1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KHUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUỐC GIA GIAI ĐOẠN TIẾP THEO

36 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG BÁO CÁO KHUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUỐC GIA GIAI ĐOẠN TIẾP THEO (Kèm theo văn số 2995/BXD-PTĐT ngày 30/12/2016) NATIONAL URBAN DEVELOPMENT PROGRAM IMPLEMENTAION FRAMEWORK FOR THE SUBSEQUENT PERIOD Hà Nội, 2016 Báo cáo Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn Bối cảnh lý xây dựng Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia 1.1 Bối cảnh chung tình hình phát triển thị Việt Nam: Đơ thị hóa: Trong bối cảnh nay, tác động kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, thị hóa giới ngày trở nên có vai trị to lớn phát triển đa dạng phức tạp Đơ thị hóa khơng cịn giới hạn phạm vi thành phố, đô thị, vùng lãnh thổ hay quốc gia mà mở rộng quy mô liên quốc gia tồn cầu Dân cư thị dự báo tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng thời gian tới Dân số đô thị giới tăng gấp lần kể từ năm 1950 (hơn 0,7 tỷ người dân đô thị/ 2,5 tỷ dân) 2009 (3,4 tỷ người dân đô thị/ 6,83 tỷ, tỷ lệ thị hóa 50%) Dự báo đến năm 2050 dân số giới 9,15 tỷ người, 2/3 có dân thị (68%) Việt Nam đánh giá thành công phát triển Qthời gian qua, thực chực sách Đổi Mới, từ năm 1986, kinh tế có chuyển biến nhanh chóng, từ quốc gia nghèo giới, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Tổng thu nhập quốc gia (GNI) theo đầu người Việt Nam tăng từ mức chưa đến 100 USD lên 1000 USD, điều kiện sống tăng gấp ba tỷ lệ nghèo giảm 80% Đô thị hóa Việt Nam đánh giá có tốc độ cao khu vực (3,4%/năm) năm gần đây, với tỷ lệ thị hóa trung bình 35,5% ( 2015) Tuy nhiên so với khu vực giới, tỷ lệ thị hố Việt Nam mức thấp (tỷ lệ đô thị hoá khu vực châu Á 43%; giới 50%) Mức độ tăng trưởng dân cư đô thị lại thiếu đồng đều, tăng trưởng nhanh thị lớn trung bình, thấp, chí giảm sút thị nhỏ Cơ sở hạ tầng thị nhìn chung chưa hồn chỉnh, cịn thiếu chất lượng Cơng tác quản lý thị cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu phối hợp ngành, lực quản lý thấp, hệ thống văn pháp lý chồng chéo, đan xen Những thay đổi cấu sách, chuyển đổi kinh tế, hay tác động tồn cầu hóa, biến đổi khí hậu, nước biển dâng… đặt nhiều thách thức đô thị Việt Nam Để hướng đến quốc gia có thu nhập trung bình trở lên (từ 2025), Việt Nam phải thúc đẩy q trình thị hóa, xem động lực cho phát triển kinh tế quốc gia “Việt Nam có hội nhất, thị hóa hướng Nếu thất bại q trình thị hóa, thất bại cơng nghiệp hóa đại hóa” – (Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, phát biểu Hội nghị Đơ thị tồn quốc, ngày 6-7/11/2009) Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Thực tế chứng minh, khơng có quốc gia đạt mức thu nhập cao tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ mà khơng trải qua thị hóa Hầu hết quốc gia phải đạt tỷ lệ đô thị hóa tối thiểu 50% trước đạt vị đầy đủ quốc gia có thu nhập trung bình Chính thị hóa yếu tố trọng tâm chiến lược tăng trưởng kinh tế Việt Nam Q trình thị hóa dự báo tiếp tục tăng nhanh 10 - 15 năm Khoảng từ năm 2020 đến 2025, dự kiến có gần 50% dân số Việt Nam sống khu vực thành thị Để có định hướng phát triển đô thị phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội có sở để kiểm sốt phát triển, năm 2012, Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia (NUDP1) giai đoạn 2020- 2030 cách tiếp cận công tác quản lý phát triển đô thị Chương trình tiếp cận gần với phương pháp tiên tiến giới Chương trình phát triển đô thị (NUDP) triển khai nhiều quốc gia từ năm 1990 Đây cách tiếp cận công tác quản lý phát triển đô thị, xem sở pháp lý, công cụ sách hỗ trợ quản lý phát triển thị bền vững Hiện nay, số quốc gia chuyển sang sử dụng Chương trình phát triển thị quốc gia hợp (INUDP) Nam Phi, Ghana, EU,… nhấn mạnh tới q trình thực có tham gia phối kết hợp bên liên quan, sở ban ngành từ cấp trung ương tới địa phương Các văn nói tới tầm nhìn phát triển thị quốc gia, nhiệm vụ giải pháp cho lĩnh vực phát triển đô thị (đa ngành), chương trình ưu tiên, chế vốn tham gia Có thể hiểu văn công việc cần phải làm, cách thức thực hiện, nhằm cụ thể hóa cho định hướng, chiến lược để đạt tới viễn cảnh mong muốn công tác quản lý phát triển thị quốc gia, hay thị Nói cách khác bước hoạch định kế hoạch phát triển thị, sở triển khai dự án đầu tư phát triển giai đoạn Để chuẩn bị thực mục tiêu phát triển thị, hướng đến thị hóa bền vững, Việt Nam tăng cường hoàn chỉnh sách quản lý phát triển thị, nâng cao lực cán từ trung ương địa phương, xây dựng chế triển khai đồng bộ, liên ngành Việt Nam phát triển sau có nhiều hội học hỏi từ kinh nghiệm, sáng kiến quản lý phát triển đô thị tiên tiến Thế giới, sở giúp nhanh chóng hồn thành mục tiêu đề Quan điểm thị hóa phát triển đô thị quy mô quốc gia đề cập chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, giai đoạn năm 2011-2016 2016-2020 (văn kiện Đại hội Đảng khóa 11/2011 khố 12/2016), sở đó, định hướng, chiến lược phát triển đô thị triển khai như: Định hướng quy hoạch phát triển đô thị: đề cập Quyết định số 445/QĐ-TTg việc Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050; Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Phân loại đô thị (nay thay Nghị số 1210/2016/UBTVQH13); Quyết định số 1659/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020 (sau gọi tắt Quyết định 1659); Quyết định số 758/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn 2009 đến năm 2020; Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Quản lý đầu tư phát triển đô thị   Những thay đổi sách như: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 nêu văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 12 năm 2016, Nghị Quốc hội số 1210/2016/UBTVQH13 Phân loại đô thị, nghiên cứu dự báo điều chỉnh quy hoạch hệ thống đô thị quốc gia giai đoạn 2020 đến 2050, dự báo chương trình phát triển đô thị quốc gia sau 2020 Các chiến lược, chương trình, dự án đầu tư phát triển quy mô quốc gia, theo ngành kinh tế, Chiến lược phát triển bền vững quốc gia, kế hoạch hành động phát triển bền vững địa phương, thành phố, Chiến lược kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, Đề án Phát triển thị ứng phó với biến đổi khí hậu,… chiến lược phát triển lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị, dự án đầu tư riêng lẻ từ nguồn vốn tài trợ ODA hay vốn tư nhân thành phố, đô thị, chiến lược, chương trình, dự án triển khai ngành khác có liên quan đến phát triển đô thị Đặc biệt quan điểm đổi thể chế, hệ thống pháp lý phân cấp phân quyền làm thay đổi công tác quản lý xây dựng phát triển đô thị, tăng cường chủ động cấp quyền địa phương công tác phát triển đô thị: Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VII, Nghị số 08/2004/NQ-CP, đặc biệt Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển mới, với hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế đặc biệt Ngân hàng Thế Giới- WB, Ngân hàng Châu Á- ADB…, Bộ Xây dựng chuẩn bị số nghiên cứu để xây dựng Chương trình phát triển thị giai đoạn từ sau năm 2020 đảm bảo tính khả thi bền vững Các nghiên cứu đảm bảo đánh giá đầy đủ thực trạng trình thực Chương trình Phát triển thị vừa qua, liên quan đến loạt Chương trình dự án sách mới, nhằm kế thừa điểm đạt rút kinh nghiệm từ bất cập nảy sinh trình triển khai áp dụng thực tiễn, đồng thời cập nhật đầy đủ định hướng đạo có tính chiến lược Đảng Nhà nước, định Chương trình dự án có liên quan 1.2 Đánh giá thực Định hướng quy hoạch hệ thống đô thị Việt Nam (Theo Quyết định số 445/QĐ-TTg) Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 quy hoạch có tầm định hướng chiến lược quốc gia, theo định hướng phân bố mạng lưới thị cách tổng thể, có trọng tâm cho vùng miền trung tâm đô thị theo hệ thống tầng bậc, có dự báo phát triển mạng lưới đô thị theo giai đoạn, đồng thời với hệ thống hạ tầng kết nối hợp lý, định hướng số thể chế cho trình triển khai thực Đây sở tiền đề cho việc xây dựng Chương trình phát triển thị Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Đánh giá kết thực hiện: Bộ Xây dựng tổ chức công bố tổ chức việc thực quy hoạch theo quy định pháp luật; Rà soát, kiểm tra việc thực quy hoạch xây dựng vùng đảm bảo tính thống hiệu quả; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng trình Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển đô thị quốc gia 05 năm 10 năm theo Định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị phê duyệt Bộ Nội vụ Bộ Xây dựng Bộ, ngành liên quan chưa xây dựng mơ hình, chế quản lý vùng thị theo Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 duyệt Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Xây dựng quan liên quan xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm rõ trách nhiệm quản lý sử dụng đất đai địa phương theo quy hoạch xây dựng duyệt Khoảng 50% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng quan liên quan xây dựng chương trình phát triển thị địa phương nêu rõ kế hoạch giải pháp để thực Tuy nhiên Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống thị Việt Nam lập năm 2009 chưa có nội dung liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu chưa có định hướng theo Chiến lược Tăng trưởng xanh số tác động chế thị trường có hạn chế định trình thực cần điều chỉnh kịp thời Hiện Chính phủ đạo việc điều chỉnh Định hướng Quy hoạch hệ thống đô thị Việt Nam (Bộ Xây dựng triển khai nghiên cứu) 1.3 Đánh giá thực Chương trình phát triển đô thị quốc gia (theo Quyết định số 1659/QĐ-TTg) Chương trình phát triển thị quốc gia lập xác định khung tầng bậc cho theo hệ thống đô thị cấp hành, kiểm soát chất lượng khả phát triển theo hệ thống tiêu chí lập (theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP), theo địa phương chủ động thực việc phát triển địa phương theo mục tiêu xác định Chương trình Đánh giá mặt tích cực đạt được: Chính phủ thành lập Ban đạo thực Chương trình Phát triến đô thị Quốc gia giai đoạn 2020-2030; Bộ Xây dựng tăng cường đạo địa phương thực Chương trình thơng qua hoạt động thường xun đợt đánh giá chất lượng đô thị, tổ chức đánh giá phân loại nâng loại đô thị, tạo cạnh tranh phấn đấu địa phương công tác phát triển đô thị Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Nhằm tăng cường văn pháp luật hỗ trợ kiểm soát phát triển thị, Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư phát triển đô thị, đồng thời Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 12/2014/TT-BXD Hướng dẫn lập thẩm định phê duyệt Chương trình Phát triển thị, hỗ trợ địa phương tích cực xây dựng Chương trình phát triển thị tồn tỉnh đô thị, làm sở tốt định hướng cho hoạt động triển khai kế hoạch dự án phát triển đô thị địa phương Một số hạn chế: Nội dung Chương trình chưa thật rõ phương thức thực hiện, chưa xác định cụ thể hoạt động dự án thuộc Chương trình, khơng có khung thực chương trình Chương trình chủ yếu có hai chủ thể quyền Trung ương địa phương thực hiện, bối cảnh thực tế tham gia nhiều ngành nhiều cấp đa thành phần khó huy động liên kết đóng góp từ bên cách đồng hiệu Bộ Xây dựng có Thơng tư số 12/2014/TT-BXD hướng dẫn lập Chương trình phát triển đô thị địa phương ban hành chậm sau năm Chương trình phát triển thị quốc gia ban hành, nên khoảng 50% tỉnh lập Chương trình phát triển thị; Các ngành chưa có chế phối hợp tốt nhiều hoạt động/ dự án phát triển đô thị thực thông qua nhiều ngành nhiều cấp khơng theo Chương trình, hạn chế hiệu Nhiều tổ chức quốc tế quan tâm đến Chương trình phát triển đô thị quốc gia, hỗ trợ dự án phát triển đô thị Ngân hàng Thế giới - WB; Habitat, Ngân hàng Châu Á- ADB nhiên chưa có khung thực hỗ trợ không thành hệ thống thiếu đồng nguồn vốn 1.4 