bài, có nhiều bảng số liệu biểu đồ, từ học sinh khai thác nhiều kiến thức rèn kỹ liên quan Vì lý nên tơi định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế – Địa lí 12 (Ban bản)” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí Tên sáng kiến “HƢỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ TRONG PHẦN ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ – ĐỊA LÍ 12 (BAN CƠ BẢN) Tác giả sáng kiến - Họ tên:Nguyễn Thị Thu Ngần - Địa chỉ:Trường THPT Quang Hà – Gia Khánh, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - Điện thoại :0978.723.129 - Email: nguyenthithungan.gvquangha@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tƣ tạo sáng kiến - Họ tên:Nguyễn Thị Thu Ngần - Địa chỉ:Trường THPT Quang Hà – Gia Khánh, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc - Điện thoại :0978.723.129 - Email: nguyenthithungan.gvquangha@vinhphuc.edu.vn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng để giải số mục tiêu sau: - Hướng dẫn học sinh kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế – Địa lí 12 (Ban bản) để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói riêng chất lượng dạy học nói chung Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần - Sáng kiến ứng dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích việc dạy – học Địa lí lớp 12 nói riêng hướng dẫn thực hành kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ chương trình địa lí THPT nói chung - Làm tài liệu tham khảo học tập, ôn thi HSG, thi THPT Quốc gia cho học sinh Ngày sáng kiến đƣợc áp dụng lần đầu áp dụng thử - Sáng kiến áp dụng lần đầu từ ngày 06/09/ 2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Số liệu thống kê a) Khái niệm số liệu thống kê Theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc: “Thống kê học khoa học nghiên cứu mặt số lượng tượng, quy luật đời sống kinh tế - xã hội mối quan hệ mật thiết với chất lượng, điều kiện, địa điểm thời gian định” Như vậy, số liệu tình hình sản xuất, sản phẩm, sản lượng, tài nguyên, dân cư, tình hình phát triển nơng – cơng nghiệp… số liệu thống kê b) Phân loại số liệu thống kê * Số liệu thống kê chia làm loại: - Số liệu rời (số liệu riêng biệt) - Bảng số liệu c) Vai trò số liệu thống kê - Là phương tiện học sinh trình nhận thức - Làm sở để rút nhận xét khái quát dùng để minh họa, làm rõ kiến thức địa lí - Việc phân tích số liệu giúp học sinh thu nhận kiến thức địa lí cần thiết Như vậy, số liệu thống kê phương tiện dạy học, góp phần giúp học sinh minh họa, làm rõ kiến thức Mặt khác, số liệu thống kê góp phần giúp học sinh tìm tri thức nhờ phân tích số liệu Số liệu thống kê tài liệu dạy học khơng thể thiếu dạy học Địa lí d) Phƣơng pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí * Sử dụng số liệu rời - Các số liệu rời số liệu dùng riêng rẽ để cụ thể hóa số đối tượng địa lí mặt số lượng Nó thường độc lập nằm rải rác sách giáo khoa - Có nhiều cách sử dụng khác nhau: + Tạo biểu tượng độ lớn số liệu Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần + Tính tốn số liệu + So sánh số liệu với + Chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối… * Sử dụng bảng số liệu - Khái niệm bảng số liệu: Bảng số liệu bảng thể mối quan hệ số liệu với theo chủ đề định Các số liệu bảng xếp theo cột dọc hàng ngang theo tiêu chí có mối quan hệ với tạo điều kiện cho việc so sánh tương quan chúng theo mặt cần thiết bảng thể - Bảng số liệu thường dùng với số mục đích sau: + Tính tốn số liệu bảng (tùy yêu cầu đề bài) + Đọc bảng số liệu rút nhận xét, nhận xét giải thích Đọc BSL chất phân tích, so sánh số liệu theo hàng ngang cột dọc, rút nhận xét cần thiết Cần nắm vững tên bảng, tiêu đề bảng, đơn vị tính, yêu cầu tiêu chí cần nhận xét Phải so sánh số liệu theo cột dọc hàng ngang theo trình tự hợp lí để tránh nhận xét thiếu đối tượng .Trong số trường hợp cần thiết, phải tiến hành xử lí số liệu trước nhận xét + Để tránh bị sót ý, cần lưu ý: Phân tích câu hỏi, làm rõ yêu cầu, phạm vi nhận xét, phát yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ Tái kiến thức học có liên quan đến yêu cầu câu hỏi số liệu cho để xác định tiêu chí phù hợp Phác thảo dàn ý trình bày + Kĩ thuật phân tích nhận xét BSL thơng thường tiến hành sau: Phát mối liên hệ số liệu theo cột dọc hàng ngang, ý đến giá trị bật Chú ý phân tích từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao xuống thấp Mỗi nhận xét cần có số liệu dẫn chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục + Viết báo cáo ngắn