Tiểu luận cao học, tác PHẨM KINH điển “nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng hồ chí minh

35 220 1
Tiểu luận cao học, tác PHẨM KINH điển   “nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hơn 20 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất vật chất. Đó là sự thực không thể chối cãi. Nhưng có một sự thật khác, sự thật không vui, và cũng không thể phủ nhận. Đó là sự xuống cấp về đời sống tinh thần của xã hội đặc biệt sự suy thoái về đạo đức đang diễn ra trong một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên. Cố nhiên, sự suy thoái đạo đức trong một bộ phận xã hội, hay trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, cũng là việc thường xảy ra trong xã hội, bởi vì con người sinh ra vốn mang sẵn những di sản tốt và cả những di sản xấu. Bác Hồ từng nói, trong một con người đều có sẵn cái thiện và cái ác, gặp hoàn cảnh tốt, cái thiện thắng, gặp môi trường xấu cái ác sẽ nổi lên. Trong lịch sử hoạt động của Đảng, kể từ khi Đảng nắm chính quyền các hiện tượng hư hỏng cũng đã xuất hiện trong một số ít cán bộ, đảng viên. Đó là các bệnh quan liêu, hủ hóa, tham nhũng, lãng phí, đầu óc địa vị, kèn cựa. Những biểu hiện đó đã bị Bác phê phán trong hàng loạt bài báo, bài nói chuyện, trong các tác phẩm lý luận. Thêm vào đó, dư luận xã hội và kỷ luật của Đảng rất nghiêm khắc. Vì vậy, những biểu hiện tiêu cực đã được ngăn chặn một cách kịp thời. Bác thường căn dặn: Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang. Người luôn nói: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước; vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình. Khi cần thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đó là biểu hiện rõ rệt nhất của đạo đức cách mạng. Có thể nói, sinh thời Bác rất quan tâm đến việc giáo dục cán bộ, đảng viên thường xuyên rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống, nhằm nâng cao uy tín và năng lực lãnh đạo của Đảng, bảo đảm hoàn thành sứ mạng cao cả lãnh đạo đất nước giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như xây dựng và bảo vệ đất nước sau chiến tranh. Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu rằng, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với sự trưởng thành của Đảng. Người khẳng định: Trải qua 39 năm đấu tranh oanh liệt, Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong lịch sử đấu tranh của Đảng và trong mọi hoạt động hằng ngày, nhất là trên mặt trận chiến đấu và sản xuất, rất nhiều cán bộ, đảng viên ta tỏ ra anh dũng, gương mẫu, gian khổ đi trước, hưởng thụ đi sau và đã làm nên những thành tích rất vẻ vang. Vì vậy, mà bài tiêu luận này, tôi xin chọn vấn đề “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hơn 20 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất vật chất Đó là sự thực không thể chối cãi Nhưng có một sự thật khác, sự thật không vui, và cũng không thể phủ nhận Đó là sự xuống cấp về đời sống tinh thần của xã hội đặc biệt sự suy thoái về đạo đức đang diễn ra trong một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên Cố nhiên, sự suy thoái đạo đức trong một bộ phận xã hội, hay trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, cũng là việc thường xảy ra trong xã hội, bởi vì con người sinh ra vốn mang sẵn những di sản tốt và cả những di sản xấu Bác Hồ từng nói, trong một con người đều có sẵn cái thiện và cái ác, gặp hoàn cảnh tốt, cái thiện thắng, gặp môi trường xấu cái ác sẽ nổi lên Trong lịch sử hoạt động của Đảng, kể từ khi Đảng nắm chính quyền các hiện tượng hư hỏng cũng đã xuất hiện trong một số ít cán bộ, đảng viên Đó là các bệnh quan liêu, hủ hóa, tham nhũng, lãng phí, đầu óc địa vị, kèn cựa Những biểu hiện đó đã bị Bác phê phán trong hàng loạt bài báo, bài nói chuyện, trong các tác phẩm lý luận Thêm vào đó, dư luận xã hội và kỷ luật của Đảng rất nghiêm khắc Vì vậy, những biểu hiện tiêu cực đã được ngăn chặn một cách kịp thời Bác thường căn dặn: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang" Người luôn nói: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước; vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình Khi cần thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc Đó là biểu hiện rõ rệt nhất của đạo đức cách mạng" Có thể nói, sinh thời Bác rất quan tâm đến việc giáo dục cán bộ, đảng viên thường xuyên rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống, nhằm nâng cao uy tín và năng lực lãnh đạo của Đảng, bảo đảm hoàn thành sứ mạng cao cả lãnh đạo đất nước giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như xây dựng và bảo vệ đất nước sau chiến tranh Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu rằng, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với sự trưởng thành của Đảng Người khẳng định: Trải qua 39 năm đấu tranh oanh liệt, 'Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Trong lịch sử đấu tranh của Đảng và trong mọi hoạt động hằng ngày, nhất là trên mặt trận chiến đấu và sản xuất, rất nhiều cán bộ, đảng viên ta tỏ ra anh dũng, gương mẫu, gian khổ đi trước, hưởng thụ đi sau và đã làm nên những thành tích rất vẻ vang Vì vậy, mà bài tiêu luận này, tôi xin chọn vấn đề “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chú trọng đi sâu tìm hiểu rõ hơn quan điểm của Bác về đạo đức cách mạng, chủ nghĩa cá nhân và những giải pháp đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, xây dựng nền tảng đạo đức cách mạng Đây là một nội dung không mới tuy nhiên đề tài sẽ cung cấp một chỉnh thể có hệ thống những tư tưởng của Người, từ đó giúp người đọc có một cái nhìn tổng quát hơn 3 Mục đích và ý nghĩa 3.1 Mục đích Trong bối cảnh hiện nay các cấp lãnh đạo cần có những biện pháp tích cực nhằm xoá bỏ chủ nghĩa cá nhân hẹp hòi, đồng thời nâng cao đạo đức của người cách mạng Do đó cần thiết phải “học tập và làm theo tấm gương đạo đức đạo đức Hồ Chí Minh” Vì tư tưởng đạo đức của Người luôn là bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần xã hội, là động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua thử thách khó khăn tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 3.2 Ý nghĩa Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện pháp quan trọng để mọi cán bộ đảng viên và tổ chức Đảng sửa chữa, khắc phục tình trạng suy thoái về đạo đức Chính vì vậy, việc tìm hiểu tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng có ý nghĩa cực kì quan trọng và mang tính cấp thiết cao 4 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của người cán bộ trong thời đại ngày nay 5 Bố cục nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu như sau: CH¦¥NG I: chñ nghÜa c¸ nh©n vµ ®¹o ®øc c¸ch m¹ng Ch¬ng II: N©ng cao ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, quÐt s¹ch chñ nghÜa c¸ nh©n Ch¬ng III: gi¸ trÞ cña t tëng n©ng cao ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, quÐt s¹ch chñ nghÜa c¸ nh©n b néi dung CH¦¥NG I: chñ nghÜa c¸ nh©n vµ ®¹o ®øc c¸ch m¹ng 1.Một số khái niệm liên quan Chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1 Đạo đức cách mạng là gì? Như trên đã trình bày, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến vấn đề giáo dục tư cách, đạo đức cách mạng cho các cán bộ, đảng viên Tùy tình hình tùy theo những yêu cầu của cách mạng trong từng thời