Đánh giá phát triển đô thị Việt Nam từ tổ chức quốc tế Thông qua số Báo cáo đánh giá tổ chức quốc tế như: • Báo cáo Đơ thị hoá Việt Nam, 2012 Ngân hàng Thế giới (WB), • Báo cáo Việt Nam 2035 Ngân hàng Thế giới (WB), • Báo cáo Habitat III, • Báo cáo Đánh giá nhanh chương trình mục tiêu quốc gia nâng cấp đô thị (NUUP) Liên minh thành phố (CA) tài trợ thực hiện, • Và số nhận xét từ tổ chức quốc tế khác Cho phép nhận định chung: Đơ thị Việt Nam có điều kiện phát triển mạnh, quan tâm từ nhiều ngành nhiều cấp có hỗ trợ nhiều nguồn tài trợ quốc tế, nhiên hệ thống thể chế chưa đồng thiếu đạo thống nhất, thiếu linh hoạt, cần có chế điều hành/ điều phối với Chương trình tổng thể nhằm thu hút nguồn vốn thực thống để đảm bảo hiệu bền vững Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    1.5 Bối cảnh nguồn lực đầu tư phát triển đô thị - Ngân sách nhà nước: Đầu tư số hạng mục cơng trình có ý nghĩa quốc gia địa bàn - Ngân sách Địa phương: Đầu tư theo kế hoạch hàng năm - Vốn hỗ trợ ODA khơng hồn lại vay ưu đãi : Xây dựng sở hạ tầng đô thị - Vốn cộng đồng: Đầu tư nhỏ - Vốn tư nhân : Đầu tư theo dự án thương mại/ chế thị trường - Nguồn vốn ODA nguồn lực lớn nhu cầu phát triển sở hạ tầng đô thị Tuy nhiên nguồn vốn ưu đãi giảm dần (do điều kiện Việt Nam nghèo), Chương trình phát triển thị tương lai khơng có khối lượng lớn ODA ưu đãi giai đoạn vừa qua Cần thiết phải có chế huy động nguồn tư nhân 1.6 Phương thức thực Chương trình/ Dự án có liên quan phát triển thị • Căn theo Luật Ngân sách Luật đầu tư cơng • Các Luật đầu tư, Nghị định quản lý ODA văn hành có liên quan Các chương trình/ dự án tổ chức thực theo phương thức khác tuỳ theo nguồn vốn khác nhau, chia theo nhóm sau: - Nhóm dự án theo ngân sách địa phương, - Nhóm dự án theo Ngân sách TW chuyên ngành/hoặc mục tiêu quốc gia , - Nhóm dự án ODA, - Nhóm dự án đầu tư phát triển thị tư nhân, - Nhóm dự án nhỏ cộng đồng Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012- 2020 (theo Quyết định số 1659/QĐ-TTg) thiết kế hệ thống dự án cụ thể, có lồng ghép nội dung Chương trình nâng cấp đô thị Quốc gia thực (Chương trình có hỗ trợ nguồn vay ưu đãi Ngân hàng Thế giới - WB), theo dự án thực như: • Dự án Nâng cấp đô thị Việt Nam VUUP thực 04 thị: TP Hồ Chí Minh, TP Hải Phịng, TP Nam Định Cần Thơ • Dự ánNâng cấp đô thị vùng Đồng sông Cửu Long thực 06 đô thị: TP Cần Thơ, TP Mỹ Tho, TP Trà Vinh, TP Rạch Giá, TP Cà Mau, TP Cao Lãnh • Chương trình thị miền núi phía Bắc thực 07 thị: TP Bắc Kạn, TP Cao Bằng, TP Điện Biên Phủ, TP Hoà Bình, TP Thái Nguyên,TP Tuyên Quang TP Yên Bái Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Đây nhóm dự án có lồng ghép mục tiêu nâng cấp phát triển đô thị rõ nét có đổi phương thức quản lý thực Các dự án tổ chức thực theo mơ hình: Có ban đạo/ Ban điều phối Trung ương/Các Ban đạo địa phương/ Ban quản lý dự án địa phương với hai phương thức quán lý vốn: Thanh toán theo tiến độ phương thức Trả theo kết Ngồi thị tồn quốc có nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát triển đô thị khác nhau, trực tiếp từ nguồn ODA, thông qua Bộ ngành TW theo chương trình mục tiêu khác nhỏ lẻ Có dự án thiết kế theo Chương trình Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu, Chương trình tăng trưởng xanh nhiều dự án khơng theo hệ thống chương trình Do việc điều hành quản lý tính kết nối khó khăn hiệu 1.7 Hệ thống Luật pháp chế sách phát triển thị hữu Để kiểm sốt phát triển thị thực Chương trình phát triển thị quốc gia, hệ thống văn pháp luật kiện toàn như: Luật Xây dựng (2014); Luật quy hoạch đô thị (2009); Luật Nhà sửa đổi (2014); Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi (2014); Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Quản lý dự án đầu tư phát triển đô thị; Quyết định số 1659/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia; Quyết định số 758/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Nâng cấp đô thị quốc gia; Quyết định số 2623/QĐ-TTg Đề án phát triển thị Việt Nam ứng phó biến đổi khí hậu; Thơng tư số 12/2014/TT-BXD hướng dẫn lập Chương trình phát triển thị; Nghị Quốc hội số 1210/2016/UBTVQH13 phân loại đô thị Các định Định hướng phát triển hạ tầng đô thị cấp nước, vệ sinh mơi trường, số văn liên quan khác Tuy nhiên hệ thống văn hành chưa đủ đồng chế tài để kiểm soát phát triển đô thị, đặc biệt phối hợp đa cấp đa ngành tham gia nhiều thành phần đầu tư phát triển đô thị 1.8 Sự cần thiết xây dựng Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn Khung thực Chương trình phát triển thị quốc gia Xu phát triển đô thị Việt Nam tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng chịu tác động đa chiều phức tạp Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 (gọi tắt NUDP 1) đóng vai trị tích cực cho định hướng quản lý chất lượng đô thị địa phương tạo cho địa phương chủ động cạnh tranh lành mạnh, đồng thời NUDP tạo đường dẫn cho khả thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển thị Do đó, để tiếp tục nghiệp phát triển đô thị Việt Nam bền vững cho năm sau 2020, cần tiếp tục xây dựng Chương trình phát triển thị giai đoạn (gọi tắt NUDP 2), đồng thời để khắc phục hạn chế tồn NUDP 1, cần thiết phải xây dựng Khung thực Chương trình NUDP đảm bảo Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    liên kết bền vững có tính kế thừa Chương trình dự án thực Vấn đề đặt cơng tác quản lý phát triển thị làm để thiết lập khung tổ chức thực có khả liên kết chương trình, dự án triển khai, đảm bảo kế thừa quan điểm, chiến lược phát triển đô thị quốc gia giai đoạn trước đón đầu xu hướng tương lai Chính vậy, nghiên cứu tập trung vào thiết lập Khung thực Chương trình phát triển thị theo hướng tích hợp quy trình tổ chức thực hiện, gọi tắt Khung thực chương trình phát triển thị Cụ thể làm rõ bên liên quan, phối hợp, tổ chức thực (quản lý, kiểm