gọn nhận định tình hình, đặc điểm, phát triển… địa phương, khu vực…Trong trường hợp này, thường cho nhiều bảng số liệu số tập hợp số liệu cần thiết, yêu cầu dựa vào số liệu để viết báo cáo cần thiết Để làm yêu cầu bài, cần phải: Lập dàn ý cho báo cáo Nắm kiến thức học có liên quan đến đối tượng cần viết báo cáo mối liên hệ số liệu bảng, bảng số liệu Nhận xét từ chung đến riêng, khái quát đến cụ thể Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần 7.1.2 Biểu đồ a) Khái niệm biểu đồ Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng; mối tương quan độ lớn đối tượng; hay thể quy mô cấu thành phần tổng thể b) Phân loại biểu đồ * Dựa vào chức thể biểu đồ: - Biểu đồ thể qui mô - Biểu đồ thể phát triển - Biểu đồ thể cấu - Biểu đồ thể chuyển dịch cấu… * Dựa vào hình dạng biểu đồ: - Biểu đồ cột (đơn, ghép, chồng, ngang) - Biểu đồ đường (đồ thị) - Biểu đồ tròn - Biểu đồ miền (biểu đồ diện) - Biểu đồ kết hợp (Sau dùng cách phân loại thứ hai để gọi tên biểu đồ) c) Chức số dạng biểu đồ STT Dạng biểu đồ Chức Thể cấu qui mô Biểu đồ tròn cấu thành phần tổng thể Thể cấu thành phần Biểu đồ miền tổng thể động thái phát triển đối tượng theo thời gian Thể tốc độ tăng trưởng Biểu đồ - Trường hợp thể “ tốc độ tăng trưởng” gia tăng đối tượng theo đường “ gia tăng” thời gian - Trường hợp khác Thể tiến trình phát triển, (không thể “ tốc độ biến động đối tượng theo tăng trưởng” “ thời gian gia tăng”) Thể phát triển đối - Cột đơn tượng so sánh tương quan độ lớn đối tượng Thể nhiều đối tượng - Cột ghép trục tung Biểu đồ chúng có đơn vị cột Thể nhiều đối tượng - Cột ghép trục tung chúng có đơn vị khác Thể cấu thành phần - Cột chồng tổng thể trường hợp thể giá trị thành phần Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần giá trị tổng Thể biến thiên nhiệt độ lượng mưa năm - Biểu đồ nhiệt độ, lượng Biểu đồ mưa - Trường hợp khác kết hợp + Cột đơn kết hợp đường Thể biến thiên nhiều (cột đường kết + Cột ghép kết hợp đối tượng (nhưng có đơn vị đường hợp) khác nhau) theo thời gian + Cột chồng kết hợp đường d) Một số kỹ liên quan d1) Kỹ chọn dạng biểu đồ - Trường hợp đề nói rõ yêu cầu vẽ dạng biểu đồ khơng cần phải chọn dạng biểu đồ - Trường hợp đề chưa cho trước dạng biểu đồ cần vẽ phải tiến hành chọn dạng biểu đồ thích hợp với yêu cầu đề Một đề thích hợp với nhiều dạng biểu đồ khác biểu đồ sử dụng có dạng biểu đồ thích hợp Biểu đồ thích hợp biểu đồ thể xác bảng số liệu theo yêu cầu thể tốt yêu cầu đề - Cơ sở nhận dạng: + Phải nắm chức dạng biểu đồ + Kết hợp yêu cầu đề với cấu trúc bảng số liệu để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp - Một số gợi ý nhận dạng biểu đồ số trường hợp: Căn vào yêu cầu đề Chọn dạng biểu đồ cấu trúc bảng số liệu Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể Biểu đồ tròn “qui mơ cấu …” Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể - Nếu phải vẽ ≤ năm -> Biểu đồ tròn “ cấu …” - Nếu phải vẽ ≥ năm -> Biểu đồ miền Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể Biểu đồ đƣờng “ tốc độ tăng trƣởng…” “ gia tăng ” Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể Biểu đồ kết hợp “ nhiệt độ, lƣợng mƣa …” (cột đường) Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể Biểu đồ kết hợp hiện: - VD: - Nhiều đối tượng có + Yêu cầu vẽ biểu đồ thể sản lượng điện đơn vị khác không (tỉ kwh), than (triệu tấn), thép (triệu tấn) qua yêu cầu thể tốc độ tăng nhiều năm trưởng gia tăng + Yêu cầu vẽ biểu đồ thể diện tích lúa - Bảng số liệu có nhiều năm (triệu ha) sản lượng lúa (triệu tấn) qua (trục hoành thời gian) nhiều năm Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể Biểu đồ cột ghép trục tung có hiện: trƣờng hợp biểu đồ cột chồng Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần - Nhiều đối tượng có - VD: đơn vị không + Yêu cầu vẽ biểu đồ thể số dân thành yêu cầu thể tốc độ tăng thị, số dân nông thôn tổng số dân Việt trưởng gia tăng Nam qua số năm -> biểu đồ cột chồng - Bảng số liệu có nhiều năm + Yêu cầu vẽ biểu đồ so sánh số dân thành thị (trục hoành thời gian) số dân nông thôn Việt Nam qua số năm -> biểu đồ cột ghép đôi Đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể Biểu đồ cột ghép đôi trục tung hiện: - VD: - Nhiều đối tượng có + Yêu cầu vẽ biểu đồ thể số dân mật đơn vị khác nhau.