1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN GIÁO dục dân số TRONG dạy học địa lí 12

37 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 306 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Tác giả: Trương Thị Thanh Tâm Mã SKKN: Vĩnh Phúc, năm 2019 22.58.04 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Giới thiệu Trong nghiệp đổi đất nước, giáo dục quốc dân cần phải có đổi phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Nghị trung ương Đảng lần thứ IV rõ “giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước…” Việt Nam quốc gia có diện tích 331.212 km2(2018), đứng thứ 65 giới Thu nhập bình quân đầu người xếp thứ 124 giới dù tổng thu nhập đứng thứ 49 tổng số gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ Nguyên nhân khiến nước ta có thứ hạng thấp dân số nước ta đông: 96.9 triệu người (2018), xếp thứ 15 giới Dân số vấn đề quan trọng mang tính tồn cầu, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường, nhiều quốc gia thi hành biện pháp tích cực để có số dân phù hợp đạt nhiều kết khả quan Vậy Việt Nam, vấn đề thực hiệu đến đâu, đặc biệt lĩnh vực giáo dục ? Ở cấp trung học phổ thơng, chương trình, nội dung sách giáo khoa chủ yếu kinh tế - xã hội, kiến thức dân số học, giáo dục dân số có điều kiện thuận lợi để đưa vào chường trình Chương trình Địa lí 12 có nhiều liên quan đến vấn đề dân số Việt Nam Chúng ta giảng dạy tích hợp kiến thức dân số vào học nhằm giáo dục cho học sinh vấn đề dân số nước ta, vùng nước biện pháp giải Với đề tài nhỏ này, hi vọng góp phần nhắc nhở người ý thức việc giáo dục dân số cho học sinh, học sinh lớp 12, lứa tuổi bước khỏi ghế nhà trường để bước vào sống, lứa tuổi em có đủ khả sinh sản, nhiều em đủ tuổi kết hơn, lứa tuổi nằm nhóm tuổi lao động, nhóm người ảnh hưởng mạnh đến vấn đề dân số nước ta Nếu giáo dục dân số nhà trường cách có hệ thống em vừa đối tượng thực hiện, vừa cộng tác viên tuyên truyền vấn đề dân số Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, ý tích hợp, lồng ghép giáo dục dân số vào giảng Tơi xin trình bày số kinh nghiệm việc tích hợp giáo dục dân số q trình giảng dạy mơn địa lí lớp 12, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo để rút kinh nghiệm giảng dạy, góp phần thực mục tiêu giáo dục vấn đề dân số Đảng Nhà nước Tên sáng kiến kinh nghiệm GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trương Thị Thanh Tâm - Địa : Giáo viên Địa Lí - Trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Huyện Vĩnh Tường - Số điện thoại: 0976.669.563 E - mail: truongthithanhtam.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo, dùng để giảng dạy môn Địa lý 12 ôn thi THPT Quốc gia Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Ngày tháng năm 2018, trường THPT Nguyễn Viết Xuân Mô tả sáng kiến kinh nghiệm 7.1 Nội dung I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm giáo dục dân số Giáo dục dân số (population education) : Là thuật ngữ UNESCO dùng để chương trình giáo dục nhằm giúp người học hiểu mối quan hệ qua lại động lực dân số nhân tố khác chất lượng sống, từ hình thành ý thức trách nhiệm cá nhân trước định lĩnh vực dân số nhằm nâng cao chất lượng sống cho thân, gia đình xã hội 1.2 Mục tiêu giáo dục dân số Giáo dục dân số lĩnh vực khoa học giáo dục mẻ hệ thống kiến thức kĩ năng, thái độ hành vi cần thiết cho người xã hội, đưa lồng ghép với số môn học Lĩnh vực khoa học giáo dục hình thành phát triển đáp ứng đòi hỏi cấp bách thực tế sống xã hội lồi người Mặt khác nhằm tích cực góp phần khắc phục tượng “bùng nổ dân số” giảm sút chất lượng sống xã hội, gia đình cá nhân Những mục tiêu giáo dục dân số :  Cung cấp tri thức dân số  Định hướng giá trị đạo đức nhân, gia đình hạnh phúc