soát, vốn) nhiệm vụ, công việc liên quan tới phát triển đô thị cấp quốc gia cấp đô thị Các công việc mang tính dẫn, định hướng, liên kết Các cơng việc, nhiệm vụ cụ thể hóa gọi tên dự án đầu tư phát triển Khung thực chương trình phát triển thị xây dựng địa phương 1.9 Đánh giá tổng hợp SWOT Thuận lợi: - Quan điểm phát triển Kinh tế xã hội nước chiến lược đô thị hóa ghi rõ văn kiện đại hội Đảng sở để triển khai sách phát triển thị quốc gia - Đã có tảng sở pháp lý triển khai, Quyết định số 1659/QĐ-TTg Chương trình phát triển đô thị quốc gia triển khai từ năm 2012 đến - Các cán Trung ương địa phương tiếp cận quan điểm quản lý phát triển đô thị theo hướng phân cấp xuống địa phương - Đã văn đầy đủ liên quan tới đầu tư mở rộng cho nhà đầu tư tư nhân (PPP, chương trình khuyến khích tạo vốn địa phương) Đã có Ban đạo Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012-2020 Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì (Quyết định số 919/QĐTTg) cho phép liên kết ngành trình thực - Đã thực Đề án Tăng cường lực cấp quyền địa phương (Quyết định số 1961/QĐ-TTg) - Nhiều chương trình, dự án liên quan đến phát triển đô thị từ nhiều nguồn vốn - Có hỗ trợ tích cực tổ chức quốc tế thông qua vốn hỗ trợ phát triển ODA, đặc biệt vốn từ Ngân hàng Thế giới (WB) Khó khăn: - Xây dựng khung thực Chương trình phát triển thị giai đoạn (gọi tắt Khung thực NUDP 2) chưa có NUDP 2: Khung thực NUDP2 phải nghiên cứu sở kế thừa rút Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    kinh nghiệm hạn chế NUDP dự báo định hướng thực NUDP - Ngân sách Trung ương hạn hẹp, chuyển dần sang cho quyền địa phương tự chủ - Nguồn vốn ODA ưu đãi ngày giảm dần, chuyển sang chế cho vay lại địa phương - Nhiều Chương trình, dự án phát triển đô thị cấp ngành thiếu chế phối hợp, thiếu sở liệu ngành địa phương Cơ hội : - Sự tâm Đảng Chính phủ việc quản lý phát triển tổng thể tích hợp phát triển thị - Nhiều Chương trình chiến lược dự án đầu tư triển khai đồng thời hỗ trợ cho đô thị phát triển bền vững Chiến lược Tăng trưởng xanh, Chương trình ứng phó biến đổi khí hậu/ Đề án phát triển thị Ứng phó với biến đổi khí hậu… - Đã có học từ nước giới nước giai đoạn đô thị hóa mạnh Nam Phi, Ghana, số nước Nam Á - Được nhiều quan tâm tổ chức tài quốc tế, đặc biệt Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức khác DANINDA, GIZ, UNHabitat, BTC… - Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) hỗ trợ Bộ Xây dựng lập Chiến lược Phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2035 tầm nhìn 2050 - Bộ Xây dựng thực nghiên cứu điều chỉnh Định hướng quy hoạch hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2050 - Ngân hàng Thế giới (WB) lập Báo cáo Việt Nam 2035 có đồng thuận Chính Phủ, thể tầm nhìn cho khả phát triển thị Việt Nam Thách thức/ rủi ro: - Các Bộ ngành quản lý độc lập lĩnh vực mình, khơng dễ để liên kết khung chương trình quản lý tổng thể quản lý – Bộ Xây dựng (cơ quan quản lý Nhà nước đô thị) - Tái cấu kinh tế quốc gia tác động tới Khung thực NUDP2 - Khả liên kết vùng đô thị - Biến động thị trường khả cạnh tranh, hấp dẫn nhà đầu tư tới đô thị Việt Nam Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Hình Phân cấp thực 3.4 Văn pháp luật Cần xây dựng Luật Quản lý phát triển đô thị văn tương tự để tăng cường trách nhiệm quyền hạn bên liên quan trình quản lý phát triển đô thị Bổ sung Nghị định thực phát triển thị theo Chương trình Khung thực chế thực liên ngành phối hợp cấp Chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình dự án ưu tiên với chiến lược quốc gia Thông tư hướng dẫn thực NUDP Quyết định cấp Chính phủ chế phối hợp Chương trình có liên quan Một số sách khuyến khích tạo hội đóng góp nguồn lực vv Cơ chế tăng cường lực quản lý theo hệ thống Khung thực Chương trình phát triển thị quốc gia 3.5 Vốn đầu tư phát triển thị • Xác định cấu nguồn vốn • Cơ chế tài đầu tư phát triển • Cơ chế hỗ trợ từ ngân sách Trung ương đô thị trọng điểm ưu tiên theo Chiến lược phát triển đô thị ứng phó với BĐKH, phát triển thị xanh • Cơ chế huy động vốn tư nhân xây dựng sở hạ tầng đô thị kết hợp với hoạt động dịch vụ phát triển 21 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    • Cơ chế huy động cộng đồng đóng góp xây dựng sở hạ tầng khu vực ứng phó BĐKH • Cơ chế huy động vốn ODA theo xu đảm bảo hiệu • Cơ chế khai thác vốn từ nguồn lực tự có địa phương Nguồn lực kể đến nguồn vốn (tài chính, đất đai) người (các thành phần tham gia mối quan hệ, phối kết hợp) Các dự án phát triển đô thị bao gồm dự án quy mô thông qua trung ương, bộ, ngành, thành phố, đô thị hay dự án đầu tư trực tiếp từ người dân, thành phần kinh tế quyền thị quản lý Các dự án đa dạng, thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế xã hội… Các dự án liệt kê thành danh sách dài xếp theo thứ tự ưu tiên (theo tính cấp thiết, nguồn vốn sẵn có) Sử dụng vốn hiệu quả: Trên quan điểm dần thay đổi cách tiếp cận phát triển đô thị hạ tầng phục vụ nhu cầu xã hội, người dân nhà đầu tư, quan điểm xây dựng Khung thực chương trình cần hướng đến yêu cầu sử dụng vốn hiệu quả, tránh lãng phí đầu tư hạ tầng, giảm chi phí để người sử dụng cuối có khả chi trả dịch vụ Quy trình lặp lại định kỳ  để cập nhật điều chỉnh  theo biến động   ( nhu cầu, vốn) Nhu cầu  Xã hội:  Người sử dụng, nhà đầu  tư ‐ người đóng góp vốn  Vốn   Cơng việc  Đa dạng nguồn vốn  Chính  quyền  địa  phương  –  chủ  đạo,  ODA (vay lãi suất)  Nguồn vốn nhà nước ‐ Đáp  ứng  nhu  cầu,  cân  đối  với  nguồn  vốn  có  được.Sự  cam  kết  của  xã  hội Sử  dụng  vốn  ( tránh lãng phí, chi phí  Hình Quy trình quản lý phát triển thị theo quan điểm sử dụng vốn hiệu Phân bổ nguồn vốn theo kịch Báo cáo nhu cầu đầu tư hạ tầng Các nguồn vốn Các nguồn vốn cho phát triển đô thị hạ tầng tập trung vào nguồn vốn ngân sách phủ, địa phương, vốn vay ODA, vốn công ty nhà nước (SOE), từ nguồn tư nhân, theo hình thức PPP nguồn vốn trực tiếp từ người dân, đối tượng sử dụng cuối chi trả kinh phí trực tiếp cho dịch vụ 22 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo      Hình Chi phí hạ tầng, theo ngành, đô thị Phân bổ nguồn vốn cho hạ tầng Tỷ trọng nguồn vốn khác tùy theo ngành, cấp cơng trình hạ tầng, loại thị thời gian Các ngành hạ tầng nói tới lĩnh vực hạ tầng khác cấp điện, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn… Mỗi lĩnh vực lại thu hút số nhà đầu tư khác Về cấp cơng trình hạ tầng, phân thành ba cấp: yếu hay cấp thuộc cấp thành phố, thứ yếu hay cấp2 thuộc cấp khu vực nhiệm vụ kết nối hạ tầng cấp cấp Các cơng trình cấp khu vực dân cư, chẳng hạn dự án phát triển đô thị, người sử dụng trực tiếp đầu tư, họ cung cấp vốn cho phát triển đất thơng qua hình thức trả trước phù hợp với tiến độ xây dựng cơng trình Nhưng khơng thể áp dụng hình thức cho cơng trình cấp Về loại đô thị, đô thị nhỏ nghèo khó thu loại thuế, phí có nguồn vốn đầu tư cho phát triển Trong trường hợp này, đô thị phụ thuộc nhiều vào việc hỗ trợ từ quyền Trung ương Về mặt thời gian, cải cách sách tiến hành hai mà cần vài năm để áp dụng mức thuế cao địa phương; nhiều năm để thi hành quy định thể chế giúp thành phố vay mượn tiền từ quỹ đầu tư sở hạ tầng Chính quyền địa phương phải xây dựng lực để phát triển dự án sở, dự đoán lực vay trả, cân nhắc vấn đề hồn vốn Chỉ hệ thống đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật vào hoạt động Cơng việc nhiều năm – lâu thành phố nhỏ với lực có hạn so với đô thị thực từ trước Dựa kịch khác biệt từ tỷ trọng nguồn vốn xác định rõ cho dù nguồn vốn từ Chính phủ vốn ODA, vay hồn lại khơng hồn lại, vấn đề phải tính tốn từ đầu Năng lực vay vốn quyền địa phương khơng thể cải thiện cách nhanh chóng, trở ngại cho cơng tác thực chương trình 23 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    3.6 Cơ chế Chính sách hỗ trợ phát triển đô thị Đồng thời với văn pháp luật có tính chế tài q trình thực cần có đổi sách hỗ trợ cho phát triển thị sau: • Chính sách phát triển nội lực từ nguồn lực địa phương • Chính sách phát triển hạ tầng thị • Chính sách huy động vốn • Chính sách ưu tiên phát triển cơng trình trọng điểm • Chính sách khuyến khích tham gia cộng đồng • Chính sách phát triển nhà thị Cơ chế liên kết phát triển Cơ chế liên kết nguồn vốn tạo sản phẩm giá trị gia tăng Cơ chế liên kết Chương trình dự án từ Trung ương đến địa phương phát triển đô thị Liến kết hoạt động hỗ trợ có chung mục đích phát triển đô thị truyền thông đào tạo vv Định hướng cho sách phát triển thị giai đoạn 2020-2030 Định hướng cho sách phát triển thị 2020-2030 sở để áp dụng điều chỉnh, xây dựng NUDP giai đoạn tiếp theo, đồng thời giúp thiết lập hệ thống văn hỗ trợ Định hướng sách dựa quan điểm tiếp cận sau: Khắc phục hạn chế NUDP1 xây dựng dựa quan điểm không hạn chế nguồn lực đầu tư, khơng xem xét khả tài từ đô thị, thành phố Sử dụng hiệu nguồn vốn cho phát triển đô thị Hạ tầng sở Kiểm sốt chi phí Điều hướng đến giải pháp cắt giảm chi phí (nhưng khơng có nghĩa giảm chất lượng dịch vụ) Thúc đẩy vai trị chủ đạo quyền địa phương: xây dựng sách huy động nguồn lực địa phương Và đòi hỏi cải cách quản lý đô thị Sử dụng hiệu nguồn vốn cho phát triển đô thị hạ tầng sở kiểm sốt chi phí Điều hướng đến giải pháp cắt giảm chi phí (nhưng khơng có nghĩa giảm chất lượng dịch vụ) Tăng mật độ phát triển đô thị: khu vực ngoại thành khu vực trung tâm hữu (ở số khu vực có mật độ phát triển chưa cao 1-3 tầng thay nhà cao tầng) tất nhiên phải phù hợp với lực sở hạ tầng có (có khả đáp ứng có khả bổ sung để đáp ứng) 24 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Giảm thiểu khuyến khích hình thành nhiều thị nhỏ từ điểm dân cư nơng thơn hay sách ưu đãi cho ngân sách địa phương từ việc bán đất: điều gây lãng phí đầu tư hạ tầng Quy hoạch tổng thể thị cần có tính thực tiễn (dựa tăng trưởng thực tế đô thị), cân nguồn tài dài hạn, khai thác hiệu quỹ đất có, trước mở rộng khai thác xây dựng quỹ đất Điều chỉnh tiêu chuẩn cho phù hợp với đô thị, với nhu cầu thực tế với khả chi trả người dân Tiêu chuẩn hạ tầng áp dụng cho tất đô thị cấp với điều kiện khác mật độ Nếu xây dựng theo mục tiêu đề vượt nhu cầu thực tế, cần nguồn vốn lớn vượt khả chi trả người sử dụng dịch vụ cần thu chi Xây dựng sở liệu dựa chi phí vịng đời bao gồm chi phí thành phần, theo giai đoạn, từ cân đối lựa chọn giải pháp với chi phí thấp Lựa chọn công nghệ phù hợp (công suất & giá thành), giảm chi phí chi cho cơng suất hạ tầng nhàn rỗi Vẫn phải đầu tư công nghệ đảm bảo cung cấp đầy đủ dịch vụ, lựa chọn công nghệ phù hợp: công suất vừa đủ & giá thành rẻ có chất lượng dịch vụ Xem nguồn vốn vay ODA khoản vay quyền địa phương Thúc đẩy vai trị chủ đạo quyền địa phương: xây dựng sách huy động nguồn lực địa phương Trao cho quyền địa phương hội mở rộng nguồn lực địa phương thông qua tăng cường nguồn thu thuế riêng cho địa phương (khơng phải chia sẻ cho Trung ương) để trang trải cho chi phí cơng HTGT nước thải thị Tăng thuế tăng thu hồi chi phí (hệ thống nước sạch, bổ sung thuế giá trị tăng thêm cải thiệ sở hạ tầng) Hỗ trợ cho vay tài trợ có điều kiện : Để sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả, cần thiết phải chuyển dần sang cách thức xem nguồn tài trợ ODA có điều kiện hay khoản vay mà quyền địa phương cần phải trả nợ lãi suất (thay vay lại nhà nước nhà nước phải trả nợ).Các đề xuất Ngân hàng giới kêu gọi đóng góp 10% từ phía địa phương với 1/4 khoản lại tài trợ 3/4 khoản vay kết hợp ưu đãi tỷ giá lãi thị trường Tăng cường hình thức huy động vốn: phát triển thị trường Trái phiếu, Quỹ phát triển đô thị, Quỹ đầu tư sở hạ tầng Chính phủ, nhà tài trợ nắm giữ kênh cho vay thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tuy nhiên cần phải cải thiện lực vay nguồn vốn Tuy nhiên