độ dân số số tỉnh Việt Nam năm - Bảng số liệu thể 2012 năm (trục hồnh khơng phải thời gian) d2) Một số kỹ tính tốn STT Đại lƣợng cần tính cách tính Trƣờng hợp dùng Vẽ biểu đồ tròn Tỉ lệ phần trăm = (Số liệu thành phần: số liệu miền cho bảng số tổng)x 100% liệu đơn vị chưa phải % Tương quan bán kính Vẽ biểu đồ tròn biết - Chọn bán kính đường tròn có tổng tuyệt đối tổng số liệu tuyệt đối nhỏ làm bán kính gốc (Ro) đối tượng - Bán kính sau = Ro x Số liệu lớn: số liệu nhỏ năm (đvbk) Tốc độ tăng trưởng (so với năm gốc) Vẽ biểu đồ tốc độ tăng - Chọn năm làm năm gốc = 100% trưởng bảng số - TĐTT năm sau = (Số liệu năm đó: số liệu liệu đơn vị chưa phải năm gốc) x 100% % Cho số dân diện tích, Mật độ dân số = Số dân: diện tích (người/km2) yêu cầu tính mật độ dân số Cho diện tích lúa sản Năng suất lúa = Sản lượng lúa: diện tích lúa lượng lúa, yêu cầu tính (tạ/ha) suất lúa Cho sản lượng lương Bình quân lương thực theo đầu người = thực cho dân số, u cầu tính bình qn Sản lượng lương thực: dân số (kg/ người) lương thực theo đầu người e) Nguyên tắc chung nhận xét biểu đồ - Đọc thật kỹ yêu cầu đề bài, gạch chân từ khóa để xác định yêu cầu phạm vi cần nhận xét (nghĩa phải xác định cần nhận xét gì?) Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần + VD: Nhận xét cấu …; Nhận xét qui mô cấu …; Nhận xét biến động tốc độ tăng trưởng …; Nhận xét biến động số dân nông thôn số dân thành thị … - Nhận xét từ khái quát đến cụ thể Đưa lời nhận xét phải kèm dẫn chứng tương ứng - Phải dùng từ thật xác để nhận xét + VD: biểu đồ miền biểu đồ tròn nhận xét sau: Ngành nông nghiệp giảm liên tục (giảm 13 %) -> sai Chính xác phải tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm liên tục (giảm 13 %) - Những từ dùng nhận xét: Cao - thấp, cao - thấp nhất, tăng, tăng nhanh, tăng chậm, tăng liên tục, tăng đột biến (giảm vậy) - Chú ý tới qui luật biến động đối tượng; mối quan hệ hàng ngang, hàng dọc, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, tăng - giảm đột biến… 7.1.3 Thực hành với bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế (từ 21 đến 31 SGK Địa lí 12 – Ban bản) BÀI 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP (SGK tr 93) 7.1.3.1 Hình 22 (SGK tr 93): Hình 22 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) Dựa vào hình 22, nhận xét cấu sản xuất ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch cấu ngành Gợi ý - Từ 1990 – 2005, cấu sản xuất ngành trồng trọt có chênh lệch: Năm 2005, chiếm tỉ trọng cao ngành trồng lương thực (59,2%), sau cơng nghiệp (23,7%), rau đậu (8,3%), ăn (7,3%), khác (1,5%)-> Cây lương thực trồng - Từ 1990 – 2005, cấu sản xuất ngành trồng trọt có chuyển dịch: Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần + Tỉ trọng lương thực giảm 7,9% + Tỉ trọng rau đậu tăng 1,3 % + Tỉ trọng công nghiệp tăng 10,2% + Tỉ trọng ăn giảm 2,8% + Tỉ trọng khác giảm 0,8 % -> Chuyển dịch theo hướng: tăng tỉ trọng rau đậu, công nghiệp, giảm tỉ trọng nhóm lại 7.1.3.2 Bảng số liệu tập (SGK tr 97): Cho bảng số liệu sau: Sản lƣợng cà phê nhân khối lƣợng cà phê xuất nƣớc ta qua số năm (Đơn vị : nghìn tấn) Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Sản lượng cà phê nhân 8,4 12,3 92 218 802,5 752,1 Khối lượng cà phê xuất 4,0 9,2 89,6 248,1 733,9 912,7 a) Biểu đồ thích hợp so sánh sản lượng cà phê nhân khối lượng cà phê xuất nước ta, giai đoạn 1980 – 2005 dạng biểu đồ nào? b) Biểu đồ thích hợp thể biến động sản lượng cà phê nhân khối lượng cà phê xuất nước ta, giai đoạn 1980 – 2005 dạng biểu đồ nào? c) Biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản lượng cà phê nhân khối lượng cà phê xuất nước ta, giai đoạn 1980 – 2005 dạng biểu đồ nào? d) Nhận xét giải thích biến động sản lượng cà phê nhân khối lượng cà phê xuất nước ta, giai đoạn Gợi ý a) Từ khóa từ “so sánh”, đề yêu cầu thể đối tượng có đơn vị đo nên chọn dạng biểu đồ cột ghép đơi trục tung b)Từ khóa từ “sự biến động” nên chọn dạng biểu đồ đường (không xử lý số liệu) c) Từ khóa từ “tốc độ tăng trưởng” nên chọn dạng biểu đồ đường (đường chung gốc 100%) d) Nhận xét giải thích biến động sản lượng cà phê nhân khối lượng cà phê xuất nước ta, giai đoạn Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần * Nhận xét: - Sản lượng cà phê nhân khối lượng cà phê xuất nước ta từ năm 1980 – 2005 tăng mức tăng có khác nhau: + Sản lượng cà phê nhân tăng không liên tục: 1980 – 2005 tăng (743,7 nghìn tấn; 89,5 lần), đó: 1980– 2000 tăng liên tục (794,1 nghìn tấn), tăng nhanh đột biến từ 1995 – 2000 2000 – 2005 giảm nhẹ (50,4 nghìn tấn) + Khối lượng cà phê xuất tăng tăng liên tục (908,7 nghìn tấn; 228,2 lần) tăng nhanh từ năm 1995 – 2000 => Khối lượng cà phê xuất tăng nhanh sản lượng cà phê - Năm 1995 