gia đình  Giáo dục thái độ đắn trước vấn đề dân số  Bồi dưỡng kiến thức kĩ thực kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng sống  Biết làm công tác, tuyên truyền giáo dục dân số Kế hoạch hóa gia đình 1.3 Nội dung giáo dục dân số a Về mặt lí thuyết Giúp HS hiểu rõ mối quan hệ: Chất lượng sống Dân số Môi trường b Về mặt thực tiễn:  Học sinh hiểu biết đánh giá đắn tình hình dân số nước ta giới; đánh giá đắn mối quan hệ qua lại gia tăng dân số với yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường; ảnh hưởng gia tăng dân số chất lượng sống hạnh phúc tương lai cá nhân, gia đình cộng đồng, đặc biệt quan tâm tới bình đẳng giới  Quy mơ gia đình chất lượng sống: 1- con, cách năm Tuổi kết hợp lí: nữ 18, nam 20  Tư cách trách nhiệm làm cha mẹ, biết cách phân tích vấn đề có liên quan đến dân số, xác định vấn đề trọng yếu có định hợp lí nhằm nâng cao chất lượng sống  Nắm mối quan hệ dân số - môi trường chất lượng sống  Xác định lựa chọn giá trị có liên quan đến dân số (số con, trai, gái,…)  Học sinh có niềm tin người có khả làm chủ thân, có khả điều chỉnh tái sản xuất dân cư phù hợp với phát triển đất nước  Trên sở chuyển biến nhận thức vấn đề có liên quan đến dân số, tích cực tham gia vận động thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, hoạt động chống tệ nạn xã hội hoạt động bảo vệ môi trường 1.4 Cách thực  Lồng ghép - tích hợp vào môn tự nhiên, xã hội  Thông qua hoạt động ngoại khóa (tọa đàm, văn nghệ, tuyên truyền,…)  Tổ chức cho HS tham gia tuyên truyền, tư vấn GDDS  Phổ biến cho HS nắm chủ trương nhà nước dân số Cơ sở thực tiễn Vấn đề giáo dục dân số toàn xã hội quan tâm Đối với ngành giáo dục, đổi quan trọng mục tiêu cải cách giáo dục, nhằm làm cho nhà trường gắn chặt với sống xã hội Việc đưa giáo dục dân số vào nhà trường yêu cầu cấp bách việc điều chỉnh cải cách giáo dục, đồng thời biểu đổi tư giáo dục Trong giáo dục, dân số môn học riêng biệt nội dung xuyên suốt cấp học Vấn đề tích hợp qua nhiều mơn Sinh học, Ngữ văn, GDCD, Địa lí … Nhưng hiệu giáo dục đạt chưa cao Vì văn hố phương Đơng cho vấn đề tế nhị, gây e ngại cho giáo viên học sinh Thực tế cho thấy, nội dung giáo dục dân số đưa vào trường học từ lâu số học sinh phải nghỉ học có thai tăng nhiều nơi, nhiều học sinh học xong sinh nhiều con… Trong học, nhiều giáo viên chăm chăm cung cấp kiến thức mà bỏ quên việc tích hợp nội dung dân số vào giảng dạy, nói chung chung, chưa vào phân tích cụ thể Điều dẫn đến có nhiều mơn học đề cập đến vấn đề giáo dục dân số, lại nói phần Qua khảo sát trường THPT Nguyễn Viết Xuân, phát phiếu khảo sát tới 100 em ngẫu nhiên, thu kết sau : 78% biết xác độ tuổi kết hơn, 42% HS có người u, 48% HS đến cách tránh thai, 26% HS cho nên sinh con, Rất bạn học sinh biết bệnh lây truyền qua đường tình dục Nguồn cung cấp thơng tin giáo dục dân số cho bạn học sinh phương tiện thơng tin đại chúng (đài, ti vi, báo chí, sách) nhà trường Cha mẹ người gần gũi HS nhất, có bậc cha mẹ nói cho biết thơng tin giáo dục dân số Những quan niệm truyền thống giới tính, tình dục, tình u hàng rào ngăn cản việc tuyên truyền giáo dục giáo dục dân số nói chung giới tính nói riêng nhà trường gia đình Những số liệu cho thấy, giáo dục dân số có vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản, giáo dục giới, giáo dục đời sống gia đình chưa thật sâu bền vững Từ thực trạng cho thấy, giáo dục dân số vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài vừa có tính cấp bách, cần nâng cao việc giáo dục nâng cao hiệu giáo dục dân số trường THPT, nhằm giúp em có thêm kiến thức dân số, hoàn thiện nhân cách rèn luyện kĩ sống bản, vững vàng bước vào sống gia đình xã hội Đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 