kỳ Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đề ra những nội dung cụ thể về đạo đức cách mạng Nhưng nhìn chung, có thể khái quát những tư tưởng cơ bản của Bác về đạo đức cách mạng như sau:Làm cách mạng là phải biết hi sinh.Theo Bác, “cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt"2 Đó là một công việc cực kỳ khó khăn, gian khổ, đòi hỏi phải có sự hy sinh Đức hy sinh thực ra cũng là một phẩm chất cao cả của nhân loại Lịch sử nhân loại và của dân tộc còn ghi lại nhiều tấm gương sáng chói về đức hy sinh Không có hy sinh thì không thể hoàn thành nghĩa lớn Sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp và dân tộc trước đây, và sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện nay luôn đòi hỏi những cán bộ đảng viên phải có tinh thần hy sinh, xả thân Không có sự hy sinh xương máu của bao chiến sĩ cách mạng tiền bối trước đây, thì làm sao ngọn lửa cách mạng có thể bùng cháy thiêu hủy chế độ thực dân trên đất nước ta Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Bác Hồ viết: “Các đồng chí ta như đồng chí Trần Phú, đồng chí Ngô Gia Tự, đồng chí Lê Hồng Phong, đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai, và trăm nghìn đồng chí khác đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc lên trên hết, lên trước hết Các đồng chí đó đã vui vẻ hy sinh hết thảy, hy sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc Các đồng chí ấy đã đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đã khai hoa, kết quả tốt đẹp như ngày nay "3 Ngoài sự hy sinh tính mạng là sự hy sinh cao cả nhất thường diễn ra trong những tình thế đấu tranh phức tạp, gay gắt, còn có sự hy sinh thầm lặng diễn ra mọi lúc mọi nơi Đó là sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích của dân tộc của đất nước, của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: “Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" Có nghĩa là trong bất cứ tình huống nào, cán bộ, đảng viên cũng phải biết giành phần khó cho mình, và phần thuận lợi cho người khác Nói cách khác cán bộ, đảng viên phải luôn là người vị tha, vì quyền lợi và hạnh phúc của mọi người Tinh thần vị tha, vốn cũng là một phẩm chất, một đức tính mà nhân loại luôn vươn tới - Phải giữ đúng tư cách của người cách mạng Sự hình thành một đội ngũ những người cách mạng kiểu mới - cách mạng vô sản - đòi hỏi những tiêu chuẩn mới về tư cách Tư cách đó được thể hiện trên ba phương diện: đối với mình, đối với người và đối với công việc Trong tác phẩm Đường cách mệnh viết năm 1927 nhằm huấn luyện những chiến sĩ cách mạng đầu tiên của Đảng, Bác Hồ viết: “ Tự mình phải: Cần kiệm Hòa mà không tư Cả quyết sửa lỗi mình Cẩn thận mà không nhút nhát Hay hỏi Nhẫn nại (chịu khó) Hay nghiên cứu, xem xét Vị công vong tư Không hiếu danh, không kiêu ngạo Nói thì phải làm Giữ chủ nghĩa cho vững Hy sinh Ít lòng tham muốn về vật chất Bí mật Đối người phải: Với từng người thì khoan thứ Với đoàn thể thì nghiêm Có lòng bày vẽ cho người Trực mà không táo bạo Hay xem xét người Làm việc phải: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng Quyết đoán Dũng cảm Phục tùng đoàn thể" Như vậy, trong quan niệm của Bác, đạo đức nói chung và đạo đức cách mạng nói riêng, được xác lập trên ba phương diện: với bản thân, với người khác và với công việc 1.2 Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân trong lịch sử Những biểu hiện đầu tiên của chủ nghĩa cá nhân xuất hiện cùng với phong trào văn hoá Phục Hưng, gắn liền với văn học ánh sáng, các nhà triết học khai sáng Lúc đầu, chủ nghĩa cá nhân xuất hiện như trạng thái đối lập với chế độ chính trị đương thời, nói lên tính độc lập của con người, sự nỗ lực vươn lên của cá nhân, quyền tự do dân chủ của cá nhân trong lòng xã hội Vì vậy chủ nghĩa cá nhân xuất hiện có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lịch sử, tiến bộ xã hội Chính giai cấp tư sản đã lợi dụng triệt để mặt tích cực này Tư tưởng chủ nghĩa cá nhân có từ rất sớm, nhưng về thuật ngữ chủ nghĩa cá nhân xuất hiện vào những năm 20 của thé kỉ XIX Chủ nghĩa cá nhân cực đoan gắn với chủ nghĩa ích kỉ của giai cấp tư sản, những mặt tích cực dần bị che khuất, còn mặt tiêu cực lại nhanh chóng nổi cộm lên Sau này rất nhiều phân tích đánh giá chủ nghĩa cá nhân đó là một thế giới quan mà thế giới quan đó dựa trên sự đối lập cá nhân và xã hội 1.3 Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1 Chủ nghĩa cá nhân là một thứ vi trùng rất độc Hồ Chí Minh sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa cá nhân từ năm 1947 trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Trong đó Người coi “Chủ nghĩa cá nhân là như một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra các thứ bệnh rất nguy hiểm” Sau này trong quá trình lãnh đạo cách mạng, với mỗi sự phát triển tinh vi của chủ nghĩa cá nhân, Người đều có những định nghĩa khác nhau cùng những tác phẩm quan trọng đánh vào “thứ vi trùng” này Nhưng Hồ Chí Minh luôn có quan điểm nhất quán về những mặt tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân, Người coi nó đối lập với đạo đức cách mạng, gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Theo Người chủ nghĩa cá nhân chính là sự tôn thờ tuyệt đối hoá, tôn thờ quyền lợi và lợi ích cá nhân, đến mức nó đối lập hoàn toàn với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội, Bác nói : “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”1 Nhưng Hồ Chí Minh không hoàn toàn phủ nhận vai trò của chủ nghĩa cá nhân, theo Người: “ Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân chứ không phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân” Bác khẳng định: “Chỉ có trong chủ nghĩa xã hội quyền và lợi ích cá nhân được đảm bảo triệt để” Hồ Chí Minh dã nhiều lần có định nghĩa khái niệm chủ nghĩa cá nhân, sau đây xin giới thiệu một vài khái niệm mà Người sử dụng nhiều nhất: Chủ nghĩa cá nhân là đặt lợi ích riêng của mình, của gia đình mình lên trên, lên trước lợi ích chung của dân tộc Đó là bệnh chính, bệnh mẹ, do đó mà sinh ra nhiều chứng bệnh khác như: Tự tư, tự lợi, sợ khó, sợ khổ Không yên tâm công tác Ham địa vị danh tiếng Lãng phí, tham ô Quan liêu, mệnh lệnh Chủ nghĩa cá nhân là trái với chủ nghĩa tập thể Do chủ nghĩa cá nhân mà đẻ ra các tư tưởng sai lệch khác” như “tư tưởng công thần”; “lo lắng tiền đồ bản thân”; “đòi hưởng thụ đãi ngộ” Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng nghĩ đến lợi ích của mình trước hết Họ không lo mình vì mọi người mà chỉ muốn mọi người vì mình Chủ nghĩa cá nhân là lợi mình, hại người, tự do vô tổ chức, vô kỉ luật và những tính xấu khác là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội , là kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng , chủ nghĩa cá nhân là một thứ rất gian xảo, xảo quyệt, nó khéo dỗ dành người ta đi xuống dốc; tóm lại cái gì trái với đạo đức cách mạng đều là chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân là như một thứ vi trùng rất độc, do đó mà nó sinh ra các thứ bệnh rất nguy hiểm Sẽ được giới thiệu trong phần sau Chủ nghĩa cá nhân là so bì đãi ngộ: lương thấp, lương cao, quần áo đẹp, xấu, là uể oải, muốn nghỉ ngơi, muốn hưởng thụ, an nhàn Chủ nghĩa cá nhân 1 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội - 1996, tập 9, tr 291 như vi trùng đẻ ra nhiều