2005 có khối lượng cà phê xuất lớn sản lượng cà phê nhân (năm 2005 lớn 1,2 lần), năm khác ngược lại (năm 2000 sản lượng cà phê lớn khối lượng cà phê xuất 1,1 lần * Giải thích: - Sản lượng cà phê nhân: + Tăng phát triển vùng chuyên canh cà phê TN ĐNB + Tăng mạnh từ 1995 – 2000 mở rộng DT cà phê ạt yếu tố thị trường Từ 2000 – 2005 giảm biến động thị trường xuất - Khối lượng cà phê xuất khẩu: + Tăng liên tục SL cà phê nhân tăng thị trường xuất ngày mở rộng Năm 1995 2005 có khối lượng cà phê xuất lớn sản lượng cà phê nhân có cà phê tồn kho từ năm trước 7.1.3.3 Bảng số liệu tập (SGK tr 97): Sản lƣợng thịt loại (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm 1996 1412,3 49,3 70,1 1080,0 212,9 2000 1853,2 48,4 93,8 1418,1 292,9 2005 2812,2 59,8 142,2 2288,3 321,9 a) Biểu đồ thích hợp thể sản lượng thịt loại tổng sản lượng thịt nước ta, giai đoạn 1996 – 2005 dạng biểu đồ nào? b) Biểu đồ thích hợp so sánh sản lượng thịt loại nước ta, giai đoạn 1996 – 2005 dạng biểu đồ nào? Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần c) Biểu đồ thích hợp thể cấu sản lượng thịt loại nước ta, giai đoạn 1996 – 2005 dạng biểu đồ nào? d) Biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt loại tổng sản lượng thịt nước ta, giai đoạn 1996 – 2005 dạng biểu đồ nào? e) Hãy phân tích phát triển ngành chăn nuôi thay đổi cấu sản lượng thịt loại nước ta qua năm 1996, 2000 2005 (Câu hỏi SGK tr 97) Gợi ý a) Từ khóa từ “thể sản lượng thịt loại tổng sản lượng thịt”, đề yêu cầu thể đối tượng thành phần đối tượng tổng (4 thành phần cộng lại tổng) chúng có đơn vị đo nên chọn dạng biểu đồ cột chồng trục tung b) Từ khóa từ “so sánh”, yêu cầu thể đối tượng có đơn vị đo nên chọn dạng biểu đồ cột ghép c) Từ khóa từ “cơ cấu”, yêu cầu thể cấu năm nên chọn dạng biểu đồ tròn d) Từ khóa từ “tốc độ tăng trưởng” nên chọn dạng biểu đồ đường (đường chung gốc 100%) e) Hãy phân tích phát triển ngành chăn nuôi thay đổi cấu sản lượng thịt loại nước ta qua năm 1996, 2000 2005 Cơ cấu sản lƣợng thịt loại, giai đoạn 1996 - 2000 (Đơn vị: %) Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm 1996 100 3,5 5,0 76,5 15,0 2000 100 2,6 5,1 76,5 15,0 2005 100 2,1 5,1 81,3 11,4 * Tình hình phát triển ngành chăn ni thay đổi cấu sản lượng thịt loại qua năm 1996, 2000, 2005: - Ngành chăn nuôi phát triển đa dạng gồm: gia súc lớn (trâu, bò), gia súc nhỏ (lợn, ), gia cầm - Trong giai đoạn 1996 – 2005 ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh mẽ Sản lượng thịt nói chung sản lượng thịt trâu, thịt bò, thịt lợn, thịt gia cầm tăng lên có thay đổi cấu loại thịt + Tổng sản lượng thịt tăng gấp lần (từ 1412,3 lên 2812,2 nghìn tấn) + Các loại thịt có sản lượng tăng nhanh, tăng nhanh thịt lợn (gấp 2, lần), tiếp đến thịt lợn (tăng gấp lần), gia cầm tăng gấp 1,5 lần, tăng thịt trâu, cụ thể: Thịt trâu: sản lượng thịt tăng liên tục từ 49,3 nghìn lên 59,8 nghìn tấn, tỉ trọng lại giảm liên tục từ 3,5% xuống 2,1% Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 10 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP (SGK tr113) 7.1.3.10 Hình 26.1 (SGK tr 113): Hình 26.1 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo nhóm ngành (Đơn vị: %) Quan sát biểu đồ trên, nhận xét chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành nước ta Gợi ý * Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo nhóm ngành nước ta có chênh lệch: - Trong năm thì: + Cơng nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng cao (83,2% năm 2005) + Chiếm tỉ trọng cao thứ công nghiệp khai thác (11,2% năm 2005) + Thấp công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước (5,6% năm 2005) * Từ 1996 – 2005, cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo nhóm ngành nước ta có chuyển dịch: - Tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng 3,3% - Tỉ trọng công nghiệp khai thác giảm 2,7% - Tỉ trọng công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước giảm 0,6% -> Chuyển dịch theo hướng tích cực nhằm thích nghi với tình hình để hội nhập vào thị trường khu vực giới Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 21 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM (SGK tr 118) 7.1.3.11 Hình 27.2 (SGK tr 119): Hình 27.2 Sản lƣợng than, dầu mỏ điện nƣớc ta Nhận xét biến động sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta giai đoạn Gợi ý * Sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta, giai đoạn tăng liên tục tốc độ tăng khác nhau: - Dầu mỏ tăng 15,8 triệu (6,9 