Các em học sinh lớp 12 có độ tuổi trung bình từ 17 - 18, mặt sinh lí, em tuổi phát triển nhanh nên chiều cao, cân nặng, bắp phát triển, sức khỏe dồi dào, hoạt động học tập với chế hoạt động thần kinh cường độ cao thời gian tương đối dài Vì vậy, tuổi em hiếu động, tựa lúc muốn hoạt động khơng biết mệt mỏi Về trí lực, độ tuổi em có trí nhớ tốt, nhận thức em diễn theo hai giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính, tư logic, tư trừu tượng dần phát triển mạnh Về tính tình, em thể cá tính rõ rệt, biết quan sát, biết tự đánh giá, nhận xét, có khả lập luận bảo vệ ý kiến riêng phản bác ý kiến người khác Các em có suy nghĩ người lớn, em tự ý thức công việc, hoạt động thân nên em nói có tính tự giác trách nhiệm cao Tuy nhiên, em có điểm yếu dễ bị kích động, tính kiên nhẫn chưa cao Từ đặc điểm tâm sinh lí học sinh trên, giáo viên cần lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học đề II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG ĐỊA LÍ 12 Nội dung giáo dục dân số Địa lí 12 Do đặc trưng mơn học, mơn Địa lí có khả tích hợp nội dung giáo dục dân số phạm vi chủ đề: Quan hệ dân số thành phần khác Đó kiến thức có liên quan đến dân số dân số học, đến mối quan hệ dân số với thành phần khác (chất lượng sống, phát triển KT - XH, môi trường tài nguyên ) Cụ thể là: Chương/ Phương thức ĐỊA phương pháp - Phương thức: Mục tiêu cụ thể chương/ LÍ Kiến thức DÂN CƯ Hiểu nước ta nước đông dân, có nhiều thành Bài riêng Bài 16 : phần dân tộc, gia tăng dân số nhanh, dân số - Phương pháp: Đặc điểm trẻ (lứa tuổi VTN chiếm tỉ lệ lớn dân số) Thảo luận theo dân số Phân tích nguyên nhân hậu nhóm nhỏ phân bố - Sự phân bố dân cư chưa đồng nguyên nhân dân cư vùng, thuận lợi khó khăn việc hậu gia nước ta - Thấy cần thiết tính đắn tăng nhanh, sách dân số phân bố lại dân cư Việt cấu dân số trẻ Nam 2.Kĩ - Phân tích nhận xét biểu đồ, bảng số liệu tỉ lệ gia tăng dân số phân bố dân cư - Nhận xét đồ dân cư 3.Thái độ - Có trách nhiệm sách dân số Nhà nước Tuyên truyền, vận động thành viên cộng đồng thực tất chủ trương sách pháp lệnh dân số Định hướng lực - Năng lực chung: tự học, tự giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác đồ Bài 17 : 1.Kiến thức - Phương thức: Lao động Hiểu: Bài riêng làm việc - Nước ta có nguồn lao động dồi - Phương pháp: Nguyên nhân, mặt tích cực hạn chế + Đàm thoại Những vấn đề chất lượng nguồn lao động (GV đặt câu hỏi việc sử dụng nguồn lao động để HS trả lời - Sức ép dân số vấn đề việc làm nguyên nhân - Các biện pháp giải việc làm sử dụng thuận hợp lí sức lao động Nhà nước ta lợi khó khăn 2.Kĩ nguồn lao - Phân tích nhận xét bảng số liệu liên động dồi dào) quan đến nguồn lao động, sử dụng nguồn lao + Thảo luận: động vấn đề việc làm Theo chủ đề 3.Thái độ - Có ý thức hướng nghiệp từ ngồi ghế nhà trường Định hướng lực - Năng lực chung: tự học, tự giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác đồ Bài 18 : Kiến thức - Phương thức: Đơ thị hố - Hiểu đặc điểm thị hố nước ta (đặc Bài riêng Nam Việt biệt đô thị hoá tự phát) - Phương pháp: - Ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh + Đàm thoại gợi tế - xã hội hậu mở (Giáo viên 2.Kĩ gợi ý để HS - Xây dựng phân tích biểu đồ mối quan hệ phân tích mối thị hóa với phát triển kinh tế - xã hội quan hệ mơi trường thị hố - Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị nước thành phần khác ta 3.Thái độ vấn đề đặt ra) - Có ý thức tuyên truyền vận động + cộng đồng lối sống văn minh thị - Có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường đô thị Định hướng lực - Năng lực chung: tự học, tự giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, khai thác đồ 10 Hoạt nhóm động bố khơng theo: + NT: 74.2%, có