bệnh khác: sợ khó, sợ khổ, tự do chủ nghĩa; vui thì làm, không vui thì không làm, thích thì làm, không thích thì không làm Chủ nghĩa cá nhân như tự tư, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì có danh tiếng, xem khinh những công việc bình thường Tranh công đổ lỗi là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa đơn vị Chủ nghĩa cá nhân là tư tưởng tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mình mỗi người chúng ta Nó là bạn đồng minh của hai kẻ thù kia (chủ nghĩa đế quốc và thói quen truyền thống lạc hậu) Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm mà mỗi người chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo đề phòng và kiên quyết tiêu diệt 1.2.2 Những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân1 “Chủ nghĩa cá nhân là như một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra các thứ bệnh rất nguy hiểm, thí dụ những bệnh sau đây: a) Bệnh tham lam - Những người mắc phải bệnh này thì đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó mà chỉ "tự tư tự lợi" Dùng của công làm việc tư Dựa vào thế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng của mình Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi Tiền bạc đó ở đâu ra? Không xoay của Đảng thì xoay của đồng bào Thậm chí làm chợ đen buôn lậu Không sợ mất thanh danh của Đảng, không sợ mất danh giá của mình b) Bệnh lười biếng - Tự cho mình là cái gì cũng giỏi, việc gì cũng biết Làm biếng học hỏi, làm biếng suy nghĩ Việc dễ thì tranh lấy cho mình Việc khó thì đùn cho người khác Gặp việc nguy hiểm thì tìm cách để trốn tránh c) Bệnh kiêu ngạo - Tự cao, tự đại, ham địa vị, hay lên mặt Ưa người ta tâng bốc mình, khen ngợi mình Ưa sai khiến người khác Hễ làm được việc gì hơi thành công thì khoe khoang vênh váo, cho ai cũng không bằng mình Không thèm học hỏi quần chúng, không muốn cho người ta phê bình Việc gì cũng muốn làm thầy người khác d) Bệnh hiếu danh - Tự cho mình là anh hùng, là vĩ đại Có khi vì cái tham vọng đó mà việc không đáng làm cũng làm Đến khi bị công kích, bị phê bình thì tinh thần lung lay Những người đó chỉ biết lên mà không biết xuống Chỉ chịu được sướng mà không chịu được khổ Chỉ ham làm chủ tịch này, uỷ viên nọ, chớ không ham công tác thiết thực đ) Thiếu kỷ luật - Đã mắc bệnh cá nhân thì tư tưởng và hành động cũng đặt cá nhân lên trên Vì thế mà việc gì cũng không lấy Đảng làm nền tảng Mình 1 Sđd, tập 5, tr 255 – 261 muốn thế nào thì làm thế ấy Quên cả kỷ luật của Đảng Phê bình thì cốt công kích những đồng chí mình không ưa Cất nhắc thì cốt làm ơn với những người mình quen thuộc e) Óc hẹp hòi - ở trong Đảng thì không biết cất nhắc những người tốt, sợ người ta hơn mình ở ngoài Đảng thì khinh người, cho ai cũng không cách mạng, không khôn khéo bằng mình Vì thế màkhông biết liên lạc hợp tác với những người có đạo đức tài năng ở ngoài Đảng Vì thế mà người ta uất ức và mình thành ra cô độc g) Óc địa phương - Bệnh này tuy không xấu bằng các bệnh kia nhưng kết quả cũng rất tai hại Miễn là cơ quan mình, bộ phận mình, địa phương mình được việc Còn các cơ quan, bộ phận, địa phương khác ra sao cũng mặc kệ Đó là vì cận thị, không xem xét toàn thể Không hiểu rằng lợi ích nhỏ phải phục tùng ích lợi to, ích lợi bộ phận phải phục tùng ích lợi toàn thể h) Óc lãnh tụ - Đánh được vài trận, hoặc làm được vài việc gì ở địa phương đã cho mình là tài giỏi lắm rồi, anh hùng lắm rồi, đáng làm lãnh tụ rồi Nào có biết so với công cuộc giải phóng cả dân tộc thì những thành công đó chỉ là một chút cỏn con, đã thấm vào đâu! Mà so với những sự nghiệp to tát trong thế giới, càng không thấm vào đâu i) Bệnh "hữu danh, vô thực" - Làm việc không thiết thực, không tự chỗ gốc, chỗ chính, không từ dưới làm lên Làm cho có chuyện, làm lấy rồi Làm được ít suýt ra nhiều, để làm một bản báo cáo cho oai, nhưng xét kỹ lại thì rỗng tuếch k) Kéo bè kéo cánh lại là một bệnh rất nguy hiểm nữa Từ bè phái mà đi đến chia rẽ Ai hợp với mình thì dù người xấu cũng cho là tốt, việc dở cũng cho là hay, rồi che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau Ai không hợp với mình thì người tốt cũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách dèm pha, nói xấu, tìm cách dìm người đó xuống Bệnh này rất tai hại cho Đảng Nó làm hại đến sự thống nhất Nó làm Đảng bớt mất nhân tài và không thực hành được đầy đủ chính sách của mình Nó làm mất sự thân ái, đoàn kết giữa đồng chí Nó gây ra những mối nghi ngờ l) Bệnh cận thị - Không trông xa thấy rộng Những vấn đề to tát thì không nghĩ đến mà chỉ chăm chú những việc tỉ mỉ Thí dụ: việc tăng gia sản xuất, việc tiếp tế bộ đội thì không lo đến, mà chỉ lo thế nào để lợi dụng cơm cháy và nước gạo trong các bộ đội Những người như vậy, chỉ trông thấy sự lợi hại nhỏ nhen mà không thấy sự lợi hại to lớn m) Bệnh tị nạnh - Cái gì cũng muốn "bình đẳng" Thí dụ: Cấp trên vì công việc phải cưỡi ngựa, đi xe Cấp dưới cũng muốn cưỡi ngựa, đi xe Người phụ trách nhiều việc, cần có nhà rộng Người không phụ trách nhiều việc, cũng đòi nhà rộng Phụ cấp cho thương binh cũng muốn nhất luật, không kể thương nặng hay nhẹ Làm việc gì, thì muốn già, trẻ, mạnh, yếu đều làm bằng nhau Có việc, một người làm cũng được, nhưng cũng chờ có đủ mọi người mới chịu làm Bệnh này sinh ra vì hiểu lầm hai chữ bình đẳng Không hiểu rằng: người khoẻ gánh nặng, người yếu gánh nhẹ Người làm việc nặng phải ăn nhiều, người làm việc dễ thì ăn ít Thế là bình đẳng” 2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng 2.1 Đạo đức là gốc của người cán bộ cách mạng Theo Hồ Chí Minh, đạo đức có vị trí rất quan trọng, Người coi đạo đức là “cái gốc”, là “nền tảng” của người cách mạng Bác căn dặn: “ Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”1 Chính vì vậy Người có tới 55 tác phẩm bàn về đạo đức cách mạng không kể những tác phẩm có liên quan đến đạo đức Trong tác phẩm “Đường Kách mệnh” , nội dung đầu tiên mà Bác nhắc đến là “tư cách người cách mệnh” với 23 điểm mà nội dung chủ yếu là các tiêu chuẩn về đạo đức Điều này đã bộc lộ rõ tư tưởng của Người, theo Bác muốn làm cách mạng, muốn học chủ nghĩa Mác - Lênin thì trước hết phải có được nền tảng đạo đức cách mạng, phải có được các “tiêu chuẩn của một người cách mệnh” Hồ Chí Minh nói: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”2 2.2 Hệ giá trị đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.1 Trung, hiếu, nhân, nghĩa, trí, dũng a) Trung với nước, hiếu với dân 1 sđd, T5, tr 252 2 sđd, T9, tr 283 tự cho mình cái gì cũng giái, họ xa dời quần chúng, không muốn học hỏi quần chúng mà chỉ muốn làm thầy quần chúng” Đó là những người mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh theo tư tưởng chủ quan, Bác kịch liệt phê bình lối làm việc đó Người gọi cách làm việc đó là làm việc theo cách “khoét chân cho vừa giầy”; “chân là quần chúng, giầy là cách tổ chức và làm việc của ta Ai cũng đóng giầy theo chân không ai đóng chân theo giầy” 1 Người kết luận: “đạo đức cách mạng là hòa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng hiểu quần chúng lắng nghe ý kiến quần chúng”2 2.2.4 Ra sức học tập nâng cao trình độ “Phải cố gắng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ hiểu biết để làm tốt mọi nhiệm vụ”3 Bác nói: cán bộ đảng viên đừng có tham, nhưng có một việc việc tham mà