lần) - Than tăng 29,5 triệu tấn, (7,4 lần) - Điện tăng 43,3 tỉ kwh, (5,9) lần => Tăng nhanh than, thứ dầu mỏ tăng chậm điện Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 22 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần BÀI 29: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP (SGK tr 128) 7.1.3.12 Bảng 29.1 (SGK tr 128): Bảng 29.1 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 năm 2005 Nêu nhận xét Gợi ý * Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 năm 2005 - Xử lý số liệu (%) Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (giá thực tế) (Đơn vị: %) - Tính tương quan bán kính: + Chọn bán kính hình tròn năm 1996 làm gốc: R1996= (ĐVBK) -> R2005 = √991049/ 149432 = 2,6 lần - Vẽ: (Vẽ hình tròn với bán kính với đủ nội dung) - Nhận xét: + Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta có chênh lệch: Năm 1996, chiếm tỉ trọng cao thành phần Nhà nước (49,6%), thấp tỉ trọng kinh tế Nhà nước (23,9%) Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 23 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần Năm 2005, chiếm tỉ trọng cao thành phần khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (43,7%), thấp tỉ trọng kinh tế Nhà nước (25.1%) + Từ 1996 – 2005, cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta có chuyển dịch: Tỉ trọng kinh tế Nhà nước giảm 24,5% Tỉ trọng kinh tế Nhà nước tăng 7,3% Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước tăng 17,2% -> Chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng kinh tế ngồi Nhà nước, tăng tỉ trọng kinh tế Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 7.1.3.13 Bảng 29.2 (SGK tr 128): Cho bảng số liệu: Bảng 29.2 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ (Đơn vị: %) Năm 1996 2005 Vùng Đồng sông Hồng 17.1 19.7 Trung du miền núi Bắc Bộ 6.9 4.6 Bắc Trung Bộ 3.2 2.4 Duyên hài Nam Trung Bộ 5.3 4.7 Tây Nguyên 1.3 0.7 Đông Nam Bộ 49.6 55.6 Đồng bàng sông Cửu Long 11.2 8.8 Không xác định 5.4 3.5 Hãy nêu nhận xét sư chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 2005 Gợi ý - Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp nước ta không đồng vùng Lớn ĐNB, sau đến ĐBSH ĐBSCL, vùng lại có tỷ trọng nhỏ (d/ chứng) Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 24 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần - Xu hướng chuyển dịch: Tỉ trọng công nghiệp ĐBSH ĐNB tăng lên vùng vùng lại giảm (d/c) Tăng mạnh ĐNB giảm mạnh ĐBSCL TDMN Bắc Bộ ⟹ Có thay đổi cấu xu phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tập trung khai thác lãnh thổ theo chiều sâu phát huy mạnh vùng nên vùng Đông Nam Bộ đồng sông Hồng hai vùng với tảng cơng nghiệp từ lâu có tốc độ phát triển tăng trưởng nhanh so với vùng lại BÀI 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC(SGK tr 131) 7.1.3.14 Bảng tập (SGK tr 136): Cho bảng số liệu: Cơ cấu vận tải nƣớc ta năm 2004 Số lƣợng hành khách Loại hình vận tải Khối lƣợng hàng hóa Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 Đường 84,4 64,5 66,3 14,1 Đường sông 13,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 74,9 Đường hàng không 0,5 19,2 0,1 0,3 a) Để thể cấu số lượng hành khách vận chuyển luân chuyển dạng biểu đồ thích hợp nhất? b) Phân tích bảng số liệu trên, nhận xét cấu vận tải hành khách cấu vận chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải nước ta Gợi ý a) Từ khóa “cơ cấu” năm nên chọn biểu đồ tròn b) * Về cấu vận tải hành khách có chênh lệch: - Đường có số lượng hành khách lớn tất loại hình (chiếm 84,4 % cấu vận chuyển 64,5% cấu luân chuyển) nhờ tính động nhanh loại hình - Đường sông đứng thứ tỉ trọng cấu vận chuyển (13,9%) hành khách luân chuyển lại thấp (7%) Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 25 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần - Đường sắt có tỉ trọng 1,1% cấu vận chuyển 9% cấu luân chuyển Đường hàng không chiếm 0,5% cấu vận chuyển chiếm tới 19,2% cấu luân chuyển ⟶ Cho thấy vận tải đường sắt hàng khơng có vai trò quan trọng vận chuyển hành khách quãng đường xa, đặc biệt vận tải hàng không quốc tế - Đường biển chiếm 0,1% cấu vận chuyển 0,3 % cấu luân chuyển * Cơ cấu vận chuyển hàng hóa: - Về khối lượng vận chuyển: + Đường tiếp tục giữ vai trò quan trọng với tỉ trọng 66,3% cấu vận chuyển hành khách nhờ tính động vận chuyển cự li ngắn trung bình + Tiếp đến đường sơng (20%), đường biển (10,6%) + Đường sắt đường biển đóng vai trò không lớn vận chuyển hành khách (3% 0,1%) - Về khối lượng luân chuyển có chênh lệch: + Đường biển giữ vai trò quan trọng vận chuyển đường dài với tỉ trọng lên tới 74,9% cấu luân chuyển + Tiếp đến vận tải đường (14,1%) đường sông (7%) + Đường sắt chiếm 3,7% cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa, thấp đường hàng khơng (0,3%) BÀI 31: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI VÀ DU LỊCH (SGK tr 137) 7.1.3.15 Hình 31.1 (SGK tr 137): Hình 31.1 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế (%) Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 26 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần Hãy nhận xét cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nước ta Gợi ý * Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nước ta có chênh lệch: Trong năm tỉ trọng khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng cao (83,3% năm 2005), thấp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (3,8% năm 2005) * Từ 1995 – 2005, cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế nước ta có chuyển dịch: - Tỉ trọng khu vực Nhà nước giảm mạnh (giảm 9,7%) - Tỉ trọng khu vực Nhà nước tăng (tăng 6,4%) - Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước tăng (tăng 3,3%) -> Nội thương thu hút tham gia nhiều thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngồi Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi nhằm thích nghi với tình hình để hội nhập vào thị trường khu vực giới 7.1.3.16 Hình 31.2 (SGK tr 138): Hình 31.2 Cơ cấu xuất, nhập nƣớc ta giai đoạn 1990 – 2005 (%) Quan sát hình 31.2, nhận xét thay đổi cấu xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 27 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần Gợi ý * Cơ cấu xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 có chênh lệch: - Trừ năm 1992 có tỉ trọng xuất lớn tỉ trọng nhập (hơn 0,8%) -> Xuất siêu - Những năm lại có tỉ trọng nhập lớn tỉ trọng xuất (năm 2005 6,2%) -> Nhập siêu * Từ 1995 – 2005, Cơ cấu xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 có chuyển dịch chưa rõ rệt: - Tỉ trọng xuất tăng (0,3%) có biến động - Tỉ trọng nhập giảm (0,3%) có biến động -> Cơ cấu xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 có chuyển dịch chưa rõ rệt 7.1.3.17 Hình 31.3 (SGK tr 138): Hình 31.3 Giá trị xuất, nhập nƣớc ta, giai đoạn 1990 – 2005 Quan sát hình 31.3, nhận xét tình hình xuất nước ta giai đoạn 1990 – 2005 Gợi ý * Nhận xét: Từ 1990 – 2005, giá trị xuất tăng nhanh liên tục, tăng 30 tỉ USD, gấp 13,5 lần Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 28 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần * Giải thích: + Là xu hướng phát triển tích cực, nước ta tập trung đầu tư phát triển ngành mạnh nguồn nguyên liệu lao động như: công nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp, khống sản, hàng nơng – lâm – thủy sản + Nhà nước đổi chế quản lí: phát triển kinh tế hàng hóa theo chế thị trường định hướng XHCN; mở rộng phân quyền cho ngành địa phương + Xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế, đẩy mạnh hợp tác với quốc gia khu vực, giới 7.1.3.18 Hình 31.6 (SGK tr 142): Hình 31.6 Số lƣợt khách doanh thu từ du lịch nƣớc ta Dựa vào hình 31.6, phân tích giải thích tình hình phát triển du lịch nước ta Gợi ý *Tình hình phát triển du lịch nước ta : - Từ 1991 – 2005, số lượt khách doanh thu từ du lịch nước ta tăng liên tục mức tăng có khác : + Khách du dịch nội địa tăng 14,5 triệu lượt khách (10,7 lần) + Khách quốc tế tăng lên nhanh, tăng 3,2 triệu lượt khách (11,7 lần) -> Khách quốc tế tăng nhanh khách nội địa + Doanh thu du lịch tăng lên nhanh liên tục từ 0,8 nghìn tỉ đồng lên 30,3 nghìn tỉ đồng (tăng 38 lần) Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 29 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần + Từ 1991 – 2005, số lượt khách nội địa khách quốc tế có chênh lệch, khách du lịch chủ yếu khách nội địa (năm 2005, khách nội địa nhiều khách quốc tế 4,6 lần => Điều cho thấy ngành du lịch nước ta đầu tư đại hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nghỉ dưỡng khách hàng, đặc biệt khách nước ngồi Vì mà doanh thu du lịch tăng lên nhanh chóng * Giải thích : - Nhờ sách Nhà nước : + Mở cửa, hội nhập vào kinh tế khu vực, giới + Liên kết với công ty lữ hành quốc tế + Khuyến khích mời khách du lịch quốc tế, Việt Kiều - Tích cực quảng bá thương hiệu, vẻ đẹp du lịch Việt Nam cho bạn bè quốc tế - Nước ta có tiềm du lịch to lớn khai thác mạnh mẽ : tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn - Chất lượng sống người dân ngày nâng