xu hướng giảm + thành thị - nông thôn + TT: 28.5%, có xu hướng tăng + đồng – miền núi - GV hướng dẫn HS quan sát Átlát Địa - Nguyên nhân: - ĐKTN, KTXH, lịch lí Việt Nam, đồ phân bố dân cư sử khai thác lãnh thổ Việt Nam, hình 20.2 sgk, bảng 20.1 Bước 2: HS trình bày kết - HS khác nhận xét bổ sung Bước 3: GV chuấn kiến thức, đánh giá - Hậu quả: Sử dụng lãnh phí, khơng hợp lý lao động, khó khăn khai hoạt động HS GV hướng dẫn HS khai thác Át lát địa thác tài nguyên… lí trang 15 ? Hãy nêu hậu phân bố dân cư chưa hợp lí Hoạt động 4: Tìm hiểu Chiến lược phát triển dân số hợp lí dụng có hiệu nguồn lao động nước ta (8p’) * Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: NỘI DUNG Chiến lược phát triển dân số hợp lí - GV yêu cầu HS nêu chiến lược sgk, GV giải thích lại phải thực chiến lược dụng có hiệu nguồn lao động nước ta (5 chiến lược sgk) Bước 2: HS liên hệ địa phương Tổng kết 5.1 Tổng kết đánh giá học HS trả lời ngắn gọn câu hỏi sau: Đánh giá quy mô dân số nước ta? Nhận xét giải thích gia tăng dân số nước ta ? Những thuân lợi khó khăn đặc điểm dân số nước ta ? Dựa vào át lát địa lí Việt Nam chứng minh dân số nước ta phân bố không theo lãnh thổ? 5.2 Hướng dẫn học tập 23 Về nhà, làm tập SGK Tập đồ 3.2 BÀI 19:THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HĨA VỀ THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG Phương thức tích hợp Bài riêng Mục tiêu tích hợp a Kiến thức - Nhận biết hiểu phân hố thu nhập bình quân đầu người vùng - Biết đựơc số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân đầu người vùng b Kỹ - Vẽ biểu đồ phân hoá thu nhập - Đọc phân tích biểu đồ phân hố thu nhập bình qn đầu người c Thái độ Thấy chênh lệch mức sống người dân vùng khác d Định hướng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: phân tích đồ, biểu đồ bảng số liệu Phương pháp thực tích hợp - Phương pháp động não kết hợp với phát vấn, gợi mở thông qua câu hỏi - Phương pháp hoạt động nhóm - Khai thác bảng số liệu, biểu đồ lược đồ SGK - Sơ đồ hóa - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu powerpoint Tổ chức dạy học nội dung tích hợp GV yêu cầu HS nêu nội dung nhiệm vụ thực hành GV treo bảng số liệu, kiểm tra dụg cụ thực hành HS Hoạt động l: Xác định yêu cầu thực hành Hình thức: Cả lớp 24 - GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành, sau nêu yêu cầu của~ thực hành GV nói: Như thực hành có hai yêu cầu: + Một là: chọn vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân theo đầu người vùng nước ta, năm 2004 + Hai là: Phân tích bảng số để rút nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng vùng qua năm 1999, 2002, 2004 Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu thực hành vẽ biểu đồ Hình thức: Cá nhân Bước : - GV gọi HS đọc yêu Cầu Của tập (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng nước ta, năm 2004) - GV nói: Bảng số liệu có năm, tập yêu cầu vẽ năm 2004 - Hỏi: Loại biểu đồ thích hợp với số liệù yêu cầu tập? HS trả lời (biểu đồ cột, vùng cột) GV: Chúng ta xác đinh loại biểu đồ cần vẽ, em nhanh biểu đồ vào Cố gắng 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau đóchúng ta phân tích bảng số liệu - GV yêu cầu - HS lên vẽ biểu đồ bảng Bước 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào tập Bước 3: Cả lớp quan sát biểu đồ vẽ bảng, nhận xét, chỉnh chỗ chưa xác, chưa đẹp; cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ vẽ Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu Hình thức: Cặp Bước 1: Các cặp HS làm tập (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng vùng qua năm) Gợi ý: + So sánh số theo hàng ngang để biết thay đổi mức thu nhập bùnh quân đầu người/ tháng vùng qua năm, cần tính tốc độ tăng để biết khác tốc độ tăng + So sánh số theo hàng dọc để tìm khác mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng vùng qua năm, tính xem tháng cao thấp chênh lần + Nguyên nhân chênh lệch mức thu nhập bình quân dầu người/tháng vùng Bước 2: 25 HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức - Kết luận: + Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng tăng (Tây Nguyên có biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002) Tốc độ tăng không (dẫn chứng) + Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng ln có chênh lệch (dẫn chứng) + Ngun nhân chênh lệch: Do vùng có khác phát triển kinh tế số dân Số dân ảnh hưởng lớn đến bình quân thu nhập Câu hỏi nâng cao : em có biện pháp để giảm chênh lệch bình quân thu nhập vùng ? Tổng kết 5.1 Tổng kết, đánh giá học - GV đánh giá HS qua làm HS, cho điểm cho HS trình bày kết trước lớp, HS bổ sung ý kiến - HS tự đánh giá làm qua so sánh với làm bạn ý kiến tổng kết giáo viên 5.2 Hướng dẫn học tập - Về nhà hoàn thiện thực hành 3.3.Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Phương thức tích hợp : Tích hợp nội dung : Các hạn chế chủ yếu vùng Mục tiêu tích hợp a Kiến thức - Biết xác định vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Đồng sông Hồng - Phân tích đựơc mạnh chủ yếu hạn chế Đồng sông Hồng - Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng chuyển dịch b Kĩ - Xác định đồ số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …), mạng lưới giao thông đô thị Đồng sơng Hồng 26 - Phân tích hình ảnh bảng biểu SGK c Thái độ - Có nhận thức vấn đề dân số - Thấy rõ cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế d Định hướng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: phân tích đồ, biểu đồ bảng số liệu Phương pháp thực tích hợp - Phương pháp động não kết hợp với phát vấn, gợi mở thông qua câu hỏi - Phương pháp hoạt động nhóm - Khai thác bảng số liệu, biểu đồ lược đồ SGK - Sơ đồ hóa - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu powerpoint Tổ chức dạy học nội dung tích hợp Hoạt động 1: Tìm hiểu mạnh chủ yếu vùng (15 phút) - Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức: nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG VÀ HS 27 Bước 1: Các mạnh chủ yếu vùng - GV treo đồ vùng a) Vị trí địa lí TDMNBB ĐBSH - Gồm 10 tỉnh/thành - GV chia lớp nhóm - Diện tích gần 15 nghìn km2 = 4,5% S nước giao nhiệm vụ - Dân số (2006) 18,2 triệu người = 21,6% + Nhóm 1: tìm hiểu mạnh nước VTĐL - Vị trí chuyển tiếp TDMNBB với biển Dựa vào đồ, kể tên Đông rộng lớn - giáp vịnh Bắc Bộ tỉnh thành thuộc ĐBSH, - Liền kề vùng có tiềm lớn ks, thủy nêu vị trí ĐBSH + Nhóm điện lớn nước ta 2: tìm hiểu mạnh - Gần bao trọn vùng KTTĐ phía Bắc tài nguyên thiên nhiên b) TNTN Dựa vào hình 46.1, * Đất: Là tài nguyên có giá trị hàng đầu phân tích cấu sử dụng đất - Đất nơng nghiệp chiếm 51,2%; 70% ĐBSH đất phù sa màu mỡ + Nhóm 3: tìm hiểu manh - Tỉ lệ diện tích đất sử dụng cao, đạt gần KT-XH 82,5% diện tích tự nhiên (so với bình qn HS dựa vào Át lát địa lí nước 50 - 56%, ĐBSCL 78,7%; ĐNB trang 15 nhận xét phân 75,7%) bố dân cư Đồng sông * Nước: phong phú Hồng - Nước mặt: hệ thống sông Hồng - sông Thái HS dựa vào Át lát địa lí trang Bình 23, xác định tuyến giao - Nước ngầm thơng vùng - Nước nóng, nước khống HP, Ninh Bình, Bước : HS cử đại diện Thái Bình nhóm lên trình bày * Biển: bờ biển dài 400 km, thuận lợi cho phát Bước 3: GV nhận xét, chuẩn triển: kiến thức - Thủy hải sản, làm muối - Du lịch 28 GV lấy thêm ví dụ - Cảng, GTVT biển mạnh vùng * Khống sản - Đá vơi: HP, Hà Nam, Ninh Bình - Sét, cao lanh: Hải Dương - Than nâu, khí tự nhiên c) Điều kiện KT - XH * Dân cư - lao động - Dân cư lao động dồi - Có kinh nghiệm trình