Bác thích đó là ham học, tham làm những việc ích nước lợi dân Đối với cán bộ đảng viên quá trình học là quá trình tự nâng cao trình độ, nâng cao sự hiểu biết, đó là quá trình mang tính đạo đức cách mạng, nhằm phục vụ tốt hơn cho Đảng và nhân dân Bác cho rằng: trước hết là học chủ nghĩa Mác - Lênin, học để làm thế nào đó cán bộ đảng viên biết cách sống với nhau có tình có nghĩa Học là học về văn hóa để nghiên cứu hiểu biết về tự nhiên, xã hội; học về khoa học kinh tế để không tụt lùi so với cuộc sống; học phương pháp, phong cách của quần chúng để làm việc với quần chúng Như vậy học ở Hồ Chí Minh là học toàn diện, học cả về tri thức, phong cách lãnh đạo, cách sống, cách đối nhân xử thế Học như vậy thì chiều sâu đó là chiều sâu về đạo đức Trong học đó, Bác luôn nhấn mạnh “học đạo đức là yếu tố hàng đầu” Theo Người: “Có học tập lý luận Mác - Lênin mới củng cố được đạo đức cách mạng, giữ vững lập truờng nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị, mới làm được tốt công tác Đảng giao phó cho mình Bác phê bình những hiện tướng: “Học sách vở Mác - Lênin nhưng không học tư tưởng Mác - Lênin Học để trang sức chứ không phải vận dụng vào công việc cách mạng”4 1 sđd, T5, tr 248 2 sđd, T9, tr 290 3 sđd, T12, tr 439 4 sđd, T9, tr 292 Ch¬ng III: Ý NGHĨA THỰC TIỄN CÓ TÍNH THỜI SỰ SÂU SẮC CỦA TÁC PHẨM “NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, QUÉT SẠCH CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN” Toàn Đảng toàn quân và toàn dân ta đang tiến hành cuộc vận động lớn "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", đồng thời kỷ niệm 40 năm công bố tác phẩm: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, 39 năm ngày thành lập Đảng (3-2-1969), v.v Việc làm này có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy cuộc vận động làm cho Đảng ta trong sạch, vững mạnh, xã hội lành mạnh hơn; tiếp tục công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1 - Xã hội nào cũng có cách phân định thiện - ác, tốt - xấu, vinh - nhục Những phạm trù đó có những tiêu chí giống nhau nhưng có những điểm khác nhau của một hình thái kinh tế - xã hội, của mỗi dân tộc trong từng giai đoạn phát triển, hình thành hệ giá trị - cốt lõi của văn hóa mỗi dân tộc, chủ yếu để định hướng phát triển của xã hội và là tiêu chí để bình xét, đánh giá các hiện tượng và con người Cùng với hệ giá trị của mỗi dân tộc, lại có chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa ràng buộc với những ai ở trong cộng đồng đó Đạo đức cách mạng là chuẩn mực đạo đức của những người cách mạng có những tiêu chí chung và nhất quán như sự hy sinh vì lý tưởng, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần hết lòng phụng sự Tổ quốc, nhân dân, đồng thời lại có những yêu cầu riêng của từng thời kỳ cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên Ngay trong tác phẩm Đường cách mệnh, tập hợp những bài giảng cho lớp thanh niên tiến bộ chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Người đã đề cập các nội dung đạo đức của người chiến sĩ cách mạng Khi cách mạng thành công, Đảng lãnh đạo chính quyền, đảng viên có nhiều cơ hội có địa vị, quyền hành Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đặc biệt quan tâm tới việc giáo dục cán bộ, đảng viên mà có tác giả nước ngoài đã đánh giá là vị lãnh tụ quan tâm nhất tới việc giáo dục đạo đức của cán bộ cầm quyền Ngay từ rất sớm, những nhà nghiên cứu thường nhắc tới hai bức thư Người gửi cho các đồng chí Bắc Bộ, Trung Bộ khi mới trải qua hơn một năm Cách mạng Tháng Tám thành công và tác phẩm Sửa đổi lối làm việc mà chúng ta vừa kỷ niệm 50 ngày công bố Ngay từ lúc đó, Người đã nhìn ra bệnh "quan cách mạng" có thể phát triển, nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải tránh các bệnh địa phương chủ nghĩa, óc bè phái, hẹp hòi, quân phiệt quan liêu, ham chuộng hình thức, làm việc bàn giấy xa rời nhân dân, bệnh kiêu ngạo tự mãn, vô kỷ luật, ích kỷ, hủ hóa, óc địa vị, cố tranh cho được ủy viên này, chủ tịch kia, chỉ "lo ăn ngon, mặc đẹp, lo chiếm của công làm của tư", "giữ thói một người làm quan cả họ được nhờ, đem bà con bằng hữu đặt vào chức này, việc kia", rồi "không phê bình giúp nhau sửa đổi mà lại che đậy cho nhau” làm hỏng việc của đất nước, làm mất niềm tin của nhân dân Theo Người, cán bộ, đảng viên phải là người vừa có đức vừa có tài nhưng đức là gốc vì "Trước mặt quần chúng, không phải ta viết lên trán hai chữ "cộng sản" mà ta được họ yêu mến Quần chúng chỉ yêu quý những người có tư cách đạo đức Muốn hướng dẫn quần chúng phải làm mực thước cho người ta bắt chước, hô hào dân tiết kiệm thì mình phải tiết kiệm trước đã" Rèn luyện đạo đức cách mạng là để làm cách mạng, làm tròn nhiệm vụ nhân dân giao, để xứng đáng là công bộc của dân được nhân dân tin yêu 2- Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, sau khi nêu rõ "thói quen và lạc hậu cũng là kẻ địch to, nó ngấm ngầm cản trở cách mạng tiến bộ" cho nên phải đổi mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập kẻ địch thứ hai là chủ nghĩa cá nhân Tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân tập trung đề cập "kẻ thù thứ hai mà Người cho là cội nguồn sinh ra các thói hư tật xấu của cán bộ, đảng viên khi Đảng cầm quyền Người cho rằng, người mắc chủ nghĩa cá nhân thì "việc gì cũng chỉ muốn mọi người vì mình” Tuy nhiên, khi chỉ ra phải đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là giày xéo lên lợi ích cá nhân, mỗi người đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng, của bản thân và gia đình Nếu những lợi ích cá nhân đó không trái với tập thể thì không phải là xấu Khi nói về tác hại của chủ nghĩa cá nhân, Người nhấn mạnh: "Do cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hóa, lãng phí, xa hoa Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành Họ tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền Họ xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu mệnh lệnh Họ không có tinh thần cố gắng vươn lên, không chịu học tập để tiến bộ do cá nhân chủ nghĩa mà mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng đường lối, chính sách của Đảng và của Nhà nước, làm hại đến lợi ích của cách mạng, của nhân dân”2 Đọc lại những dòng viết này vào những ngày này khi liên hệ với thực tiễn, tôi có cảm giác như thấy Người đang nhìn chúng ta vừa âu yếm với tình thương bao la, vừa nghiêm khắc với cháu con khi chưa làm được những điều Người dặn lại, vì Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X (tháng 7-2006) vừa qua đã đánh giá: "Một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức suy thoái về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống Không ít cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành kể cả lãnh đạo cao cấp còn thiếu gương mẫu trong việc giữ gìn phẩm chất, đạo đức" và chỉ rõ: "Cuộc đấu tranh còn nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu quả thấp Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra nghiêm trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu quả xấu nhiều mặt, làm giảm lòng tin của nhân dân, là một nguy cơ lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ" 3- Trong cuộc đấu tranh về tư tưởng đạo đức, lối sống, bao giờ cũng phải giải quyết mối quan hệ giữa xây và chống, phòng ngừa và đấu