cao nên nhu cầu nghỉ dưỡng ngày cao - Du lịch nước ta thu hút nhiều nhà đầu tư nước - Cơ sở hạ tầng ngày hoàn thiện, đặc biệt sở vật chất hạ tầng ngành du lịch ngày đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng nước tầng lớp - Đội ngũ cán du lịch đào tạo bản, có trình độ chun mơn tốt 7.1.3.19 Bảng số liệu tập1 (SGK tr 143): Cơ cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nƣớc ta (Đơn vị: %) Năm 1995 1999 2000 2001 2005 Nhóm hàng Hàng cơng nghiệp nặng khống sản 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 Hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 Hàng nông, lâm, thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 22,9 a) Biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta năm 1995 năm 2005 dạng biểu đồ nào? b) Biểu đồ thích hợp thể cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta từ 1995 đến năm 2005 dạng biểu đồ nào? c) Nhận xét cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta từ 1995 đến năm 2005 Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 30 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần Gợi ý a) Từ khóa “cơ cấu” năm nên chọn biểu đồ tròn b) Từ khóa “cơ cấu” năm nên chọn biểu đồ miền c) Nhận xét * Cơ cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta từ 1995 đến năm 2005 có chênh lệch, cụ thể năm 2005: Chiếm tỉ trọng cao hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp (41,0%), tiếp đến hàng cơng nghiệp nặng khống sản (36,1%) thấp hàng nông, lâm, thủy sản (22,9%) * Cơ cấu giá trị xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng nước ta từ 1995 đến năm 2005 có chuyển dịch: - Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng khống sản tăng (tăng 10,8%) có biến động: + Từ 1995 – 2000 tăng liên tục (d/c) + Từ 2000 – 2001 lại giảm (d/c) + Từ 2001 – 2005 lại tăng (d/c) - Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh (tăng 12,5%) có biến động: + Từ 1995 – 1999 tăng (d/c) + Từ 1999 – 2000 giảm (d/c) + Từ 2000 – 2005 lại tăng liên tục (d/c) - Tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản giảm mạnh (giảm 43,3%) có biến động: + Từ 1995 – 2000 giảm liên tục (d/c) + Từ 2000 – 2001 tăng nhẹ (d/c) + Từ 2001 – 2005 lại giảm (d/c) -> Chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản, tăng tỉ trọng hàng cơng nghiệp nặng khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Qua thực tế dạy học môn Địa lí, tơi nhận thấy kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ kỹ quan trọng hệ thống kỹ mơn Địa lí Kỹ xem phần quan trọng thiếu đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi, đề thi THPT quốc gia…của môn Bởi sáng kiến áp dụng hướng tới đạt số mục tiêu sau: - Hướng dẫn học sinh kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ phần địa lí ngành kinh tế nói riêng chương trình địa lí nói chung để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 31 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần - Sáng kiến ứng dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích việc dạy – học địa lí lớp 12 nói riêng hướng dẫn thực hành kỹ khai thác bảng số liệu, chọn dạng biểu đồ phù hợp với yêu cầu đề từ bảng số liệu cho chương trình địa lí THPT nói chung - Làm tài liệu tham khảo, tài liệu tự học tập, ôn thi HSG, thi THPT Quốc gia cho học sinh Những thông tin cần đƣợc bảo mật (khơng có) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Về phía giáo viên a) Nhiệm vụ Kiểm tra chất lượng kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ học sinh trước sau giáo viên áp dụng sáng kiến Áp dụng phương pháp giảng dạy linh hoạt với đối tượng học sinh b) Đối tƣợng thực nghiệm đối chứng Sáng kiến thực nghiệm đối chứng học sinh lớp12B; 12D; 12E Trong trình dạy học, giáo viên có thực kiểm tra khảo sát chất lượng trước sau áp dụng sáng kiến, từ đánh giá, so sánh kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ học sinh để thấy mức độ hiệu sáng kiến đạt rút kinh nghiệm c) Phƣơng pháp thực nghiệm Giáo viên kiểm tra lại kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ mà học sinh học lớp 10, 11.Trên sở nắm mức độ ghi nhớ, mức độ hiểu biết, lỗi học sinh mắc phải, phần học sinh chưa làm kỹ này, giáo viên giúp học sinh tiếp tục củng cố hoàn thiện kỹ việc áp dụng sáng kiến Trong trình áp dụng sáng kiến, giáo viên cần quan sát thái độ, phản ứng học sinh làm việc với bảng số liệu Đồng thời, kiểm tra kỹ học sinh thông qua kiểm tra 15 phút, tiết, học kỳ số kiểm tra khảo sát chất lượng giáo viên tiến hành Thái độ điểm số kiểm tra mà học sinh thể hiện, phản ánh mặt định tính mặt định lượng mức độ tiến kỹ khai thác bảng số liệu học sinh d) Yêu cầu thực nghiệm Thực nghiệm phải đảm bảo tính khách quan tính khoa học.Thực nghiệm đối tượng phù hợp thể mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm nói riêng mục đích đề tài nói chung 9.2 Về phía học sinh - Ngoài giúp đỡ giáo viên, học sinh cần chăm học, ý việc tự học, tự rèn luyện thêm nhiều tập dạng để củng cố, khắc sâu kiến thức, hoàn thiện kỹ - Có tinh thần trách nhiệm cao, nỗ lực tất kiểm tra, tạo sở xác để giáo viên đánh giá chất lượng học sinh, từ có điều chỉnh kịp thời để hoạt động dạy học đạt kết cao Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 32 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần 10 Đánh giá lợi ích thu đƣợc dự kiến thu đƣợc áp dụng sáng kiến 10.1 Theo ý kiến tác giả a) Về định tính Tiêu chí Trƣớc tác động Học sinh cảm thấy ngại Thái độ phải làm tập với bảng số liệu học sinh có kỹ dạng tập Kiến Rất nhiều học sinh chưa có thức nhiều kỹ khai thác bảng số kỹ liệu biểu đồ Sau tác động Học sinh có hứng thú tích cực việc làm tập Địa lí liên quan đến khai thác bảng số liệu biểu đồ Đa số học sinh biết khai thác bảng số liệu biểu đồ b) Về định lƣợng Kết Số HS Trước tác động Tỉ lệ (%) Số HS Sau tác động Tỉ lệ (%) Tỉ lệ sau – Tỉ lệ (%) tỉ lệ trước Giỏi 9,2 19 19,4 +10,2 Khá 28 28,6 35 35,7 + 7,1 TB 49 50,0 41 41,8 - 8,2 Yếu 12 12,2 3,1 - 9,1 Kém 0,0 0,0 0,0 Tổng số 98 100 98 100 Như vậy, sau tác động kết đạt tích tực, tỉ lệ giỏi tăng đáng kể giảm tỉ lệ trùng bình yếu 10.2 Theo ý kiến học sinh - Sau áp dụng sáng kiến, em thấy kỹ khai thác bảng số liệu chọn dạng biểu đồ thân có thay đổi rõ rệt: Trước chưa áp dụng sáng kiến, em nhận xét không theo nguyên tắc hay chọn sai dạng biểu đồ Nhận xét bảng só liệu biểu đồ lại khơng kèm dẫn chứng chưa biết dẫn chứng cho câu nhận xét 11 Kết luận Như vậy, qua tiến hành thực nghiệm đối chứng, kết thu chứng tỏ phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ phần đem lại hiệu tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí nói riêng chất lượng dạy học nói chung Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 33 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Ngọc Tiến, Phí Cơng Việt - “Tuyển chọn ôn luyện thực hành kỹ thi vào địa học, cao đẳng môn địa lí” - NXB giáo dục - 2006 [2] Bộ SGK địa lí lớp 12 THPT (ban bản)- NXB giáo dục – 2010 [3] Đặng Văn Đức , Nguyễn Thị Thu Hằng – “Phƣơng pháp dạy học Địa lí theo hƣớng tích cực” – NXB ĐHSP Hà Nội – 2004 [4] Nguyễn Trọng Phúc – “ Một số vấn đề dạy học Địa lí trƣờng THPT” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2004 [5] Trần Đức Tuấn, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thu Phương, Nguyễn Đức Vũ – “Một số vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học Địa lí trƣờng THPT” - NXB Giáo dục – 2003 [6] www.vi.wikipedia.org, www.google.com.vn, www.hnue.edu.vn Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 34 Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần LỜI CẢM ƠN Trên nội dung sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù cố gắng q trình hồn thiện sáng kiến bên cạnh mặt tích cực sáng kiến kinh nghiệm tơi khơng thể tránh thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong q độc giả nói chung đồng nghiệp nói riêng đóng góp ý kiến cho sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Bản thân tơi, q trình giảng dạy tích cực việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm nói chung tích cực đổi phương pháp dạy học nói riêng để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tơi xin chân thành cảm ơn! Bình Xun, ngày tháng năm PHĨ HIỆU TRƢỞNG Nguyễn Viết Ngọc Bình Xun, ngày tháng năm TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Ngần Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế 35 ... lớn số liệu Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Thu Ngần + Tính tốn số liệu + So sánh số liệu với + Chuyển số liệu. .. cáo mối liên hệ số liệu bảng, bảng số liệu Nhận xét từ chung đến riêng, khái quát đến cụ thể Hƣớng dẫn học sinh khai thác bảng số liệu biểu đồ phần Địa lí ngành kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm GV:... dụng hướng tới đạt số mục tiêu sau: - Hướng dẫn học sinh kỹ khai thác bảng số liệu biểu đồ phần địa lí ngành kinh tế nói riêng chương trình địa lí nói chung để góp phần nâng cao chất lượng dạy học

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan