Tiết 87: chiều tối Hồ chí minh Ngày soạn: 30/08/2010 Ngày thực hiện:. Cho các lớp: I .Mức độ cần đạt: II.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh cảm nhận đợc bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh - Sự kết hợp hài hoà giữa bút phát cổ điển và tinh thần hiện đại. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cảm thụ một tác phẩm trữ tình 3. Thái độ: - Hiểu đợc vẻ đẹp con ngời, tài năng, nhân cách Hồ Chí Minh, từ đó rút ra bài học cho bản thân về lẽ sống, niềm tin . III. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Tranh ảnh về Hồ Chí Minh, SGK, máy chiếu, phiếu học tập . 2. Trò: - Soạn bài, chuẩn bị tài liệu . IV.Tổ chức dạy và học: Bớc I: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp Bớc II: Kiểm tra bài cũ: sử dụng kỹ thuật bể cá - Bớc III: Tổ chức dạy và học bài mới: * Hoạt động 1: Tạo tâm thế: - Thời gian: 7 phút - Phơng pháp tích cực và kỹ thuật áp dụng: Phơng pháp thuyết trình do học sinh thực hiện, phơng pháp vấn đáp, kỹ thuật góc. Thầy Trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Ghi chú - Gv giao bài tập từ tiết học trớc: Học sinh vào vai hớng dẫn viên du lịch giới thiệu với một đoàn khách nớc ngoài về chủ tịch Hồ Chí Minh. - Gv chuyển ý yêu cầu học - Xem lại tài liệu - 1 HS I. Tiểu dẫn: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) - Vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc - Một tác gia lớn của nền văn học dân tộc. sinh xem lại phần chuẩn bị và trình bày - Gv chốt theo chuẩn kiến thức, kỹ năng - GV nêu câu hỏi: ? Hãy trình bày những hiểu biết của em về tập thơ nhật ký trong tù? - Gv chốt ý: Dẫn thơ: Lại thơng nỗi đoạ đày thân Bác 53 cây số mỗi ngày Mũ áo dầm ma rách hết giày . - Gv chiếu bản đồ hành trình chuyển lao của Hồ Chí Minh - Gv yêu cầu học sinh nêu vị trí và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Chiều tối? trình bày - Cả lớp chú ý lắng nghe - Ghi bài - 1 HS trình bày Nghe giảng - Ghi bài - Quan sát hình ảnh trên màn chiếu - 1 HS trình bày 2. Tập thơ Nhật ký trong tù: - Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 khi Hồ Chí Minh bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam và bị giải tù qua hơn 30 nhà lao của tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc - Gồm: 134 bài thơ 3. Bài thơ Chiều tối: - Vị trí: Bài thứ 31 - Hoàn cảnh sáng tác: Cuối thu năm 1942, trên đờng chuyển lao từ Tĩnh Tây sang Thiên Bảo Hoạt động 2: tri giác - Dự kiến thời gian: 5 phút - Phơng pháp tích cực và kỹ thuật áp dụng: Phơng pháp vấn đáp, phơng pháp đọc diễn cảm, Thầy Trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Ghi chú - Gv mời một học sinh xác định giọng đọc và đọc bài thơ - GV yêu cầu học sinh khác nhận xét - Gv chốt ý hớng dẫn học sinh đọc theo đúng nhịp, giọng điệu của bài thơ (Đọc lại nếu cần) - GV yêu cầu học sinh xác định thể thơ và hớng khai thác bài thơ ? - GV chốt ý theo chuẩn kiến - 1 Học sinh trả lời và đọc bài - 1 Học sinh nhận xét - HS nghe hớng dẫn - 1 HS trả lời - HS ghi bài II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc: - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: 2 phần + 2 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên + 2 Câu sau: Bức tranh đời sống thức kỹ năng - Gv dẫn dắt học sinh đặt mình vào hoàn cảnh nhân vật trữ tình và miêu tả lại diễn biến tâm trạng ? - Gv yêu cầu học sinh trình bày phần so sánh đối chiếu bản dịch thơ với phiên âm và dịch nghĩa? - 1 học sinh trình bày - 1 Hs trình bày - Cảm nhận chung về bài thơ: - So sánh phiên âm và dịch thơ Hoạt động 3: phân tích, cắt nghĩa: - Thời gian: 23 phút - Phơng pháp tích cực và kỹ thuật áp dụng: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Ghi chú - Gv hỏi: khoảnh khắc chiều hôm trong thơ ca xuất hiện nh thế nào ? Gắn với tâm trạng gì? - GV dẫn vào bài thơ và đọc lại 2 câu thơ đầu: - Gv chia học sinh thành các nhóm (2 bàn một nhóm) h- ớng dẫn học sinh thực hiện kỹ thuật khăn trải bàn Phiếu học tập 1: ? Bức tranh thiên nhiên qua con mắt ngời tù đợc biểu hiện nh thế nào? ? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả? ? Cảm nhận về tâm hồn nhân vật trữ tình? - Gv mời đại diện các nhóm trình bày, nhận xét , bổ sung - GV chữa phần trình bày của học sinh và chốt theo chuẩn kiến thức kỹ năng. - 1 Hs trả lời - Nghe đọc thơ - Hs làm việc tích cực trong nhóm - 1 Hs đại diện trình bày - 1 nhóm khác nhận xét - Nhóm có ý kiến khác bổ sung - Học sinh ghi bài 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên - Hình ảnh: + Cánh chim: mỏi + Chòm mây: chậm trôi - Nghệ thuật: cổ điển + Sử dụng thi liệu cổ + Bút pháp chấm phá + Nghệ thuật nhân hoá: cô vân + Tả cảnh ngụ tình => Bức tranh thiên nhiên mênh mông, vắng lặng chiều muộn nơi xóm núi mang đậm chất Đờng thi; bút pháp chấmphá gợi nhiều hơn tả phác hoạ thần thái của cảnh và nói lên tâm trạng của con ngời. + Hiện đại: Sử dụng hình ảnh ớc lệ nhng có sự sáng tạo: Cánh chim trong thơ cổ thờng bay về chốn vô định, gợi cảm giác ngậm ngùi, chia ly. Cánh chim trong Chiều tối hớng về sự yên ấm của cuộc sống thờng ngày - GV chuyển ý: Các em thử đặt mình vào hoàn cảnh của Hồ Chí Minh .nếu những câu thơ tiếp theo là lời than vãn về cảnh ngộ của bản thân, nỗi buồn nhớ quê h- ơng chúng ta hoàn toàn có thể chấp nhận đợc. Nhng đọc những câu thơ tiếp theo chắc chắn các em sẽ thấy những điều bất ngờ - Gv đọc 2 câu thơ ? Bức tranh thơ đợc tiếp nối bằng những hình ảnh nào? Em ấn tợng với hình ảnh nào nhất? Hãy bình đôi chút về hình ảnh đó? - Gv mời học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt theo chuẩn kiến thức, kỹ năng: Gv bình: Khi ánh sáng - Nghe đọc thơ - 2 HS trình bày - 1 Hs khác nhận xét, bổ sung - Nghe giảng - Ghi bài - Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh: + Tình yêu thiên nhiên tha thiết + Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, đồng cảm với vạn vật thể hiện tình yêu thơng mọi sự sống trên đời + T thế ung dung ngắm cảnh: ý chí nghị lực phi thờng, sự hoà hợp chất thép và chất tình. b. Hai câu sau: Bức tranh đời sống - Hình ảnh: + Ngời lao động: thiếu nữ xay ngô => Con ngời lao động bình th- ờng, gợi sự trẻ trung, sức sống trở thành trung tâm của bức tranh, là chất thơ cất lên từ cuộc sống đời thờng -> Chất hiện đại + Nghệ thuật điệp liên hoàn: ma bao túc- bao túc ma .: => Sự cần mẫn lao động của cô gái xóm núi; vòng quay của cối ngô diễn tả bớc đi của thời gian + Lò than rực hồng: >Hàm súc: chữ hồng: xua tan cảm giác nặng nề, mệt mỏi, tối tăm; Thể hiện tâm hồn luôn h- thiên nhiên đã tắt bài thơ vừa kịp sáng lên, ấm lên từ tình yêu thơng con ngời của một tâm hồn đại trí, đại dũng. Ôi ớng về sự sống, trái tim mẫn cảm của một nghệ sĩ tài hoa >Cổ điển: Lấy sáng nói tối: > Hiện đại: toả sức ấm nóng cho bức tranh thơ; thể hiện sự vận động của mạch thơ từ tối đến sáng, từ buồn sang vui Hoạt động 4: đánh giá, khái quát: - Thời gian: 5 phút - Phơng pháp tích cực và kỹ thuật áp dụng: Thầy Trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Ghi chú Gv nêu câu hỏi: ? Đánh giá về nội dung của bài thơ? - Gv hơng dẫn học sinh tổng kết bài học theo phiếu học tập 2 ? Những biểu hiện của chất cổ điển và chất hiện đại trong bài thơ? - Mời học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung. - Gv chiếu kết quả phiếu học tập 1 Hs trả lời - Làm việc theo phiếu học tập - 1 HS trình bày - 1 HS nhận xét, bổ sung III. Tổng kết: * Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên - Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: + Rất yêu thiên nhiên, luôn dạt dào cảm xúc thơ ca trớc mọi sắc thái đa dạng của nó. + Yêu con ngời, gắn bó với cuộc sống con ngời, nhất là ngời lao động + Tinh thần lạc quan luôn hớng về ánh sáng và sự sống * Nghệ thuật: - Chất cổ điển: + Đề tài + Thể thơ đờng luật + Thi liệu truyền thống + Bút pháp ớc lệ, chấm phá - Chất hiện đại: + Bút pháp tả thực sinh động với những hành động dân dã đời th- ờng + Hình ảnh con ngời là trung tâm của bức tranh + Mạch vận động của tứ thơ h- ớng về sự sống, ánh sáng. Hoạt động 5: luyện tập, áp dụng, vận dụng: - Thời gian: 3 phút - Phơng pháp tích cực và kỹ thuật áp dụng: Phơng pháp vấn đáp, kỹ thuật động não Thầy Trò Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Ghi chú - Gv nêu vấn đề :Hiện nay toàn Đảng, toàn dân hởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ gì sau khi tìm hiểu bài thơ? - Gv chốt - 1 Hs trả lời - 1 Hs bổ sung IV. Bài tập củng cố: Bài học - yêu và sống chan hoà với thiên nhiên - Yêu thơng con ngời - Có tinh thần vợt khó - Lạc quan Bớc IV: Giao bài và hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: 2 phút - Gv hớng dẫn học sinh học bài về nhà: 1. Học thuộc lòng bài thơ Chiều tối 2. Bình giảng một hình ảnh thơ mà em thích nhất 3. Tìm đọc thơ văn Hồ Chí Minh 4. Soạn bài Từ ấy. . núi; vòng quay của cối ngô diễn tả bớc đi của thời gian + Lò than rực hồng: >Hàm súc: chữ hồng: xua tan cảm giác nặng nề, mệt mỏi, tối tăm; Thể hiện tâm. nóng cho bức tranh thơ; thể hiện sự vận động của mạch thơ từ tối đến sáng, từ buồn sang vui Hoạt động 4: đánh giá, khái quát: - Thời gian: 5 phút - Phơng