độ cao - Chất lượng nguồn lao động dẫn đầu nước HS lấy ví dụ cụ thể số * Cơ sở hạ tầng: vào loại tốt so với tài nguyên du lịch vùng vùng khác Các mạnh ảnh - Mạng lưới giao thông đường (QL hưởng ntn đến việc phát triển 1,2,3,5,6,10,18 ), đường sắt, đường thủy, KT-XH vùng đường hàng không phát triển mạnh - Hệ thống điện, nước có khả phục vụ tốt * Cơ sở vật chất kĩ thuật - Bao gồm cơng trình thủy lợi, trạm, trại bảo vệ trồng, vật nuôi; nhà máy xí nghiệp - Phục vụ tương đối tốt cho sx đ/sống * Thế mạnh khác - Có thị trường tiềm với trung tâm KT XH HN HP - Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời - Tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống, trường ĐH, viện nghiên cứu Hoạt động 2: Tìm hiểu hạn chế chủ yếu vùng (10 phút) - Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình 29 - Hình thức tổ chức: cá nhân/cả lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước NỘI DUNG Các hạn chế chủ yếu - GV cho HS xem lại bảng 21.2-SGK trang 79 vùng để so sánh mật độ ds ĐBSH với vùng khác nước * Sức ép dân số lớn Tích hợp nội dung giáo dục dân số : - Có dân số đơng, mật độ ds -Yêu cầu HS dựa vào SGK kiến thức thực cao nước: tế, trả lời số câu hỏi: + Dân số 18,2 triệu người = - Những nguyên nhân dẫn đến mật độ 21,6% nước + Mật độ 1225 người/ km2 dân số ĐBSH cao ? - Hãy phân tích sức ép vấn đề dân số đến - Dân số tạo sức ép lớn cho việc phát triển KT-XH việc phát triển KT - XH ĐBSH - Nếu không gặp phải vấn đề dân số đông, * Nhiều thiên tai, TNTN hạn kinh tế ĐBSH có khác biệt ? chế - Những giải pháp để giải vấn đề dân số - Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán - Tài nguyên: ĐBSH ? + Nhiều tài nguyên bị xuống cấp như: nước mặt, đất đai Các hạn chế ảnh hưởng + Thiếu nguyên liệu cho phát đến việc phát triển KT - XH vùng ĐBSH triển CN Bước 2: * Việc chuyển dịch cấu KT - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung chậm, chưa phát huy hết Bước 3: mạnh vùng - GV nhận xét, chuẩn kiến thức GV dùng tranh ảnh minh họa hạn chế vùng Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng (15 phút) - Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thuyết trình 30 - Hình thức tổ chức: cá nhân/cả lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước NỘI DUNG Chuyển dịch cấu KT theo ngành định hướng - GV yêu cầu HS đọc SGK, quan a) Thực trạng sát đồ , biểu đồ trả lời câu hỏi - Năm 2005: + Khu vực I lớn: 25,1% Dựa vào hình 46.2, nhận xét + Khu vực II: tỉ trọng lớn 45% chuyển dịch cấu KT theo + Khu vực III chưa cao: 29,9% ngành ĐBSH - Xu hướng chuyển dịch tích cực: Giảm kv I, tăng kv II III; nhiên tốc độ chuyển ? Nêu định hướng chuyển dịch dịch chậm, kv II CCKT theo ngành vùng b) Các định hướng tương lai - Tiếp tục xu hướng chuyển dịch cấu Bước 2: KT theo ngành theo hướng tích cực: giảm - HS trả lời, HS khác nhận xét tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II Bước 3: III - GV nhận xét, chuẩn kiến thức trả lời thêm câu hỏi phụ - Chuyển dịch nội ngành: + KV I: Giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi thủy sản Trong trồng trọt giảm LT, Dựa vào hình 46.3, xác định tăng CN ăn trung tâm CN vùng + KV II: hình thành phát triển ngành trung ngành CN trọng điểm tâm + KV III: Chú trọng phát triển du lịch Phát triển dịch vụ khác tài chính, ngân hàng, GD - ĐT triển CN Tổng kết hướng dẫn học tập 5.1 Tổng kết, đánh giá học 31 - GV nhấn mạnh mạnh , hạn chế vùng - Cho Hs trả lời số câu hỏi trắc nghiệm 5.2 Hướng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi GK, đọc trước 35 IV KẾT LUẬN Ở nước ta, vấn đề giáo dục dân số sức khỏe sinh sản trở thành chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Mọi công dân và tổ chức xã hội phải có nghĩa vụ thực tốt Đối tượng giáo dục toàn dân, giáo dục dân số cách hệ thống nhà trường biện pháp bản, vững chắc, lâu dài Giáo dục dân số sức khỏe sinh sản trở thành nhiệm vụ môn học trường phổ thông, trở thành yêu cầu tất yếu để giáo dục cơng dân hệ ý thức trách nhiệm tương lai đất nước nhân loại Nhà trường phổ thơng có lực lượng học sinh giáo viên đông đảo, lực lượng to lớn, tích hợp giáo dục dân số sức khỏe sinh sản có hiệu lực luợng đóng góp tích cực hữu hiệu vào việc góp phần thực mục tiêu giáo dục vấn đề dân số Đảng Nhà nước 7.2 Khả áp dụng sáng kiến Trên sở tìm hiểu thực trạng giảng dạy giáo dục dân số trường học, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tơi thiết kế giáo án có tích hợp nội dung giáo dục dân số vào số học Ngồi học ra, tích hợp nội dung giáo dục dân số áp dụng cho nhiều học khác, khơng chương trình Địa lí 12 mà Địa lí 10, 11 nhằm thực mục tiêu giáo dục đặt Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến mang lại hiệu cao có điều kiện thuận lợi 32 mặt: + Phòng máy tính, máy tính nối mạng nội mạng Internet + Giáo viên học sinh hưởng ứng tích cực có kĩ CNTT + Cán quản lí quan tâm đạo tạo điều kiện 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến Dựa sở giảng xây dựng, tiến hành tổ chức thực nghiệm với HS lớp 12 THPT Nguyễn Viết Xuân Tùy vào số lượng HS, chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết thực nghiệm dùng để đánh giá chất lượng giảng mà biên soạn STT Tên trường THPT Nguyễn Tên GV dạy Lớp TN: 12D3 ĐC: 12D6 Số HS 38 38 Trương Thị Thanh Tâm Viết Xuân Về nguyên tắc, với giáo án tích hợp sử dụng dạy học nội khóa tổ chức dạy thực nghiệm theo phân phối chương trình, việc thực nghiệm dạy theo thời khóa biểu nhà trường Với học chọn dạy - Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Trước tiến hành thực nghiệm, tơi tìm hiểu nhận thức HS vấn đề dân số nước ta - Soạn giáo án có tích hợp giáo dục dân số - Tiến hành thực nghiệm : giảng dạy lớp thực nghiệm giảng có tích hợp giáo dục dân số, lớp đối chứng giảng dạy giáo án bình thường - Đánh giá kết thực nghiệm Để đánh giá tổng hợp kết nhận thức, thái độ hành vi HS, soạn hệ thống gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm sử dụng số công thức toán học để tiến hành đánh giá kết thực nghiệm theo bước sau: - Lập bảng thống kê số điểm Bảng 3.1: Kết kiểm tra thực nghiệm kiến thức Trường Lớp Số Điểm số 33 Điểm THPT TN HS 10 TB 38 0 0 10 17 6,5 Nguyễn ĐC 38 0 0 15 16 0 5,8 Viết Xuân 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên, học sinh trình dạy học số chương trình Địa lí 12 học ơn thi THPT Quốc gia 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Quan sát học lớp thực nghiệm tiến hành theo tiến trình xây dựng, tơi rút nhận xét sau: - Học sinh thông hiểu biết đánh giá đắn tình hình dân số nước ta giới, nhận thức rõ ràng mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng gia tăng dân số với chất lượng sống xã hội, gia đình tương lai - Học sinh có niềm tin dựa sở khoa học khả người nói chung thân nói riêng việc điều khiển trình tái sản xuất người theo mục tiêu kế hoạch hóa dân số đề chiến lược dân số nước ta - Học sinh tự giác tự nguyện đề cho định đắn việc kế hoạch hóa gia đình sau này, có ý thức trách nhiệm, có thái độ hành động hợp lí dân số để tích cực thiết thực góp phần nâng cao chất lượng sống gia đình xã hội Sáng kiến thầy cô tổ mơn tham khảo, dùng q trình giảng dạy, đặc biệt cô Trương Thị Dung giảng dạy khối 12, nhận phản hồi tích cực 34 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổĐịa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến TT chức/cá nhân 12D3 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục - Bộ môn Địa lý 12D4 