tranh Về cơ bản và lâu dài thì bao giờ cũng lấy xây và phòng ngừa là chính, khuyến khích và phát huy những cái tốt đẹp để át đi cái xấu Đó là tư tưởng xuyên suốt của Nguyễn Ái Quốc Từ năm 1924, Người đã cho rằng một tấm gương sáng có thể hiệu quả hơn nhiều bài diễn thuyết Và vào cuối đời Người trực tiếp chỉ đạo viết sách Người tốt, việc tốt để nêu gương sáng cho mọi người cùng làm theo Do đó, sau khi nêu lên những tác hại của chủ nghĩa cá nhân, trong tác phẩm quan trọng này Người đã nêu lên năm giải pháp để khắc phục chủ nghĩa cá nhân Đó là: Phải thực hiện phê bình và tự phê bình nghiêm chỉnh; Phải hoan nghênh và khuyến khích quần chúng thật thà phê bình cán bộ, đảng viên; Phải nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt; Phải nghiêm chỉnh thực hiện kỷ luật Đảng; Tiến hành chặt chẽ công tác kiểm tra của Đảng Có lẽ trong lúc này, đã qua 40 năm, đã có nhiều nghị quyết, hướng dẫn của Đảng và Nhà nước theo tôi, nghĩa là không thấy có biện pháp nào mới hơn, chỉ có điều các biện pháp đó đều làm chưa tốt, có biện pháp làm rất ít hiệu quả, do đó các tiêu cực do chủ nghĩa cá nhân sinh ra vẫn cứ phát triển ngày một nghiêm trọng Từ "một số ít" đến "một số", “một số không nhỏ" mắc tiêu cực, từ chỗ chỉ là cán bộ sơ cấp, trung cấp, cán bộ thừa hành tới chỗ "không ít cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành, kể cả cán bộ cao cấp còn thiếu gương mẫu trong giữ gìn phẩm chất, đạo đức” như Nghị quyết Trung ương 3 khóa X đã khẳng định Nghe các đồng chí giúp việc Bác kể lại, đầu đề của bản thảo tác phẩm lúc đầu là Quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng nhưng khi đưa cho một số đồng chí góp ý kiến thì Bác sửa lại như đã công bố, tuy sửa lại theo ý kiến đóng góp nhưng Bác vẫn nói rằng: lúc này phải nhổ cho sạch cỏ thì cây cối mới mọc lên được Nghe kể lại như thế tôi chợt nhớ tới buổi bế mạc Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, trong bài phát biểu, đồng chí Tổng Bí thư đã phân tích: "Nhìn xuyên suốt cả nhiệm vụ đấu tranh thì phòng ngừa là chính Nhưng trước tình hình bức xúc hiện nay phải hết sức coi trọng việc kiên quyết đấu tranh, phát hiện, xử lý kịp thời cũng là để răn đe, là một biện pháp phòng ngừa" Cuộc đấu tranh khắc phục chủ nghĩa cá nhân vị kỷ là một nhiệm vụ lâu dài nhưng trong tình hình hiện nay lại có ý nghĩa cấp bách, do đó tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân có ý nghĩa thực tiễn mang tính thời sự nóng hổi 4- Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 4.1 Những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân và một số tồn tại hạn chế trong Đảng hiện nay Vận dụng những tư tưởng của Hồ Chí Minh về nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân ta có thể chỉ ra những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân trong Đảng hiện nay Đó là: + Phai nhạt lý tưởng, cơ hội chủ nghĩa + Tham nhũng, tham ô, hối lộ, lãng phí + Quan liêu, độc đoán, chuyên quyền, tự cao tự đai, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng + Lợi dụng địa vị, chức quyền, dung túng bao che cho người thân làm ăn phi pháp, chiếm đoạt tài sản bất chính + Nịnh hót cấp trên, dọa nạt cấp dưới, thành kiến hẹp hòi, bảo thủ trì trệ + Phô trương hình thức, chạy theo thành tích, báo cáo sai sự thật + Chạy danh, chạy lợi, chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy tội, chạy bằng, chạy tuổi + Địa phương chủ nghĩa, cục bộ bản vị, hành xử theo kiểu phép vua thua lệ làng + Ngại khó, ngại khổ, tranh công đổ tội, lợi mình hại người + Dĩ hòa vi quý, gió chiều nào theo chiều ấy, thủ tiêu đáu tranh Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá XI bên cạnh việc chỉ ra những kết quả đã đạt được cũng đã thẳng thắn chỉ rõ những hạn chế yếu kém của công tác xây dựng Đảng trong thời gian qua: “Bên cạnh kết quả đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng; nếu không được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng và sự tồn vong của chế độ Nổi lên một số vấn đề cấp bách sau đây: Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc ” Tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã thẳng thắn nhận định: “Về khuyết điểm chủ yếu: Bộ Chính trị, Ban Bí thư chưa ngăn chặn, khắc phục được tình trạng một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, phai nhạt về lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc Việc một số đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư (cả đương chức và nguyên chức) có lúc, có việc còn có biểu hiện chưa gương mẫu về đạo đức, lối sống của bản thân và gia đình, nói không đi đôi với làm, đã làm ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước và bản thân các đồng chí đó, đến niềm tin của nhân dân đối với Đảng Bộ Chính trị, Ban Bí thư chưa tập trung chỉ đạo làm rõ, đánh giá đầy đủ, thực chất tình hình để kịp thời có biện pháp kiên quyết khắc phục một số tiêu cực trong công tác cán bộ (như chạy chức, chạy quyền, chạy bằng cấp…) và đề bạt con một số cán bộ lãnh đạo không dựa trên năng lực, trình độ và quá trình rèn luyện, gây dư luận bức xúc”1 4.2 Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân trong giai đoạn hiện nay Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng và Nhà nước đã đề ra một số biện pháp để có thể nâng cao đạo đức cách mạng và quét sạch chủ nghĩa cá nhân trong bối cảnh hiện nay Một là: “Việc học tâp và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, lâu dài của cán bộ, đảng viên, của các chi bộ, tổ chức đảng và các tầng lớp nhân dân Mỗi cán bộ, đảng viên không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực sự là một tấm gương về phẩm chất đạo đức, lối sống Cán bộ cấp trên phải gương mẫu trước cán bộ cấp dưới, đảng viên và nhân dân Cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Tổ quốc, 1 Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trước Đảng và nhân dân, hết lòng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Các tổ chức Đảng tạo điều kiện để đảng viên công tác, lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước Đẩy mạnh tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng Triển khai thực hiện tốt Quy chế dân vận trong hệ thống chính trị; đổi mới và nâng cao chất lượng công tác vận động nhân dân Định kỳ lấy ý kiến nhận xét của nhân dân về tư cách, đạo đức của cán bộ, đảng viên Xử lý nghiêm mọi cán bộ, đảng viên vi phạm về trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, lối sống”1 Hai là: “Đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên gắn với việc kiểm điểm, đánh giá và biện pháp giải quyết vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng của các cấp theo tinh thần Nghị quyết này, tạo niềm tin trong Đảng và nhân dân Ba là: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn Đưa vào nền nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đặc biệt là cấp trung ương Bốn là: Chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền; quản lý có hiệu quả hoạt động báo chí theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước Chú trọng làm tốt hơn việc nêu gương những người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với những biểu hiện sa sút về tư tưởng chính trị, vô trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm những chuẩn mực đạo đức, lối sống Tập