cần phải tăng cường tính minh bạch để việc huy động vốn hiệu 25 Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Các sáng kiến chế huy động giải ngân vốn cần thúc đẩy với công cụ giám sát thực hiện, để sử dụng đất hiệu quả: công cụ Trả theo kết (Program for Results – PforR) Cải cách quản lý đô thị: Để việc đầu tư cho sở hạ tầng khả thi triển khai theo định hướng đổi trên, thiết cần phải có cải cách quản lý thị cho phép minh bạch kế tốn để làm sở cho vay, thiết lập lực dự báo tăng cường học hỏi kinh nghiệm từ sáng kiến đô thị (các đô thị triển khai tốt quỹ đầu tư phát triển hạ tầng) Quyết định số 445/QĐ-TTg yêu cầu tăng mật độ sở cảnh báo đô thị tiếp tục bán đất dần diện tích đất nơng nghiệp tăng chi phí hạ tầng Nghị định số 11/2013/NĐ-CP nêu kế hoạch thực phát triển đô thị (Điều 3.1) cần tuân thủ theo giai đoạn Quy hoạch chung Xây dựng Quyết định số1659/QĐ-TTg yêu cầu tăng hiệu sử dụng đất xây dựng, tăng hiệu kinh tế, cần vượt qua thách thức huy động vốn đầu tư, sử dụng cạnh tranh đô thị thúc đẩy nâng cao lực quản lý hiệu quả; thiết lập sở liệu đầy đủ trạng đô thị quốc gia địa phương Luật 48/2010/QH12 đưa loại thuế tính theo trị giá1 coi khởi đầu cho hệ thống ngân sách đô thị đổi Quyết định số 105/QĐ-TTg đưa triển vọng tài nhà lâu dài, giúp cho phát triển thực đồng khả thi tài thị trường bán lẻ Các đổi gần bắt đầu theo hướng tài cho thị sở cho vay thay tài trợ, nên giúp địa phương làm quen cách Tuy nhiên bước đổi nhỏ, tác động yếu nên đề xuất tương tự cần tiếp tục đặt 3.7 Quản lý đánh giá kiểm sốt phát triển Nhằm đảm bảo tính công khai minh bạch đồng thời hỗ trợ khả tăng cường kết nối bên chương trình dự án có liên quan từ cấp ngành, cơng tác quản lý đánh giá kiểm sốt phát triển thực theo hai chiều có tính độc lập Quản lý Nhà nước: Quản lý quan QLNN; Quản lý đánh giá đơn vị độc lập ( tuỳ theo Chương trình/ Dự án); Quản lý Chương trình dự án đơn vị phân giao Quản lý đánh giá độc lập: Kiểm soát Phát triển cộng đồng; Kiểm soát phát triển bới đơn vị độc lập phân giao                                                         Là loại thuế dựa trị giá ước định bất động sản tài sản cá nhân Thuế theo trị giá/Thuế theo tỷ lệ thuế đánh vào tài sản hàng hóa nhập 26 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Hình Quản lý đánh giá kiểm soát phát triển 3.8 Kế hoạch hành động theo cấp ngành Căn theo quan điểm Chương trình NUDP2 nêu phương pháp luận Khung thực Chương trình NUDP2 phân tích mục 3.2; cần thiết phải tăng cường công tác nghiên cứu hoạt động chuẩn bị cho việc xây dựng Chương trình NUDP2 bước thiết lập hệ thống liên kết mở tích hợp tồn diện Chương trình Dự án có liên quan đến mục tiêu Phát triển đô thị bền vững từ cấp ngành địa phương đến Trung ương; liên quan đến nhóm thành phần tham gia Phát triển đô thị Để thực hiệu Khung thực NUDP2, số kế hoạch trọng tâm cần triển khai ngành Xây dựng thời gian tới sau Thời gian từ 2017- 2020 Đánh giá mơ hình Quản lý Dự án PTĐT Đánh giá tổng thể mơ hình quản lý thực dự án cấp ngành có liên quan đến phát triển thị từ nhiều Chương trình từ cấp quốc gia đến địa phương để đề xuất giải pháp kết nối tích hợp Khung thực hiệu (2017 – 2018); Mục tiêu: Xác định phương thức quản lý hữu, cập nhật thông tin từ chương trình/ dự án liên quan phát triển thị, thiết kế giải pháp liên kết thích hợp với tính chất, quy mơ chương trình/ dự án có liên quan phát triển thị Xây dựng văn pháp luật Nghiên cứu dự thảo văn pháp luật để tăng cường công cụ pháp lý cho quản lý đô thị Luật Quản lý phát triển đô thị tương tự (2017), văn luật tương tự Nghị định, thông tư hướng dẫn liên kết quản lý tham gia Chương trình phát triển 27 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    thị tổng thể thực Chiến lược phát triển đô thị quốc gia (2018 – 2019); Mục tiêu: Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý phù hợp với tiến trình mục tiêu thị hố Việt Nam; làm rõ vai trò trách nhiệm bên liên quan, đặc biệt trách nhiệm QLNN Bộ Xây dựng/ Chủ trì điều phối chung Chương trình PTĐT quốc gia Đổi cơng tác tổ chức: Kiện toàn lực tổ chức Ban điều phối phát triển đô thị – Bộ Xây dựng (2018), Mục tiêu: Đảm bảo lực lượng cán có đủ lực trình độ để làm tốt vai trị Chủ trì đạo thực Chương trình NUDP2, tổ chức linh hoạt hoạt động liên kết đa thành phần, đa cấp đa ngành; Xây dựng Chiến lược Quy hoạch Định hướng Quy hoạch hệ thống đô thị Việt Nam giai đoạn 2020- 2030 tầm nhìn 2050 Tăng cường lực hồn thiện xây dựng Chiến lược phát triển đô thị quốc gia tầm nhìn 2050 (2017) điều chỉnh Định hướng Quy hoạch hệ thống đô thị Việt Nam giai đoạn 2020- 2030 tầm nhìn 2050 (2017); Mục tiêu: Làm sở để xây dựng Chương trình NUDP Xây dựng Chương trình Phát triển thị giai đoạn 2020- 2030 (NUDP 2) có Khung thực chương trình đồng Xây dựng Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2020 – 2030 (2019) Mục tiêu: Tạo lập công cụ pháp lý giai đoạn 2020- 2030, định hướng, kiểm sốt tống thể q trình phát triển thị thông qua dự án trực tiếp gián tiếp có trọng tâm trọng điểm Xây dựng Cơ chế Chính sách Vùng địa phương Dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành số chế sách Phát triển thị như: Cơ chế vốn đầu tư phát triển đô thị, Cơ chế phối hợp đa ngành đa cấp cho quản lý phát triển thị, chế tài ưu tiên ưu phát triển khu vực trọng tâm trọng điểm (2019); Mục tiêu: Làm công cụ pháp lý hỗ trợ đồng bộ, tập trung nguồn lực thực chương trình phát triển đô thị quốc gia Nghiên cứu tác động tái cấu đến Chương trình NUDP Nghiên cứu hội Tái cấu tác động đến phát triển đô thị (2018 – 2019); Mục tiêu: Khai thác lợi trình tái cấu trúc cho thị phát triển 28 Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Đề xuất dự án ưu tiên đầu tư phát triển đô thị Đề xuất dự án ưu tiên đầu tư phát triển thị có tính kế thừa sở NUDP dự kiến NUDP (2018 - 2019); Mục tiêu: Tiếp tục