1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan9 + 10.du các môn

49 159 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tn 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Hát nhạc ( Giáo viên bộ môn dạy ) Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : + Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. + Kiểm tra kó năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. + Luyện từ và câu : - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. II / §å dïng d¹y häc : - GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 - HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài(3 ’ ) 2. Kiểm tra Tập đọc (22') 3 .Ôn tập phép so - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . - Học sinh nhắc lại tên bài - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Học sinh theo dõi và nhận xét sánh ( 12’) - Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) - Giáo viên hỏi : + Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? + Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ? - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm Con rùa đầu to như trái bưởi. Đầu con rùa trái bưởi - Cho lớp nhận xét - Bài 3 : - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em điền vào 1 chỗ trống. - Gọi học sinh đọc bài làm của bạn a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như …………… - Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu dưới đây : - Học sinh đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh - Trong câu văn trên, những sự vật được so sánh với nhau là hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ - Từ được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau là từ như - Học sinh làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài - Bạn nhận xét - Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh : - Học sinh làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài a. một cánh diều 4.Củng cố dặn dò(3 ’ ) b) Tiếng gió rừng vi vu như…………… c) Sương sớm long lanh tựa……………… - Nhận xét tiết học - Về luyện đọc, chuẩn bò bài sau. b, Tiếng sáo c. Những hạt sương. Kể chuyện ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu : A.Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : - Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : + Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. + Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. + Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Kiểm tra kó năng đọc hiểu : + Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Luyện từ và câu : - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? II/ §å dïng d¹y häc : - GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài(3 ’ ) 2. Kiểm tra Tập đọc (22') - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 - Học sinh nhắc lại tên bài - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 3 . Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? ( 12’) câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh - Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . + Các em đã được đọc những mẫu câu nào ? - Giáo viên gọi học sinh đọc câu a, Giáo viên hỏi : + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? + Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Giáo viên cho học sinh làm bài Bài 3 : - Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết Tập làm văn - Giáo viên mở bảng phụ ghi tên các truyện và cho học sinh đọc lại Truyện trong tiết tập đọc Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già. Truyện trong tiết tập làm văn Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi - Học sinh theo dõi và nhận xét - Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? - Học sinh đọc : Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi Ai ? - Ta đặt câu hỏi : Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? - Học sinh làm bài. - Kể lại một câu chuyện đã học tronh 8 tuần đầu - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm bài. - Học sinh thi đua sửa bài - Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong 4.Củng cố dặn dò(3') nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động nhất. - GV nhận xét tiết học. cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau - Lớp nhận xét Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thể dục (Giáo viên bộ môn dạy) Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 3) I/ Mục tiêu : - Kiểm tra lấy điểm Tập đọc : - Kiểm tra kó năng đọc thành tiếng : - Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Kiểm tra kó năng đọc hiểu : - Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Luyện từ và câu : - Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? - Tập làm văn : - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu. II/ §å dïng d¹þ häc : GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu. HS : VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài(3 ’ ) 2. Kiểm tra Tập đọc (22') 3 . Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ? ( 12’) - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK1. - Ghi bảng. - Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bò bài trong 2 phút. - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Giáo viên cho điểm từng học sinh Bài 2 : - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . + Các em đã được đọc những mẫu câu nào - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm : + Bố em là công nhân nhà máy điện + Chúng em là những học trò ngoan - Giáo viên tuyên dương học sinh đặt được câu đúng theo mẫu và hay. Bài 3 : - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . - Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục - Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên - Học sinh nhắc lại tên bài - Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Đặt 3 câu theo mẫu : Ai là gì? - Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? - Học sinh làm bài. - Cá nhân - Bạn nhận xét - Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu Học sinh làm bài. 4.Củng cố dặn dò(3 ’ ) phường ( hoặc tên xã, quận, huyện ) - Giáo viên cho học sinh làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm - Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng theo mẫu. GV nhận xét tiết học Tuyên dương những học sinh tích cực - Cá nhân - Lớp nhận xét Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I/ Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh : Nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke Kó năng : Học sinh biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. Thái độ : HS ham thích học tập môn toán, tích cực tham gia vào hoạt động học tập. II/ §å dïng d¹y häc : GV : ĐDDH, ê ke, thước dài. HS : vở bài tập Toán 3, thước ê ke III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5 ’ ) 2.Giới thiệu bài(2') 3.Thực hành vẽ góc vuông. (12') - Gọi HS lên xác đònh góc vuông, góc không vuông - Nhận xét bài cũ. - Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke . Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của HS lên thực hiện yêu cầu. - Học sinh nhắc lại tên bài - Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các * Nhận biết góc vuông. (18') 4.Củng cố dặn dò(3 ’ ) góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. -Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu Có … góc vuông Có … góc vuông Có … góc vuông - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. - Bài 3 : - GV gọi HS đọc yêu cầu 1 2 4 3 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : đề – ca – mét, héc - tô – mét ) góc còn lại - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . - Học sinh đọc : Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình : - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét . - Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông : - Học sinh làm bài vào vở - Lớp nhận xét Tự nhiên xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS : Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Kó năng : HS kể tên được những việc nên làm để có lợi cho sức khỏe và những việc cần tránh không có lợi cho sức khỏe. Thái độ : HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ sức khỏe. II/ §å dïng d¹y häc : Giáo viên : 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người ( phóng to ) và các bộ phận ( rời). Ô chữ ( phóng to ) và nội dung các ô chữ. Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1 Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5 ’ ) 2.Giới thiệu bài(2 ’ ) 3.Tìm hiểu bài(30 ’ ) * Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? - Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? - Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe ( 1’ ) - GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi ( chú ý mỗi đội lên chơi chỉ có từ 4 – 5 Học sinh . Trong mỗi vòng chơi, các đội được phép thay người. Các đội phải luôn đảm bảo mọi thành viên được tham gia chơi. Đội nào không tuân theo luật này, sẽ bò trừ 10 điểm ). + Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi - GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. • Vòng 1: Thử tài kiến thức - Học sinh trả lời - Học sinh chia nhóm - 4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm Nội dung 4 phiếu hỏi : + Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”. 1. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ). 2. Hãy giới thiệu tên, chỉ vò trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. 3. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì ? ( mỗi việc không nên - chỉ ra 3 việc ). + Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”. 1. Chỉ vò trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 2. Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. 3. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). + Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu” 1. Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? ( 2 quả thận, bàng quang ). 2. Chỉ vò trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? 3. Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm - Đại diện các nhóm lần lượt lên bốc phiếu và thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung [...]... b¹n Quang Trung vµ gỵi ý: + Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh ntn? + C¶nh móa rång cã thĨ diƠn ra ban ngµy hay ban ®ªm? + Mµu s¾c c¶nh vËt ban ngµy, ban ®ªm gièng nhau hay kh¸c nhau? Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ mµu: + T×m mµu vÏ h×nh con rång, ngêi, + T×m mµu nỊn (7') + C¸c mµu vÏ ®Ỉt c¹nh nhau cÇn ®ỵc lùa chän hµi hoµ, t¹o nªn vỴ ®Đp cđa toµn bé bøc tranh + VÏ mµu cÇn cã ®Ëm, cã nh¹t + VÏ mµu kÝn tranh Ho¹t ®éng... chia thành các nhóm, các nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ tranh cổ động - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và nêu ý tưởng của - bức tranh vận động do nhóm mình vẽ - Các nhóm khác nghe và bổ sung 4.Củng cố - Thực hiện tốt điều vừa học GV nhận dặn dò(3’) xét tiết học - Chuẩn bò : bài 19 : Các thế... TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI + Dòng 7: TƯƠI TỐT + Dòng 8: TẬP THỂ + Từ mới xuất hiện là: TRUNG THU 4.Củng cố - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết ’ dặn dò(3 ) học - Dặn HS về nhà học bài Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu : - Kiến thức: giúp học sinh + Nắm được bảng đơn vò đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vò đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ + Củng cố mối quan hệ giữa các đơn... : + Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vò đo + Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vò đo thành số đo độ dài có một tên đơn vò đo ( nhỏ hơn đơn vò đo còn lại ) + Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài + Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng - Kó năng: học sinh thực hiện giải các bài tập nhanh, đúng, chính xác - Thái độ : Yêu thích và ham học... bộ mơn) _ Tự nhiên xã hội CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I, Mục tiêu: - Các thế hệ trong 1 gia đình - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Các hình ảnh trong sgk trang 38, 39 - Hs: Mang ảnh chụp gia đình đến lớp Vẽ -> giới thiệu các thành viên trong gia đình III, Các hoạt động dạy học: Nội dung... nghóa cho các từ chỉ sự vật -Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức ) II/§å dïng d¹y häc: GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới - Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, thiệu củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả ’ bài(3 ) học môn Tiếng... ®Ëm, cã nh¹t + VÏ mµu kÝn tranh Ho¹t ®éng 3: - GV ®Ỉt ra y/c : Thùc - GV ®Õn tõng bµn quan s¸t vµ híng dÉn hµnh(13') 3.aQuan s¸t,nhËn xÐt(5') + HS quan s¸t theo híng dÉn cđa GV + HS suy nhgÜ vµ tr¶ lêi: + Kh¸c nhau +HS quan s¸t, nhËn xÐt + HS quan s¸t kÜ bµi +Bµi tËp nµy c¸c em vÏ c¸c em cßn lóng tóng NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.(5') 4.Củng cố ’ dặn dò(3 ) mµu theo ý thÝch vµo tranh nÐt Móa rång cđa b¹n Quang... gọi và vò đo độ + Đề - ca - mét là 1 đơn vò đo độ cách đọc , cách viết của hai dài: Đề - ca dài đơn vò đo độ dài đề - ca - mét - mét và Đề - ca - mét viết tắt là dam và héc - tô -mét héc - tô 1dam = 10m mét(10') - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ +Héc - tô - mét là một đơn vò đo độ dài Héc - tô - mét viết tắt là hm 1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ b*Thực hành.( 20') + Củng cố mối quan... quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài thông dụng - Kó năng: học sinh biết làm các phép tính với các số đo độ dài thành thạo - Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/§å dïng d¹y häc: + GV : khung kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập + HS : vở bài tập Toán 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của... sinh nêu tên các đơn vò - Học sinh nêu tên các dài( 10') đo độ dài đã học đơn vò đo độ dài không - Giáo viên ghi bảng nháp theo thứ tự - Giáo viên : trong các đơn vò đo độ dài thì mét được coi là đơn vò cơ bản - Giáo viên viết mét vào bảng đơn vò đo độ dài + Lớn hơn mét có những đơn vò đo nào? - Lớn hơn mét có những đơn vò đo ki – lô – mét, đề – ca – mét, héc – tô mét - Giáo viên : ta viết các đơn vò . sửa bài trên bảng, lớp bổ sung. 1hm = 100 m . 1m = 10 dm 1dam = 10m 1m = 100 cm 1hm = 10dam. 1cm = 10mm 1km = 100 0m 1m =100 0mm - Đổi chéo để KT bài nhau. -. phóng to ) và nội dung các ô chữ. Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1 Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động

Ngày đăng: 30/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Trong tranh có những hình ảnh ntn? + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày  hay ban đêm? - tuan9 + 10.du các môn
rong tranh có những hình ảnh ntn? + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm? (Trang 18)
- Gv:Bảng lớp viết sẵn cõu văn của bài tập3. - Hs: Vở bài tập. - tuan9 + 10.du các môn
v Bảng lớp viết sẵn cõu văn của bài tập3. - Hs: Vở bài tập (Trang 33)
-2 hs viết trờn bảng, lớp viết vào vở nhỏp- nhận xột. - tuan9 + 10.du các môn
2 hs viết trờn bảng, lớp viết vào vở nhỏp- nhận xột (Trang 34)
* Bài 1: Đọc bảng. - tuan9 + 10.du các môn
i 1: Đọc bảng (Trang 35)
- Gv:Bảng lớp chộp sẵn đoạn văn trong bài tập3. - tuan9 + 10.du các môn
v Bảng lớp chộp sẵn đoạn văn trong bài tập3 (Trang 36)
* Bài 3: Gv mời 1hs lờn bảng làm, những hs khỏc làm vào vở bài tập. Sau  đú hướng dẫn chữa bài (lưu ý hs ngắt  cõu chọn ý, viết hoa chữ đầu cõu.) - Gv nhận xột giờ học. - tuan9 + 10.du các môn
i 3: Gv mời 1hs lờn bảng làm, những hs khỏc làm vào vở bài tập. Sau đú hướng dẫn chữa bài (lưu ý hs ngắt cõu chọn ý, viết hoa chữ đầu cõu.) - Gv nhận xột giờ học (Trang 37)
- Củng cố về nhõn, chia trong phạm vi bảng tớnh đó học. - Quan hệ của một số đơn vị. - tuan9 + 10.du các môn
ng cố về nhõn, chia trong phạm vi bảng tớnh đó học. - Quan hệ của một số đơn vị (Trang 39)
-Kĩ năng nhõn chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng nhõn 6,7 bảng chia 6,7. - tuan9 + 10.du các môn
n ăng nhõn chia nhẩm trong phạm vi cỏc bảng nhõn 6,7 bảng chia 6,7 (Trang 43)
- Gv:Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 sgk, một bức thư và một phong bỡ viết mẫu. - Hs: Vở bài tập. - tuan9 + 10.du các môn
v Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 sgk, một bức thư và một phong bỡ viết mẫu. - Hs: Vở bài tập (Trang 44)
- Gv:Bảng lớp viết 2 lần cỏc từ ngữ bài tập 2. Tranh minh họa giải đố ở bài 3 - Hs: Vở bài tập. - tuan9 + 10.du các môn
v Bảng lớp viết 2 lần cỏc từ ngữ bài tập 2. Tranh minh họa giải đố ở bài 3 - Hs: Vở bài tập (Trang 45)
- Kiểm tra 2 hs lờn bảng viết từng từ ngữ do gv đọc: Quả soài, nước xoỏy,  đứng lờn, thanh niờn. - tuan9 + 10.du các môn
i ểm tra 2 hs lờn bảng viết từng từ ngữ do gv đọc: Quả soài, nước xoỏy, đứng lờn, thanh niờn (Trang 46)
- Gọi hs trỡnh bày bài giải trờn bảng. - Gv cựng cả lớp nhận xột, chữa. - tuan9 + 10.du các môn
i hs trỡnh bày bài giải trờn bảng. - Gv cựng cả lớp nhận xột, chữa (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w