trung chấn chỉnh, quản lý thông tin trên mạng Internet, các mạng xã hội và blog cá nhân Năm là: Cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt tâm tư, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và có biện pháp giải quyết kịp thời Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch Chủ động phòng ngừa, đấu tranh, phê phán những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Đảng Giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội”2 Để làm tốt những vấn đề trên trên, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ Tư của Đảng đã chỉ ra ba vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng như sau: 1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXBCTQG 2011, tr 257-258 2 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng khoá XI Một là, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và của nhân dân đối với Đảng Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Ba là, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng Trong thời gian qua, các cấp uỷ đảng và mỗi Đảng viên từ Trung ương đến địa phương đã nghiêm túc triển khai việc kiểm điểm tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI của Đảng Chính điều đó đã góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và củng cố lòng tin của các tầng lớp nhân dân đối với Đảng kÕt luËn Từ khi Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, trên cương vị là người đứng đầu Đảng và Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tự xác định cho mình trách nhiệm vừa là người lãnh đạo cao nhất, vừa là đày tớ của dân Người nói: 'Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phúc của quốc dân Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân Trong kháng chiến Người đã cùng Trung ương Đảng, Chính phủ nếm mật, nằm gai, lội suối ngủ rừng, lãnh đạo nhân dân kháng chiến thắng lợi Trong điều kiện hòa bình, với cương vị Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, Người vẫn giữ gìn lối sống trong sạch, giản dị, vì nước, vì dân Trả lời các nhà báo nước ngoài, Người nói: 'Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào Bây giờ phải gánh chức Chủ tịch là vì đồng bào ủy thác thì tôi phải gắng sức làm, cũng như một người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôi rất vui lòng lui Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành Cách mạng là một sự nghiệp vẻ vang, vĩ đại nhưng khó khăn, gian khổ, đòi hỏi nhiều sự hy sinh Không có đạo đức cách mạng thì không thể làm nổi và theo đuổi đến cùng sự nghiệp ấy Thời cuộc hiện nay 40 năm sau khi Bác viết tác phẩm này cùng với Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân rồi vĩnh biệt chúng ta, trở về với thế giới người hiền, đã có biết bao đổi thay Nhiều tình huống mới lạ, nhiều thử thách mới, nghiệt ngã không kém gì trong chiến tranh vào sinh ra tử trước đây đã và đang đặt ra với chúng ta Chủ nghĩa cá nhân trong thời buổi kinh tế thị trường không chỉ xuất hiện thậm chí gay gắt trong xã hội mà còn nảy sinh, lây lan, thẩm thấu vào trong Đảng, từ con người đảng viên đến tổ chức đảng ở các cấp Mầm bệnh lúc nào cũng có và bao giờ cũng là nguy hại đối với sự sống, sức khỏe của cơ thể con người, ở đây lại là cơ thể sống của Đảng và sự an nguy của chế độ mà trọng trách lại thuộc về Đảng Mọi thói xấu của chủ nghĩa cá nhân mà Bác đã nêu ngày nay vẫn đang còn tồn tại, thậm chí còn tinh vi, phức tạp hơn Cơ hội chính trị và thoái hóa đạo đức đi sóng đôi nhau, vừa là nguy cơ phải phòng tránh, vượt qua, lại vừa là một hiện trạng đã bộc lộ với tất cả sự nguy hiểm của nó Chúng ta đang phải đối mặt với những biểu hiện giả cách mạng, giả chính trị, giả khoa học và giả đạo đức mà cho dù là số ít nhưng không thể xem thường, càng không thể lảng tránh Chỉ có làm theo đúng di huấn tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh, bằng hành động thực tế, quét sạch chủ nghĩa cá nhân nâng cao đạo đức cách mạng mới giúp chúng ta tự vượt lên, tự chiến thắng bằng sức mạnh mang tính quy luật của muôn đời "Cách mạng phải có sức mạnh tự bảo vệ" Một trong những sức mạnh tự bảo vệ ấy là đạo đức cách mạng, chiến thắng chủ nghĩa cá nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB CTQG, H, 1996, t.12 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB.CTQG H1996 t.9, tr.283 3 Những lời dạy của Bác Hồ về tự phê bình và phê bình đều trích từ: Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.4, NXB.CTQG, H, 2002, tr.165-166 và t.6, tr 209-212 4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB.CTQG H1996 t.12, tr.498 5 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, t.4, tr.240 10 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, t.4, tr 161 5 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXBCTQG 2011 6 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCHTW Đảng khoá XI 7 Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 8 HCM về Xây dựng Đảng (NXB Sự thật, 1980) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2 Phạm vi nghiên cứu 2 3 Mục đích và ý nghĩa 2 4 Đối tượng nghiên cứu 2 CH¦¥NG I: chñ nghÜa c¸ nh©n vµ ®¹o ®øc c¸ch m¹ng 4 1.Một số khái niệm liên quan Chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh .4 1.1 Đạo đức cách mạng là gì? 4 1.2 Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân trong lịch sử .6 1.3 Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh .6 2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng .10 2.1 Đạo đức là gốc của người cán bộ cách mạng .10 2.2 Hệ giá trị đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh 11 Ch¬ng II: N©ng cao ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, quÐt s¹ch chñ nghÜa c¸ nh©n 17 1- Nâng cao đạo đức cách mạng phải gắn liền với quét sạch chủ nghĩa cá nhân 17 2- Giải pháp thực hiện 18 2.1 Đối với Đảng 18 2.2 Đối với mỗi cán bộ, đảng viên 19 Ch¬ng III: ý NGHĨA THỰC TIỄN CÓ TÍNH THỜI SỰ SÂU SẮC CỦA TÁC PHẨM “NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, QUÉT SẠCH CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN” 22 1 - Xã hội nào cũng có cách phân định thiện - ác, tốt - xấu, vinh - nhục .22 2- Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng, sau khi nêu rõ "thói quen và lạc hậu cũng là kẻ địch to, nó ngấm ngầm cản trở cách mạng tiến bộ" cho nên phải đổi mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập kẻ địch thứ hai là chủ nghĩa cá nhân 23 3- Trong cuộc đấu tranh về tư tưởng đạo đức, lối sống, bao giờ cũng phải giải quyết mối quan hệ giữa xây và chống, phòng ngừa và đấu tranh 24 4- Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay 25 kÕt luËn 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 ... trị đạo đức cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh 11 Chơng II: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân 17 1- Nâng cao đạo đức cách mạng phải gắn liền với quét chủ nghĩa cá nhân. .. dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 4.1 Những biểu chủ nghĩa cá nhân số tồn hạn chế Đảng Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân ta biểu chủ nghĩa. .. Quan niệm chủ nghĩa cá nhân lịch sử .6 1.3 Quan niệm chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh .6 2- Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng .10 2.1 Đạo đức gốc người cán cách mạng