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục- Bộ môn Địa lý 12D6 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục-Bộ môn Địa lý 12A1 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục - Bộ môn Địa lý 12A4 THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục - Bộ môn Địa lý Cô THPT Nguyễn Viết Xuân Lĩnh vực giáo dục Trương Thị Dung Vĩnh Tường, ngày 31tháng 01 , ngày tháng Vĩnh Tường, ngày 29 tháng 01 năm 2019 năm năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Trương Thị Thanh Tâm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề giáo dục dân số - Tài liệu dùng cho huấn luyện viên khóa huấn luyện GDDS Bộ Giáo dục đào tạo xuất năm 1995 Một số vấn đề địa lí học - Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh - xuất năm 2000 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT - NXB giáo dục năm 2006 Tài liệu SGK, SGV lớp 12 Tài liệu giáo dục dân số sức khỏe sinh sản - Trường ĐHSP, xuất năm 2004 Tài liệu giáo dục dân số sức khỏe sinh sản vị thành niên - Tài liệu tập huấn giáo viên trường phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo, xuất năm 2006 36 MỤC LỤC Giới thiệu 2 Tên sáng kiến kinh nghiệm 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến .3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến .3 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả sáng kiến kinh nghiệm .4 7.1 Nội dung I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Đặc điểm lứa tuổi, tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG ĐỊA LÍ 12 Nội dung giáo dục dân số Địa lí 12 .8 2.Các mức độ tích hợp giáo dục dân số 17 Các hình thức giảng dạy giáo dục dân số 17 III MINH HỌA VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC DÂN SỐ QUA MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 20 3.1 BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA 20 3.2 BÀI 19:THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HĨA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG 24 3.3.Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 26 IV KẾT LUẬN 32 7.2 Khả áp dụng sáng kiến 32 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 32 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: .32 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 33 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 35 36 MỤC LỤC 37 37 ... GIẢNG DẠY GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG ĐỊA LÍ 12 Nội dung giáo dục dân số Địa lí 12 Do đặc trưng mơn học, mơn Địa lí có khả tích hợp nội dung giáo dục dân số phạm vi chủ đề: Quan hệ dân số thành phần... kinh nghiệm 7.1 Nội dung I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC DÂN SỐ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm giáo dục dân số Giáo dục dân số (population education) : Là thuật... mơn”, phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất môn học, tất tình Các hình thức giảng dạy giáo dục dân số 3.1 Giáo dục dân số qua giảng dạy lớp Đối với riêng giáo dục dân số đòi hỏi giáo viên soạn cần

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số - Tài liệu dùng cho các huấn luyện viên tại các khóa huấn luyện về GDDS của Bộ Giáo dục và đào tạo xuất bản năm 1995 Khác
2. Một số vấn đề địa lí học - Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh - xuất bản năm 2000 Khác
3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT - NXB giáo dục năm 2006 Khác
5. Tài liệu giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản - Trường ĐHSP, xuất bản năm 2004 Khác
6. Tài liệu giáo dục dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên - Tài liệu tập huấn giáo viên các trường phổ thông của Bộ Giáo dục và đào tạo, xuất bản năm 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w