thu hút tham gia hỗ trợ từ nhiều phía nguồn lực phát triển đô thị để thực NUDP1 chuẩn bị cho NUDP2 Xây dựng Cơ sở liệu phát triển đô thị Thiết lập kiện tồn sở liệu phát triển thị theo hướng liên kết mở (2018 – 2020) Mục tiêu: Tạo tảng hạ tầng sở liệu thông tin đô thị, công cụ kỹ thuật hỗ trợ cho q trình kiểm sốt tích hợp cách có hiệu cho Khung thực Chương trình NUDP2 hợp tồn diện Kết luận Kiến nghị Những thay đổi quan điểm chế triển khai Chương trình phát triển thị giai đoạn tới cần thiết (bối cảnh mới) Cơ sở pháp lý cách thức quản lý đô thị cần có điều chỉnh đổi Vai trò Bộ Xây dựng quan trọng việc điều phối, đạo hướng dẫn thực hiện, phối kết hợp với bộ, ngành liên quan, cần: Tăng cường lực cho Bộ Xây dựng trong: - Năng lực thu thập phân tích liệu; - Phát triển sở liệu, quản lý sử dụng; - Giám sát trình hướng tới mục tiêu đô thị; - Năng lực phân tích vấn đề, khả dự báo để giúp rà sốt, điều chỉnh sách phủ đề Ngân hàng Thế giới tổ chức hỗ trợ tích cực cho Chương trình phát triển nâng cấp thị quốc gia, hỗ trợ vốn tương đối lớn so với nhu cầu thiếu, cần thiết có chế huy động tổng lực từ nhiều nguồn cho Chương trình, cần phát huy vai trị WB Đồng Chủ tịch Diễn đàn thị Việt Nam VUF để phối hợp với Bộ Xây dựng chủ trì thơng qua chế Chính phủ Diễn đàn đô thị Việt Nam để huy động tổng lực vốn cho phát triển đô thị 29 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    NỘI DUNG 1.  Bối cảnh lý xây dựng Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia 1  1.1.  Bối cảnh chung tình hình phát triển đô thị Việt Nam: 1  1.2.  Đánh giá thực Định hướng quy hoạch hệ thống đô thị Việt Nam (Theo Quyết định số 445/QĐ-TTg) 3  1.3.  Đánh giá thực Chương trình phát triển thị quốc gia (theo Quyết định số 1659/QĐ-TTg) 4  1.4.  Đánh giá phát triển đô thị Việt Nam từ tổ chức quốc tế 5  1.5.  Bối cảnh nguồn lực đầu tư phát triển đô thị 6  1.6.  Phương thức thực Chương trình/ Dự án có liên quan phát triển đô thị 6  1.7.  Hệ thống Luật pháp chế sách phát triển thị hữu 7  1.8.  Sự cần thiết xây dựng Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn Khung thực Chương trình phát triển đô thị quốc gia 7  1.9.  Đánh giá tổng hợp SWOT 8  2.  Quan điểm chung xây dựng Chương trình Phát triển thị quốc gia Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia theo giai đoạn 10  2.1.  Tầm nhìn kịch phát triển 10  2.2.  Mục tiêu giới hạn nghiên cứu .13  2.3.  Quan điểm Chương trình Phát triển thị quốc gia 13  2.4.  Nguyên tắc xây dựng Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn 14  2.5.  Phương pháp luận xây dựng khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 14  3.  Đề xuất Khung thực Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2020- 2030 16  3.1.  Hệ thống định hướng phát triển đô thị 16  3.2.  Lựa chọn mơ hình Khung thực Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2020- 2030 thích hợp 17  3.3.  Phân cấp tổ chức thực 19  3.4.  Văn pháp luật 21  3.5.  Vốn đầu tư phát triển đô thị 21  3.6.  Cơ chế Chính sách hỗ trợ phát triển đô thị 24  3.7.  Quản lý đánh giá kiểm soát phát triển 26  3.8.  Kế hoạch hành động theo cấp ngành 27  4.  Kết luận Kiến nghị 29  TÀI LIỆU THAM KHẢO 32  30 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    Danh sách bảng biểu hình vẽ BẢNG BIỂU Bảng 1: Các kịch phát triển thị dự báo kinh phí đầu tư cho 13 hạ tầng HÌNH VẼ Hình 1: Phương pháp luận xây dựng Khung thực NUDP2 18 Hình 2: Khung thực NUDP2 19 Hình 3a: Phương pháp luận mối quan hệ Khung thực NUDP2 20 Hình 3b Khung thực chương trình NUDP2 hợp tồn diện Hình 4: Phân cấp thực Hình 5: Quy trình quản lý phát triển thị theo quan điểm sử dụng 24 vốn hiệu Hình 6: Chi phí hạ tầng, theo ngành, thị 25 Hình 7: Quản lý đánh giá kiểm soát phát triển 29 31 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Về văn pháp lý: Quyết định số 1659/QĐ-TTg Chương trình Phát triển Đơ thị Quốc gia giai đoạn 2012-2020 (NUDP) Nghị định số 42/2009/NĐ-CP Phân loại đô thị phê duyệt ngày 7/5/2009 Thông tư hướng dẫn 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Thông tư số 12/2014/TT-BXD hướng dẫn lập thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 Phân loại đô thị ngày 25 tháng 05 năm 2016 Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 14/ 01/2013 việc Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 758/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn 2009 đến năm 2020 Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Quản lý đầu tư phát triển đô thị Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BXD-BNV ngày 21/11/2013 Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ hướng dẫn số nội dung Nghị định số 11/2013/NĐCP ngày 14/01/2013 Chính phủ quản lý đầu tư phát triển đô thị 10 Quyết định số 1961/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý xây dựng phát triển đô thị công chức lãnh đạo, chuyên môn đô thị cấp” 11 Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 thông qua Đề án "Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 - 2020" 12 Quyết định 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012, phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 13 Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh 14 Quyết định số 1216/ QĐ- TTg ngày 5/9/2012 Phê duyệt chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, ban hành kèm theo Chiến lược Quốc gia Biến đổi khí hậu 15 Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 5/10/2012 Quyết định ban hành kèm theo kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020 16 Quyết định số 1456/QĐ-BGTVT ngày 11/05/2016 việc Ban hành kế hoạch hàng động ứng phó với Biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh Bộ giao thông vận tải Giai đoạn 2016-2020 32 Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    17 Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13/10/2014, Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quy hoạch) 18 Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014, Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 19 Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12/02/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBBSCL đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20 Quyết định số 1046/QĐ-TTg ngày 08/7/2103 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi phía Bắc đến năm 2020 21 Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13/2/2014 Quy hoạch tổng thể vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến 2020 định hướng 2030 Các nghiên cứu quốc tế, tổ chức, cá nhân Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035, Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ ( Bộ Kế hoạch đầu tư) Bộ Tài nguyên mơi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam cập nhật 2015, 2016 Ngân hàng Thế giới (2011), Báo cáo đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam Ngân hàng Thế giới (2012),Tăng trưởng xanh hòa nhập: Con đường hướng tới phát triển bền vững (No) OECD, WB, UN (2015), Incorporating Green Growth and sustainable Development policy into Structural Reform Agendas, 2012 (Yes) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Implement of Sustainable Development ( có phần green economy III) Viet nam and Green Growth, EU Blue Book 2012 UN 2016, Báo cáo tổng hợp: Integrated Planning and Sustainable Development Challenges and Opportunities ++ Báo cáo CA (2007) Đánh giá tác động hoạt động liên minh thành phố Việt Nam: nâng cấp đô thị chiến lược phát triển thành phố, báo cáo cuối (dự thảo) chuẩn bị Chris Banes Michael Paddon hỗ trợ làm Xuân Thu (30 tháng 6) 10 MOC (2015) Chương trình ĐT miền núi phía bắc- Báo cáo sách nhu cầu đầu tư hạ tầng đô thị 11 BXD/Cục PTĐT (2013) Chiến lược phát triển đô thị Quốc gia Việt Nam ( NUDS) giai đoạn 2020 tầm nhìn 2030: Những nét dự báo 33 Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    12 Bộ xây dựng (2010) Hướng dẫn kỹ thuật Đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Việt Nam Hợp tác phát triển Đan mạch môi trường 2005-2010 13 Socialist Republic of Viet Nam: Sustainable and Resilient Urban Development (Cofinanced by the United States Agency for International Development and the Nordic Development Fund) Capacity Development Technical Assistance (CDTA), November 2015 (brief version) Project Number: 49153-001 14 USAID (2014), Needs Assessment: Vietnam climate impacts decision support tool, United States Agency for international Development, Global Climate Change Office, Climate Change Resillient Development Project Washington, DC 15 UNDP (2010) Viet Nam's Infrastructure Constraints, Hanoi: United Nations Development Programme and Ash Center for Democratic Governance and Innovation, Harvard Kennedy School (January) Các tài liệu kinh nghiệm lập khung thực sách phát triển đô thị: Federal Ministry of Transport Building and Urban Affair, Integrated Urban Development – a Prerequisite for Urban Sustainability in Europe, 2007 Tuna Tasan-Kok & Jan Vranken, Handbook for Multilevel Urban Governance in Europe Analysing Participatory Instruments for an Integrated Urban Development, 2011 Berlin Authority, Integrated Urban Governance – Commision Manual, 2011 Moses Mabhida Stadium, Integrated Urban Development Framework, KZN Urban Dialogue, SA Cities Network (year xxx) The Department of Housing of South Africa, Urban Developemnt Framework 1997 Integrated Urban Development Framework A new deal for South African cities and Towns, 2016 Minstry of Cooperative Governance and Traditional Affairs, Towards an Integrated Urban Development Framework A Discussion Document Luc Boerboom and others, The spatial Developemnet Framework for Implementation of National Urban Policy, Geo Tech Rwanda 2015, 18-20 November 2015, Natalie Scheck, Spatial Planning and Development in Germany and Hesse, General framework, concept and their implementation on state and regional level, Hessian Ministry of Economics, Transport, Urban and Regioanal Development, 2013 10 World Economic Forum, The Future of Urban Development Initiative: Dalian and ZhangJiakou Champion City Strategy, China, 7/1014 34 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    11 Integrated Urban Development Framework Draft for discussion, 2014 12 Ministry of Local Government and Rural Development National Urban Policy Framework, 5/2012 13 ADB, Greater Mekong Subregion Urban Development Strategic Framework 2015-2022 14 BN Signh, Institutional and Development Framework for Urban Environment Management in India, IHS, 1998 15 Paper of JICA, Urban Development: Shaping a Better Future with People 16 Peter Robinson, Urban Development Framework for KZN A Methodology for Rapid Appraisal of a Medium Size Cities, 2012 17 South Africa, National Urban Development Framwork, 2009 18 National Urban Development and Housing Framework, 2009 19 Sustainability Apprails – Draft Report 20 GOV&URP of South Africa Nationan Urban Renewal Implemention frame work l 35 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo    ... Khung thực Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn (Khung thực NUDP2)là công cụ hỗ trợ để thực Chương trình phát 13 Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn tiếp theo? ?... tham gia nhiều thành phần đầu tư phát triển đô thị 1.8 Sự cần thiết xây dựng Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn Khung thực Chương trình phát triển thị quốc gia Xu phát triển đô thị. . .Báo cáo Khung thực Chương trình Phát triển thị quốc gia giai đoạn Bối cảnh lý xây dựng Khung thực Chương trình Phát triển đô thị quốc gia 1.1 Bối cảnh chung tình hình phát triển thị Việt

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w