Ngày đăng: 29/05/2020, 15:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Lý do chn ti

  • Hn 20 nm tin hnh i mi, t nc ta ó thu c nhiu thnh tu trờn cỏc lnh vc, c bit trờn lnh vc sn xut vt cht. ú l s thc khụng th chi cói. Nhng cú mt s tht khỏc, s tht khụng vui, v cng khụng th ph nhn. ú l s xung cp v i sng tinh thn ca xó hi c bit s suy thoỏi v o c ang din ra trong mt b phn khụng nh cỏn b ng viờn.

  • C nhiờn, s suy thoỏi o c trong mt b phn xó hi, hay trong mt b phn cỏn b, ng viờn, cng l vic thng xy ra trong xó hi, bi vỡ con ngi sinh ra vn mang sn nhng di sn tt v c nhng di sn xu. Bỏc H tng núi, trong mt con ngi u cú sn cỏi thin v cỏi ỏc, gp hon cnh tt, cỏi thin thng, gp mụi trng xu cỏi ỏc s ni lờn. Trong lch s hot ng ca ng, k t khi ng nm chớnh quyn cỏc hin tng h hng cng ó xut hin trong mt s ớt cỏn b, ng viờn. ú l cỏc bnh quan liờu, h húa, tham nhng, lóng phớ, u úc a v, kốn ca. Nhng biu hin ú ó b Bỏc phờ phỏn trong hng lot bi bỏo, bi núi chuyn, trong cỏc tỏc phm lý lun. Thờm vo ú, d lun xó hi v k lut ca ng rt nghiờm khc. Vỡ vy, nhng biu hin tiờu cc ó c ngn chn mt cỏch kp thi. Bỏc thng cn dn: "Lm cỏch mng ci to xó hi c thnh xó hi mi l mt s nghip rt v vang, nhng nú cng l mt nhim v rt nng n, mt cuc u tranh rt phc tp. Sc cú mnh mi gỏnh c nng v i c xa. Ngi cỏch mng phi cú o c cỏch mng lm nn tng mi hon thnh c nhim v cỏch mng v vang". Ngi luụn núi: Cú o c cỏch mng thỡ khi gp khú khn gian kh, tht bi, cng khụng s st, rt rố, lựi bc; vỡ li ớch chung ca ng, ca cỏch mng, ca giai cp, ca dõn tc v ca loi ngi m khụng ngn ngi hy sinh tt c li ớch riờng ca cỏ nhõn mỡnh. Khi cn thỡ sn sng hy sinh c tớnh mng ca mỡnh cng khụng tic. ú l biu hin rừ rt nht ca o c cỏch mng".

