tuần 8: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010. tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 2. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ứơc mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 3. Đọc thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ 2 nhóm học sinh phân vai đọc 2 màn kịch , trả lời câu hỏi sgk B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung a. Luyện đọc 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (gộp khổ 4 5) 2 3 lợt Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cách ngắt nhịp thơ Nếu chúng chớp mắt/ thà hồ / ngon lành Nếu trái bom/ bi tròn Học sinh luỵên đọc theo cặp 1-2 học sinh đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Học sinh đọc thành tiếng đọc thầm bài thơ , trả lời các câu hỏi ? Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? (Nếu chúng mình có phép lạ) ? Việc lặp lại nhiều lần ấy nói lên điều gì? (ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết) Học sinh đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi 2, 3 ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc, những điều ớc ấy là gì? Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả Khổ 2: Ước trẻ em trở thành ngời lớn ngay để làm việc Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn Học sinh đọc lại khổ 3-4 giải thích nghĩa của các cách nói Ước không còn mùa đông: ớc thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, tai hoạ đe doạ con ngời Ước trái bom biến thành trái ngon: ớc thế giới không còn bom đạn chiến tranh Học sinh nhận xét về những ớc mơ (đó là những ớc mơ cao đẹp ) ?: Em thích ớc mơ nào? Vì sao? Vd: Em thích ớc mơ hạt vừa gieo vì em rất thích ăn hoa quả, . Em thích ớc mơ: hái triệu vì em thích mùa hè c. Hớng dẵn học sinh đọc diễn cảm 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài thơ Gv hớng dẵn hớng dẵn luỵên đọc và thi đọc diễn cảm 2-3 khổ theo trình tự ở các tiết trớc Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ cả bài thơ 3. Củng cố dặn dò Gv hỏi về ý nghĩa bài thơ Về nhà học thuộc lòng bài thơ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Tính đợc tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng giải lại bài 2 .Lớp theo dõi nhận xét B. Bài mới Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài Gv nên khuyến khích học sinh giải thích cách làm Vd : 96+78+4= 96+4+78 = 100+78 = 178 Hoặc 96+78+4= 78+96+4 = 78+100 = 178 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm làm bài và chữa bài a. x - 306=504 x = 504+306 x = 810 b. x + 254 =680 x =680-254 x =426 Bài 4: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài giải a. Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là 79+71=150(ngời) b. Sau hai năm số dân của xã đó là 5256+150=5406(ngời) Đáp số: 150(ngời) ; 5406(ngời) Bài 5: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài a. Chu vi hình chữ nhật là : P=(16cm +12cm) x 2=56cm b. Chu vi hình chữ nhật là : P=(45cm +15cm) x 2 =120cm Nên cho học sinh tập giải thích về công thức P=(a+b) x 2 a+b là nửa chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a, chiếu rộng là b (a+b) x 2 là chu vi hình chữ nhật đó Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau lịch sử: Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết Từ bài 1- bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và bằng thời gian II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Gv treo bảng thời gian (theo sgk) yêu cầu học sinh ghi (gắn) nội dung của mỗi giai đoạn Tổ chức cho các em lên ghi nội dung Lớp cùng gv nhận xét chữa bài 2. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm Gv treo trục thời gian (theo sgk) lên bảng phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu ghi trục thời gian yêu cầu học sinh ghi các sự kiện tơng ứng với thời gian có trên trục khoảng 700 năm trớc CN, 179 TCN, 938 Các nhóm báo cáo sau khi thảo luận 3. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 trong sgk Gv tổ chức cho một số em báo cáo kết quả làm việc của mình trớc lớp 4. Củng cố dặn dò Gv nhắc lại nội dung bài học Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau chiều thứ hai: đạo đức: tiết kiệm tiền của (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của. -Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc, trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Đồ dùng để sắm vai. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk Lớp theo dõi nhận xét B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài 4 sgk) Học sinh làm bài tập Gv mời 1 số học sinh làm bài tập và giải thích Lớp trao đổi nhận xét Gv kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của Các việc làm c, d, đ , e, i là lãng phí Học sinh tự liên hệ Gv nhận xét khen những học sinh đã kiệm tiền của, và nhắc nhở học sinh thực hiện trong cuộc sống hằng ngày Gv nhận xét khen những học sinh đã biết tiết kiêm 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai Một vài nhóm lên đóng vai Thảo luận lớp (cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy? Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3. Kết luận chung: Gv mời vài học sinh đọc ghi nhớ trong sgk 4. Hoạt động tiếp nối Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chôi, điện nớc trong cuộc sống hằng ngày. 5. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung giờ học Chuẩn bị bài sau luyện tiếng việt. i- mục tiêu: - Vận dụng những hiẻu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. ii- nội dung thực hành. GV nêu nội dung các bài tập và hớng dẫn cho HS thực hiện yêu cầu của bài tập. Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau: Thùng thùng trống đánh quân sang, Chợ già trớc mặt, quân nam bên đờng. Qua chiêng thì sẽ về giàng, Qua quán đông thổ vòa làng đình hơng. Anh đi theo chúa tây sơn Em về cày cuốc mà thơng mẹ già. - HS lên bảng nêu cach viết của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận. * Đáp án: Già, Nam, Chiêng, Giàng, Đông Thổ, Đình Hơng, Tây Sơn. Bài 2: Viết tiếp vào cột B để trả lời. A B Thành phố là thủ đô của nớc ta Thành phố đợc gọi là thành phố hoa phợng đỏ Thành phố cảng ở miền trung nớc ta. Thành phố là trung tâm của miền Tây Nam Bộ. Bãi biển đẹp thuộc Tỉnh Thanh Hóa Vịnh đợc công nhận là di sản thiên nhiên thế giới nớc ta. Hồ có loài chim Sâm Cầm nổi tiếng ở Hà Nội. Sông Mê Kông chảy trên nớc ta đợc gọi tên là Dãy núi đi vào lịch sử chống mĩ của dân tộc Việt Nam. - HS lần lợt điền: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ, Sầm Sơn, Hạ Long, Hồ Tây, Cửu Long, Trờng Sơn. Bài 3: Có một đề tập làm văn: Trong giấc mơ em đợc một bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả ba điều ớc đó. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. Một bạn học sinh mới viết đợc một đoạn mở đầu nh sau: Buổi tối hôm ấy, đang loay hoay giải một bài toán, em chợt thấy trớc mặt xuất hiện một bà cụ, tay chống gậy trúc, đầu tóc bạc phơ, khuôn mặt phúc hậu. Cha hết ngạc nhiên, bà cụ đã xoa đầu em và dịu dàng bảo: - Khuya rồi mà con cha đi ngủ sao? Khi Nghe em tha: Cháu phải giải xong bài toán này mới ngủ đợc bà ạ! Bà cụ cời, hiền từ: - Cháu thật là một cô bé hiếu học. Ta là tiên đây, ta sẽ tặng cháu ba điều ớc: Cháu muốn gì cứ nói với ta. Em mừng rỡ cảm ơn bà và nghĩ ngay đến điều mình đang thầm ao ớc. - HS thực hiện bài viết của mình: Đầu tiên em ớc có thể giải đúng nhất, nhanh nhất tất cả các bài toán. Em rất muốn thành nhà toán học. Thứ hai, em ớc bố em có một chiếc xe máy để đi làm đỡ vất vả và thỉnh thoảng đa cả nhà về thăm quê. Điều thứ ba, em ớc bạn Linh học cùng lớp qua đợc bệnh hiểm nghèo. Tất cả các điều ớc của em đợc bà tiên cho toại nguyện. Em liền nhảy lên ôm hôn bà để cảm ơn, thì . Hóa ra là một giấc mơ. Tiếc thật. Nằm cha ngủ lại, suy nghĩ về giấc mơ, em thấy có lẽ hai điều ớc sau, không cần có bà tiên cũng có thể thành sự thật. Chỉ có điều ớc thứ nhất, nếu đợc gặp bà tiên thật, em cũng không ớc nh thế nữa. Vì em nhận ra, muốn trở thành nhà toán học thật sự, tự mình phải nổ lực, chứ không chỉ ao ớc mà đợc. * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010. toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách . - Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng làm bài 3 Lớp theo dõi nhận xét B. Bài mới 1. Hớng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Gv nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán nh trong sgk Hớng dẫn học sinh tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, số bé số lớn Vd : Hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán Số lớn: Số bé: Cho học sinh chỉ ra 2 lần số bé trên sơ đồ từ đó nêu cách tìm hai lần số bé ( 70 10 =60) rồi tìm số bé ( 60 : 2=30 ) và tìm số lớn (30 + 10 = 40) Cho học sinh chép bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét cách tìm số bé ( nh sgk) Tơng tự cho học sinh giải bài toán bằng cách số hai rồi nhận xét cách tìm số lớn Gv nhắc học sinh bài toán này có hai cách giải khi giải có thể giải bằng 1 trong 2 cách 2. Thực hành Bài 1: Cho học sinh tự tóm tắt bài rồi giải Tuổi bố: 58 tuổi Tuổi con: 38 tuổi Bài gải Hai lần tuổi con là : 58 38 =20 Tuổi con là : 20:2=10 Tuổi bố là :58 10 = 48 Đáp số: 48 tuổi 10 tuổi Bài 2: Tơng tự bài 1 Bài giải : Hai lần số học sinh trai là: 28 + 4 =32 Số học sinh trai là: 32 : 2 = 16 Số học sinh gái là: 16 4 =12 Đáp số: 16 học sinh trai 12 học sinh gái Bài 3: Gv cho 1/2 lớp tìm số bé trớc Gv cho 1/2 lớp tìm số lớn trớc Sau đó chữa bài Bài 4: Cho học sinh tính nhẩm và nêu cách tính Số lớn là 8 số bé là 0 vì 8 + 0 = 8 0 = 8 Vây số bé là 0 số lớn là 8 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau khoa học: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh I. Mục tiêu: Học sinh có thể Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngới cảm thấy khó chịu không bình thờng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ ? Nêu nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đờng tiêu hoá B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Quan sát hình trong sgk và kể chuyện Từng học sinh thực hiện theo yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32 sgk Từng học sinh sắp xếp các hình /32 thành 3 câu chuyện nh sgk rồi kể lại với các bạn trong nhóm Đại diện các nhóm lên kể chuyện trớc lớp Gv đặt câu hỏi cho học sinh liên hệ ? Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc? Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào ? ? Khi nhận thấy có những dấu hiệu không bình thờng em phải làm gì tại sao? Kết luận : Đoạn đầu mục bạn cần biết 2. Hoạt động 2: Trò chơi : Mẹ ơi, con .sốt ! Gv nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh Gv có thể nêu vd gợi ý Tình huống1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần ở trờng, nếu là Lan em sẽ làm gì ? Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy trong ngời rất mệt và đau đầu, nuốt nớc bọt thấy đau họng ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần nhng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì ? Nếu là em , em sẽ làm gì? Các nhóm thảo luận đa ra tình huống nhóm trởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đề ra Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất Học sinh lên đóng vai Lớp theo dõi cùng thảo luận để đa đến lựa chon cách ứng xử đúng Kết luận: Đoạn sau mục bạn cần biết 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau luyện từ và câu: Cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài I. Mục tiêu: Nắm đợc cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài Biết vận dụng để viết đúng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh lên bảng viết hai câu thơ Muối Thái Bình , mía đ ờng tỉnh Thanh Tố Hữu Chiếu Nga Sơn lụa làng Hà Đông Tố Hữu B. Bài mới 1. Phần giới thiệu 2. Phần nhận xét Bài 1: Gv đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài hớng dẵn các bạn đọc đúng 3 4 học sinh nhắc lại tên ngời tên địa lí nớc ngoài Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài lớp suy nghĩ trả lời miệng các câu hỏi : Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Vd: Lép Tôn xtôi: gồm hai bộ phận: Lép và Tôi - xtôi Bộ phận 1: gồm 1 tiếng Lép Bộ phận 2: gồm hai tiếng Tôi / xtôi Hi ma lay a: gồm 1 bộ phận có 4 tiếng Hi/ma/lay/a ? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận đợc viết nh thế nào? (viết hoa) ? Cách viết mỗi tiếng trong từng bộ phận là nh thế nào? (giữa các tiếng có dấu gạch nối) 3. Phần ghi nhớ 2 3 học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả lớp đọc thầm 2 học sinh lấy vd minh hoạ cho hai phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài 1: Gv nhắc học sinh cách làm bài Học sinh đọc nội dung bài làm việc cá nhân Gv phát phiếu cho 3 4 học sinh Những học sinh làm bài tập trên phiếu dán phiếu Lớp và gv nhận xét chữa bài ?Đoạn văn viết về ai? Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài cá nhân Gv phát phiếu cho 3 - 4 học sinh khác Học sinh dán phiếu lên bảng lớp cùng Gv nhận xét chữa bài Gv kết hợp và giải thích thêm về tên ngời tên địa danh Bài 3: Trò chơi du lịch Học sinh đọc bài quan sát tranh minh hoạ Gv giải thích cách chơi Gv có thể tổ chức cho học sinh làm bài theo cách thi tiếp sức 5. Củng cố dặn dò 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ trong bài Về nhà xem lại bài. chính tả: Nghe Viết Trung thu độc lập I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc (3) a/b. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 2 học sinh lên bảng lớp dới lớp viết bảng con những từ bắt đầu bằng ch / tr B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẵn học sinh nghe viết Gv đọc đoạn văn cần viết Học sinh nhắc thầm lại đoạn văn Hv nhắc học sinh chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai: mời lăm năm, tháo nớc, phấp phới, nông trờng Gv đọc cho học sinh viết bài Gv đọc cho học sinh soát lỗi Gv chấm chữa bài và nêu nhận xét 3. Hớng dẵn làm các bài tập chính tả Bài 2: ( lựa chọn) Gv nêu yêu cầu của bài chọn bài cho học sinh Lớp đọc thầm nội dung truyện Làm bài vào vở bài tập Gv phát cho3 - 4 học sinh phiếu to Häc sinh d¸n phiÕu trªn b¶ng a. Gi¾t, r¬i, dÊu, r¬i, g×, dÊu, r¬i, dÊu Gv hái häc sinh vỊ néi dung trun vui ( ®o¹n v¨n) ( Anh chµng ngèc ®¸nh r¬i kiÕm xng s«ng tëng chØ cÇn ®¸nh dÊu trªn thun chç kiÕm r¬i lµ mß ®ỵc kiÕm kh«ng biÕt r»ng thun ®i trªn s«ng nªn viƯc ®¸nh dÊu m¹n thun ch¼ng cã ý nghÜa g×) Bµi 3: Hv chän bµi cho häc sinh Häc sinh ®äc bµi rßi lµm bµi tËp vµo vë Gv tỉ chøc cho häc sinh ch¬i trß ch¬i. Thi t×m tõ nhanh Mêi 3 – 4 häc sinh tham gia mçi em ®ỵc ph¸t ba mÈu giÊy ghi lêi g¶i ghi tªn m×nh vµo mỈt sau giÊy rßi d¸n lªn dßng ghi nghÜa cđa tõ ë trªn b¶ng 2 häc sinh ®iỊu khiĨn cc ch¬i lËt b¨ng giÊy lªn tÝnh ®iĨm theo c¸c tiªu chn : Lçi ®óng/ sai ChÝnh t¶ ®óng/ sai Gi¶i nhanh/ chËm 4. Cđng cè dỈn dß Gv nhËn xÐt tiÕt häc .Chn bÞ bµi sau Thø t ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2010. tËp ®äc: §«i giµy ba ta mµu xanh I. Mơc tiªu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND: Chò phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ ghi s½n ®o¹n v¨n cÇn lun ®äc . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: A. KiĨm tra bµi cò 2 -3 häc sinh ®äc thc lßng bµi th¬: NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹, tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi häc B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi 2. Lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi Gv ®äc diƠn c¶m toµn bµi a. Lun ®äc vµ t×m hiĨu ®o¹n 1 (tõ ®Çu ®Õn c¸c b¹n t«i) 1 vµi häc sinh ®äc ®o¹n 1, gv kÕt hỵp gióp häc sinh hiĨu tõ chó gi¶i ci bµi Sưa lçi ph¸t ©m c¸ch ®äc §äc nh÷ng c©u c¶m, nghØ h¬i ®óng ë c©u dµi “t«i tëng vµo/ lµng/ b¹n t«i”… … … Häc sinh lun ®äc theo cỈp 1 – 2 häc sinh thi ®äc l¹i ®o¹n 1 T×m hiĨu néi dung ®o¹n v¨n Häc sinh ®äc thµnh tiÕng, ®äc thÇm råi tr¶ lêi c©u hái ? Nh©n vËt t«i lµ ai? (chÞ phơ tr¸ch ®éi TNTPHCM) ? Ngày bé chị phụ trách đội từng ớc mơ điều gì? (có một đôi giày ba ta màu xanh nh đôi giày của anh họ chị) ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ? (cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, màu vải nh màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang) ? Mơ ớc của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt đợc không?( Không đạt đợc chị t- ởng tợng mang đôi giày thì bớc đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn) Gv hớng dẵn học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm các câu văn sau: Chao ôi vào/ làng tôi b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 1 vài học sinh đọc đoạn 2 kết hợp sửa lỗi đọc và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài Từng cặp học sinh luyện đọc 1 2 học sinh đọc lại cả đoạn văn Tìm hiểu nội dung đoạn văn Học sinh đoạn thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi sau ? Chị phụ trách đội đợc giao việc gì? ( Vận động Lái một cậu bé nghèo sống lang thang trên đờng phố đi học) ? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? (Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi) ? Vì sao chị biết điều đó? Vì chị đi theo Lái đi khắp đờng phố ? Chị đã làm gì để động viên em trong những ngày tới lớp? ( Thởng cho em đôi giày ba ta màu xanh) ? Tại sao chị lại chọn cách làm đó? ( Vì ngày nhỏ chị ớc mơ giống hệt nh Lái ) ? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? 2 học sinh thi đọc cả bài 3. Củng cố dặn dò Gv hỏi về nội dung bài văn: Chị phụ trách đội có tấm lòng nhân hậu hiểu trẻ em nên đã vân động đợc cậu bé lang thang đi học, làm cậu bé súc động vui sớng vì đợc thởng đôi giày mơ ớc trong buổi đến lớp đầu tiên Gv nhận xét giờ học toán: luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh làm laị bài 2 Lớp và gv nhận xét B. Bài mới Gv tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài 1: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số lớn, số bé Bài 2: Học sinh đọc đề bài gv cho học sinh tự tóm tắt rồi làm bài Gọi 1 học sinh lên bảng Gọi 1 số học sinh trình bày miệng Lớp và gv nhận xét [...]... lại 627 54 80326 45 719 +2 748 5 -35269 - 45 719 + 346 07 627 54 2 748 5 346 07 80326 - Bài 2: HS làm bài theo cặp a) 570 – 225 – 167 + 67 168 x 2 : 6 x 4 = 345 - 167 + 67 = 336 : 6 x 4 = 178 + 67 = 56 x 4 = 245 = 2 24 b )46 8 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 - Bài 3: HS tính nhẫm sau đó nêu kết quả và cách tính a) 98+3+97+2= 100+100= 200 b)3 64+ 136+219+181=500 +40 0=100 56+399+1 +4= 60 +40 0 =46 0 0 178+277+123 +42 2=600 +40 0=1000... biĨu thøc: a) 3 242 + 2326 +192 b) 5 241 +2 742 9 – 13965 c) 13228 – (28072 – 16785) d) 86572 – (5 840 6 + 9275) Bµi 6:Thay vµo dÊu*ch÷ sè thÝch hỵp: 5 * 17 13 * 47 + _ * 48 * a) * 4 * 8 681 * 63 * 5 iii- ch÷a bµi: Bµi 1: HS ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh KÕt qu¶: 944 4; 8201; 3838; 653 Bµi 2: HD HS vÊn dơng tÝnh chÊt giao ho¸n vµ tÝnh chÊt kÕt hỵp ®Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh KÕt qu¶: a 2600; b 1 047 0 Bµi 3: HS... trÞ cđa biĨu thøc KÕt qu¶: 58; 46 5; 55 Bµi 4: Bµi gi¶i: Sè häc sinh tiĨu häc cđa Hng Yªn lµ nhiỊu nhÊt vµ nhiỊu h¬n B¾c Ninh lµ: 96125 – 93905 = 2220 (häc sinh) Sè häc sinh tiĨu häc cđa Hng Yªn nhiỊu h¬n Ninh B×nh lµ: 96125 – 81 548 = 145 77 (häc sinh) §¸p sè: 2220 häc sinh; 145 77 häc sinh Bµi 5: KÕt qu¶: a 5760; b 65865; c 1 941 ; d 18891 + 5317 + Bµi 6: 149 8 6815 13 847 748 2 6365 * Cđng cè dỈn dß - HƯ... tÝnh råi tÝnh: 5389 + 40 55 9805 – 5967 6 842 + 1359 1 648 - 995 Bai 2: TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt: a) 325 + 1268 +332 + 675 b) 2 547 + 145 6 + 6923 – 45 6 Bµi 3: TÝnh gi¸ trÞ c¸c biĨu thøc: a + b – c; a x b – c; a + b : c ; víi a =52 , b = 9 , c = 3 Bµi 4 : Sè häc sinh tiĨu häc n¨m häc 2003 – 20 04 cđa ba tØnh B¾c Ninh, Hng Yªn , Ninh B×nh, lÇn lỵt lµ: 93905 häc sinh, 96125 häc sinh, 81 548 häc sinh Hái trong... 56+399+1 +4= 60 +40 0 =46 0 0 178+277+123 +42 2=600 +40 0=1000 - Bài 4: HS làm bài theo nhóm Giải Hai lần số lít nước chứ trong thùng bé là: 600 – 120 = 48 0 (lít) Số lít nước chứa trong thùng bé là: 48 0 : 120 = 240 (lít) Số lít nước chứa trong thùng to là: 240 + 120 = 360 (lít) Đáp số: 360 lít; 240 lít - Bài 5: a) X x 2 = 10 b) X : 6 = 5 X = 10 : 2 X =5x6 X = 5 X = 30 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tuyên dương - Dặn HS... bµi tËp Bµi 1: Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa ®Ị bµi Gv d¸n tranh minh ho¹ Häc sinh më sgk tn 7 xem l¹i bµi tËp 2 Häc sinh lµm bµi : mçi em ®Ịu viÕt lÇn lỵt 4 c©u më ®Çu cho c¶ 4 ®o¹n v¨n Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn, gv d¸n b¶ng 4 tê phiÕu ®· viÕt hoµn chØnh 4 ®o¹n v¨n § 1: TÕt N«-en n¨m Êy, c« bÐ Va-li-a 11 ti ®ỵc bè mĐ cho ®i xem xiÕc § 2: Råi mét h«m, r¹p xiÕc th«ng b¸o cÇn tun diƠn viªn Va-li-a xin bè mĐ... ý nghÜa ®Ỉc biƯt (Gäi c¸i tỉ b»ng lÇu ®Ĩ ®Ị cao gi¸ trÞ cđa c¸i tỉ ®ã) 3 PhÇn ghi nhí 2-3 häc sinh ®äc néi dung ghi nhí Nh¾c häc sinh häc thc ghi nhí 4 Lun tËp Bµi 1: Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái Gv d¸n 3 -4 phiÕu khỉ to mêi 3 -4 häc sinh lªn lµm Líp vµ gv nhËn xÐt Em ®· lµm g× ®Ĩ gióp ®ì mĐ? Bµi 2: Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái Gv gỵi ý cho häc sinh ®Ị... kiÕn thøc «n tËp - NhËn xÐt tiÕt häc Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2010 to¸n: lun tËp chung I.MỤC TIÊU: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số - Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - BT cần làm: bài 1 (a); bài 2 (dòng 1); 3; 4 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn đònh lớp: 2.KTBC:...§¸p sè : chi 22 ti , em 14 ti Bµi 3, 4: TiÕn hµnh t¬ng tù bµi 2 Bµi 5: Bµi gi¶i 5 tÊn 2 t¹ = 52 t¹ 2 lÇn sè thãc thu ®ỵc ë rng lóa thø nhÊt 52 + 8 = 60 (t¹) Sè thãc thu ®ỵc ë rng lóa thø nhÊt 60 : 2 = 30 ( t¹) = 3000 kg Sè thãc thu... cđa dÊu ngc kÐp c¸ch dïng dÊu ngc kÐp BiÕt vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt trªn ®Ĩ sư dơng dÊu ngc kÐp trong khi viÕt II C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc A KiĨm tra bµi cò Häc sinh nh¾c l¹i phÇn ghi nhí Häc sinh viÕt 4- 5 tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ níc ngoµi B D¹y bµi míi 1 Giíi thiƯu bµi 2 PhÇn nhËn xÐt Bµi 1: Häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi gv d¸n phiÕu lªn b¶ng líp ®äc thÇm ®o¹n v¨n tr¶ lêi c©u hái ? Nh÷ng tõ ng÷ vµ c©u nµo . 35269 Thử lại 627 54 +2 748 5 -35269 627 54 2 748 5 80326 45 719 - 45 719 + 346 07 346 07 80326 - Bài 2: HS làm bài theo cặp a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 - 167 + 67. a) 98+3+97+2= 100+100= 200 56+399+1 +4= 60 +40 0 =46 0 b)3 64+ 136+219+181=500 +40 0=100 0 178+277+123 +42 2=600 +40 0=1000 - Bài 4: HS làm bài theo nhóm Giải Hai lần