    • 2. Phm vi nghiờn cu

    • 3. Mc ớch v ý ngha

      • 4. i tng nghiờn cu

      • b. nội dung

      • CHƯƠNG I:

      • chủ nghĩa cá nhân và đạo đức cách mạng.

        • 1.Mt s khỏi nim liờn quan Ch ngha cỏ nhõn theo t tng H Chớ Minh.

          • 1.1 o c cỏch mng l gỡ?

          • Nh trờn ó trỡnh by, Ch tch H Chớ Minh thng xuyờn quan tõm n vn giỏo dc t cỏch, o c cỏch mng cho cỏc cỏn b, ng viờn. Tựy tỡnh hỡnh tựy theo nhng yờu cu ca cỏch mng trong tng thi k Ch tch H Chớ Minh li ra nhng ni dung c th v o c cỏch mng. Nhng nhỡn chung, cú th khỏi quỏt nhng t tng c bn ca Bỏc v o c cỏch mng nh sau:- Lmcỏch mng l phi bit hi sinh.Theo Bỏc, cỏch mnh l phỏ cỏi c i ra cỏi mi, phỏ cỏi xu i ra cỏi tt"2. ú l mt cụng vic cc k khú khn, gian kh, ũi hi phi cú s hy sinh. c hy sinh thc ra cng l mt phm cht cao c ca nhõn loi. Lch s nhõn loi v ca dõn tc cũn ghi li nhiu tm gng sỏng chúi v c hy sinh. Khụng cú hy sinh thỡ khụng th hon thnh ngha ln. S nghip u tranh gii phúng giai cp v dõn tc trc õy, v s nghip xõy dng v phỏt trin t nc hin nay luụn ũi hi nhng cỏn b ng viờn phi cú tinh thn hy sinh, x thõn. Khụng cú s hy sinh xng mỏu ca bao chin s cỏch mng tin bi trc õy, thỡ lm sao ngn la cỏch mng cú th bựng chỏy thiờu hy ch thc dõn trờn t nc ta. Trong Bỏo cỏo chớnh tr ti i hi i biu ton quc ln th II ca ng, Bỏc H vit: Cỏc ng chớ ta nh ng chớ Trn Phỳ, ng chớ Ngụ Gia T, ng chớ Lờ Hng Phong, ng chớ Nguyn Th Minh Khai,... v trm nghỡn ng chớ khỏc ó t li ớch ca ng, ca cỏch mng, ca giai cp, ca dõn tc lờn trờn ht, lờn trc ht... Cỏc ng chớ ú ó vui v hy sinh ht thy, hy sinh c tớnh mnh mỡnh cho ng, cho giai cp, cho dõn tc. Cỏc ng chớ y ó em xng mỏu mỡnh vun ti cho cõy cỏch mng, cho nờn cõy cỏch mng ó khai hoa, kt qu tt p nh ngy nay ..."3.

          • Ngoi s hy sinh tớnh mng l s hy sinh cao c nht thng din ra trong nhng tỡnh th u tranh phc tp, gay gt, cũn cú s hy sinh thm lng din ra mi lỳc mi ni. ú l s hy sinh li ớch cỏ nhõn cho li ớch ca dõn tc ca t nc, ca ng. Ch tch H Chớ Minh thng dy: Tiờn thiờn h chi u nhi u, hu thiờn h chi lc nhi lc". Cú ngha l trong bt c tỡnh hung no, cỏn b, ng viờn cng phi bit ginh phn khú cho mỡnh, v phn thun li cho ngi khỏc. Núi cỏch khỏc cỏn b, ng viờn phi luụn l ngi v tha, vỡ quyn li v hnh phỳc ca mi ngi. Tinh thn v tha, vn cng l mt phm cht, mt c tớnh m nhõn loi luụn vn ti.

          • - Phi gi ỳng t cỏch ca ngi cỏch mng S hỡnh thnh mt i ng nhng ngi cỏch mng kiu mi-cỏch mng vụ sn-ũi hi nhng tiờu chun mi v t cỏch. T cỏch ú c th hin trờn ba phng din: i vi mỡnh, i vi ngi v i vi cụng vic. Trong tỏc phmng cỏch mnhvit nm 1927 nhm hun luyn nhng chin s cỏch mng u tiờn ca ng, Bỏc H vit:

          • T mỡnh phi:

          • Cn kim.

          • Hũa m khụng t.

          • C quyt sa li mỡnh.

          • Cn thn m khụng nhỳt nhỏt.

          • Hay hi.

          • Nhn ni (chu khú).

          • Hay nghiờn cu, xem xột.

          • V cụng vong t.

          • Khụng hiu danh, khụng kiờu ngo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan