TUẦN 8 – BÀI 8. Văn 29,30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Ngày dạy: 04/10/2010. ( Trích ) O Hen – ri A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu được tấm lòng u thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. - Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen – ri. 1/ Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ. - Lòng cảm thơng, sự sẽ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. - Ý ngĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm. - Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. b/ Kĩ năng sống : -Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình huống truyện và cách ứng xử của các nhân vật trong truyện . - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩacủa hình tượng chiếc lá cuối cùng. - Xác định giá trị bản thân: sống có tình u thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Tranh. 2. Học sinh : - Đọc văn bản / 87. - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3,4 / 90. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 8/7 : 38/ 17 . 8/8 : 39/ 18 . . 2/ Kiểm tra bài cũ : Đánh nhau với cối xay gió - Phân tích sự đối lập giữa Đôn- ki hô tê và Xan chô pan xa ? - Ý nghĩa của văn bản “ Đánh nhau với cối xay gió” 3/ Giới thiệu bài mới : Chiếc lá cuối cùng của tác giả O-hen ri. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1. Tìm hiểu chung Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản - GV hướng dẫn đọc và - GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp. - Nhận xét, đánh giá. Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả -u cầu HS đọc / 89. I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả : Ohen-ri (1862- 1910) là nhà văn Mĩ chun - Trả lời câu hỏi : + Thân thế tác giả ? + Các tác phẩm của ơng thể hiện tinh thần gì ? - HS trả lời - HS khác bổ sung - GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Bước 2 : Tìm hiểu chung về đoạn trích -u cầu HS đọc / 89. -Trả lời câu : + Vị trí của đoạn trích ? - HS trả lời - HS khác bổ sung - GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. viết truyện ngắn. Tinh thần nhân đạo cao cả được thể hiện một cách cảm động là điểm nổi bật trong các tác phẩm của ơng. 2/ Tác phẩm : Đoạn trích là phẩn cuối truyện ngắn cùng tên của O Hen- ri. HĐ2. Đọc – hiểu văn bản Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : -Trong văn bản có những nhân vật nào ? - Trong đoạn trích em thấy Giơn-Xi ở trong tình trạng như thế nào? - Tình trạng ấy khiến cơ ta có tâm trạng gì? - Suy nghĩ của Giơn-Xi: khi chiếc lá ci cùng rụng thì cùng lúc đó cơ sẽ chết! nói lên điều gì? - Tại sao tác giả viết: “khi trời vừa hửng sáng Giơn- Xi, con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên”? - Hành động ấy thể hiện tâm trạng gì của Giơn-Xi? Có phải cơ là người tàn nhẫn? - Thái độ, lời nói tâm trạng của cơ sau đó như thế nào? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Chuyển sang tiết 30 : u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Chi tiết nào nói lên thái độ của Xiu đối với Giôn xi ? Đó là tâm trạng gì ? -Sáng hơm sau, Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ hay khơng? Vì sao? - Nếu biết thì sao? Khơng biết thì sao? - Vậy Xiu biết rõ sự thật vào lúc nào? Vì sao em biết? - Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại cái chết và ngun nhân cái chết của cụ Bơ-Men? - Phẩm chất của Xiu là gì? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Nội dung - Cảnh ngộ và tâm trạng của Giơn-xi : Bệnh tật và nỗi tuyệt vọng. - Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình u thương : + Xiu : tận tình, chu đáo chăm sóc cho Giơn-xi; + Cụ Bơ- men : dù khơng nói ra lời nhưng tình u thương cụ dành cho Giơn- xi thật cảm động : trong đêm mưa tuyết, cụ vẽ chiếc lá thường xn lên tường, nhen lên niềm tin, niềm hy vọng và nghị lực sống cho Giơn-xi; - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính : vì sự sống của con người. chuẩn kiến thức. Thảo luận theo nhóm với câu hỏi : Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết ? Tại sao nói cụ vẽ chiếc lá là một kiệt tác ? Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Chi tiết nào nói lên tấm lòng thương yêu và hành động cao cả của cụ Bơ men đối với Giôn xi ? - Chi tiết nào chứng tỏ Xiu không hề được cụ Bơ men cho biết ý đònh vẽ chiếc lá ? - Xiu biết sự thật vào lúc nào tại sao cô vẫn bình tónh kéo mành lên lần hai? - Nguyên nhân nào quyết đònh tâm trạng hồi sinh của Giôn xi? - Tại sao nhà văn không để Giôn xi phản ứng gì thêm khi nghe Xiu kể ? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. *KNS: Qua đó ta sống có tình u thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh. Nhiệm vụ 2.Tìm hiểu nghệ thuật văn bản u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Tìm chi tiết chứng minh rằng truyện có hai lần đảo ngược tình huống ? - Nghệ thuật đó có tác dụng gì đối với người đọc ? GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Cho HS xem tranh và yêu cầu thuyết minh. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghóa văn bản u cầu HS trả lời câu hỏi sau: - §äc chiÕc l¸ ci cïng em hiĨu nh÷ng ®iỊu s©u s¾c nµo vỊ t×nh c¶m con người ? - Qua trun nµy em hiĨu g× vỊ tư tưëng vµ t×nh c¶m cđa nhµ v¨n O-hen-ri? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. 2/ Nghệ thuật : - Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả. - Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện. 3/ Ý nghĩa văn bản Chiếc lá cuối cùng là câu truyện cảm động về tình u thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật. D/ CNG C, HNG DN HC SINH T HC NH 1/ Cng c : - Nờu cỏc s vic chớnh ca truyn ngn Chic lỏ cui cựng. - í ngha ca vn bn Chic lỏ cui cựng. 2/ Hng dn t hc : a/ Bi hc : - Ngoi vn bn, chỳ thớch v cõu hi c hiu vn bn, chỳ ý c túm tt phn u ca truyn nm c ct truyn. - Nh mt s chi tit hay trong tỏc phm. b/ Bi mi : Chng trỡnh a phng - V bng vo v, ghi rừ t ng c dựng a phng em/ 91. - Su tm mt s t ng ch quan h rut tht c dựng a phng khỏc. c/ Tr bi : Tỡnh thỏi t. TV 31 CHNG TRèNH A PHNG Ngy dy : 7/10/2010. A/ MC TIấU CN T: - H thng húa t ng ch quan h rut tht, thõn thớch c dựng trong giao tip a phng. 1/ Kin thc : - Cỏc t ng a phng ch quan h rut tht, thõn thớch 2/ K nng : a/ K nng bi hc : - S dng - Cỏc t ng a phng ch quan h rut tht, thõn thớch. b/ K nng sng : B/ CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH 1. Giỏo viờn : Bng ph. 2. Hc sinh : c tr li cõu hi : 1, 2, 3/ 91. C/ T CHC HOT NG DY V HC: 1/ n nh t chc : - Lp 8/6 : 36/ 17 8/7 : 37/17 . 8/8 : 39/ 18 2/ Kim tra bi c :Tỡnh thỏi t ( kim tra 15 phỳt) : 1/ Tỡnh thỏi t l gỡ? Nờu mt s tỡnh thỏi t ó hc ? ( 4 im ) 2/ t cõu vi mt s tỡnh thỏi t sau õy: ch, i, sao, vi, . ( 6 im) ỏp ỏn 1/ Tỡnh thỏi t l nhng t c thờm vo cõu cu to cõu nghi vn, cõu cu khin, cõu cm thỏn v biu l sc thỏi tỡnh cm ca ngi núi. ( 2 im ) Mt mt s tỡnh thỏi t ó hc : ( K c 1 tỡnh thỏi t l 0,5 im) + Tỡnh thỏi t nghi vn. + Tỡnh thỏi t cu khin. + Tỡnh thỏi t cm thỏn. + Tỡnh thỏi t biu th sc thỏi tỡnh cm. 2/ Yờu cu HS t c cõu cú tỡnh thỏi t ỳng, chớnh xỏc, ỳng ng phỏp, m bo ni dung. Mi cõu 1 im. 3/ Giụựi thieọu baứi mụựi :Chng trỡnh a phng 4/ Bi mi : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1. Tìm hiểu các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt. Nhiệm vụ 1. Củng cố kiến thức u cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là từ tồn dân, từ địa phương ? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề . Nhiệm vụ 2.HD lập bảng chỉ quan hệ ruột thịt /91. GV lần lượt cho HS tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt, thân thích được dùng ở đòa phương em tương ứng với từ ngữ toàn dân cho trước( theo bảng mẩu ) Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại: - Từ ngữ trùng với từ ngữ toàn dân. - Từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân. Nhiệm vụ 3. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở đòa phương khác. u cầu HStrả lời cáccâu hỏi sau : - Tìm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở đòa phương khác? - Tìm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở đòa phương em? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề 1/ Bảng chỉ quan hệ ruột thòt, thân thích: TN toàndân TN đòaphương Cha Má, vú, mợ. ng, bà nội ng, bà ngoại Bác( anh trai của cha) Bác(vợ anh trai của cha) Chú( em trai của cha) Thím( vợ của chú ) Bác(chò gái của cha) Bác(chồng chò gái củacha) Cô(em gái của cha) Chú(chồng em gáicủacha) Bác(anh trai của mẹ) Bác(vợ anh trai của mẹ) Cậu(em trai của mẹ) Mợ(vợ em trai của mẹ) Bác(chò gái của mẹ) Dì (em gái của mẹ) Chú(chồng em gái của mẹ) Anh trai Chò dâu( vợ của anh trai) Em trai Em dâu( vợ của em trai) Chò gái Anh rể( chồng của chò gái) Em gái Em rể (chồng của em gái) Con Con dâu( vợ của con trai) Con rể( chồng của con gái) Cháu( Con của con) Ba, cậu, tía. Mẹ Cô. Dượng Cậu. Mợ. Dì. Dượng 2/ Sưu tầm: - Chò ngã em nâng. - Quyền huynh thế phụ. - Bán anh em xa mua láng giềng gần. Thật thà như thể lái trâu Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng. HĐ2. HD luyện tập GV cho BT : Đọc và xác định các từ ngữ địa phương Nam Bộ trong các câu văn dưới đây : a/ - Má mày dữ q! Tao sợ thất kinh. - Sợ giống gì mậy ? - Đánh đau. - Thứ doi lên đầu mà đau giống gì ? ( Hồ Biểu Chánh, Vì nghĩa vì tình ) b/ - Cơ khổ dữ hơn có biết ở đâu! Qua nhắn hổm nay hơn nửa tháng rồi, sao bữa nay em mới lên? - Tội nghiệp dữ hơn! Phải làm sao đi lên mà rước cậu về, chớ cậu đau mà để cậu ở trển sao được? ( Hồ Biểu Chánh, Ngọn cỏ gió đùa) c/ Mộc Hóa là xứ q mùa Bà thăm cháu ngoại cho vùa cà na. ( ca dao Long An) d/ Đám người kéo đi sau lưng ông lão, men ra phía kinh. Dọc đường, ông lão thộp được mấy con rùa bò bom nóng quá chạy xuống gò. ng lão gọi mấy đứa nhỏ lại đưa cho nó. Mấy đứa nhỏ tay bợ rùa, chân bám sát theo ông lão. Hễ hướng mắt ông lão ngó chổ nào là tụi nó te te chạy tới chổ kiếm rùa. (Anh Đức, Giấc mơ ông lão vườn chim) e/ - Ê !ơng già. Bữa nay ở nhà có một mình mà còn mần con gà tổ chảng nấu cháo. Sang q heng. ( Võ Thanh Phong, Một khúc Nam Ai) g/ Đảnh ngó mông ra cánh đồng trắng xóa nước trải rộng từ ấp ba, ấp bốn, ấp sáu lên tới tận rìa quận. Đảnh tưởng tượng: nếu bứng được cái bót Triêm Đức cánh đồng này sẽ rộng biết mấy! Là mới nghó vậy thôi, chớ Đảnh biết đây là một bài toán rối rắm. ( Khương Minh Ngọc, Vây bót) 6 HS len bảng làm. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề II/ Luyện tập: Các từ ngữ địa phương Nam Bộ trong các câu sau: a/ Má, mậy, doi. b/ Cơ khổ dữ hơn, qua c/ Mộc Hóa, cà na. d/ kinh, thộp, gò. e/ mần, tổ chảng. g/ rìa, bứng, Triêm Đức. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Theo em cÇn chó ý ®iỊu g× khi sư dơng tõ ng÷ ®Þa ph¬ng chØ quan hƯ rt thÞt th©n thÝch? 2/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài học : - Sưu tầm những từ ngữ chỉ đia danh, sản vật ở địa phương em. b/Bài mới : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Đọc bài văn Món q sinh nhật/ 92. - Trả lời câu hỏi : + Tìm bố cục, khái qt nội dung các phần. + Yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện ở chổ nào? Tác dụng ? TLV32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày dạy : 7/10/2010. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 1/ Kiến thức : - Cách làm dàn bài cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2/ Kĩ năng : a/ Kĩ năng bài học : - Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài 450 chữ. b/ Kĩ năng sống : B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên :Bảng phụ. 2. Học sinh :Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3/ 91. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 17 8/7 : 37/17 . 8/8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Luyện tập bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong “ Dế mèn phiêu lưu kí” và “ Bức tranh của em gái tôi”( phần đọc thêm). 3/ Giới thiệu bài mới : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự - Nhiệm vụ 1. Đọc bài văn / 92,93,94. - Nhiệm vụ 2. u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Hãy chỉ ra ba phần : MB – TB – KB ? - Nêu nội dung khái quát của mỗi phần ? - Truyện kể về việc gì ? Ai là người kể chuyện ( ở ngôi thứ mấy ) ? I/ Dàn ý của bài văn tự sự 1/ Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự : Văn bản “ Món quà sinh nhật” (SGK- 94) 2/ Dàn ý của một bài văn tự sự : a. Mở bài : Giới thiệu sự việc , nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện. b. Thân bài : Kể lại diễn biến câu chuyện - Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? - Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Tính cách mỗi nhân vật? - Câu chuyện diễn ra như thế nào? - Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện ở chổ nào trong truyện ? Nêu tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm ? - Nội dung trên được thể hiện theo thứ tự nào? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo trình tựi nhất đònh ( Trả lời câu hỏi : câu chuyện diễn ra ở đâu? Khi nào? Với ai ? Như thế nào? .) Khi kể, kết hợp miêu tả người, việc và bộc lộ thái độ tình cảm của mình trước người và việc. c. Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghó của người trong cuộc ( Người kể hay một nhân vật nào đó ) HĐ2 : HD luyện tập 1/ BT1/95 HS đọc yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: MB : Giới thiệu ai ? Trong hoàn cảnh nào? TB : Nêu các sự việc chính xảy ra với nhân vật theo trật tự thời gian ? . Kết quả mấy lần quẹt diêm ? Mỗi lần diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng ? KB : Kết cục số phận nhân vật thế nào và cảm nghó của người kể ra sao ? HS trả lời câu hỏi. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề. 2/ BT2/95 .Thực hiện lập dàn ý theo u cầu của đề. .HS trình bày. .Một HS khác nhận xét. .GV nhận xét, đánh giá rút ra kết luận. II/ Luyện tập BT 1 : Lập dàn ý bài “ Cô bé bán diêm”: a. Mở bài : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm. b. Thân bài : Không bán được diêm không dám về nhà -> Ngồi ở góc tường. Em quẹt que diêm sưởi ấm -> quẹt liên tục và em mộng tưởng đến : lò sưởi, bàn ăn, cây thông, bà xuất hiện và hai bà cháu bay lên trời. Các yếu tố tả và biểu cảm đan xen vào quá trình kể : Sau mỗi lần quẹt diêm và khi diêm tắt. c. Kết bài : Em bé chết và thái độ của mọi người. BT 2 : Lập dàn ý cho đề : “ Kể về một kỷ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.” D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nêu lại dàn ý bài văn tự sự. 2/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài học : - Xác định thứ tự các sự việc được kể trong một văn bản tự sự đã học. - Lập dàn ý cho một bài văn tự sự. Ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm có thể kết hợp. b/Bài mới : Hai cây phong - Đọc văn bản 9699, tóm tắt văn bản. - Trả lời câu hỏi : + Căn cứ vào đại từ nhân xưng của người kể chuyện, hãy xác định hai mạch kể ? + Nhân vật người kể chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy ? + Tìm các chi tiết tả hai cây phong? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động ? C/ Trả bài : Chiếc lá cuối cùng. ĐỀ KIỂM TRA 15PHÚT Môn : Ngữ văn 8. Năm học : 2010-2011. Đề : 1/ Tình thái từ là gì? Nêu một số tình thái từ đã học ? ( 4 điểm ) 2/ Đặt câu với một số tình thái từ sau đây: chứ, đi, sao, với, nhé, ạ. ( 6 điểm) Đáp án 1/ Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu lộ sắc thái tình cảm của người nói.( 2 điểm) Một một số tình thái từ đã học: ( Kể được 1 tình thái từ là 0,5 điểm) + Tình thái từ nghi vấn. + Tình thái từ cầu khiến. + Tình thái từ cảm thán. + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. 2/ Yêu cầu HS đặt được câu có tình thái từ đúng, chính xác, đúng ngữ pháp, đảm bảo nội dung. Mỗi câu 1 điểm. GVBM Lưu Thị Trinh. [...]... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên : Tranh 2 Học sinh : - Đọc văn bản / 96 - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2, 3,4 / 100 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/ 6 : 36/ 16 8/ 7 : 38/ 17 8/ 8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Chiếc lá cuối cùng - Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Chiếc lá cuối cùng ? - Ý nghĩa của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” 3/ Giới thiệu bài mới :... hiểu gì về thiên nhiên và con người? - Nêu cảm nhận của em về q hương mình đang sống 2/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài học : - Đọc tác phẩm Người thầy đầu tiên - Học thuộc một đoạn văn viết về hai cây phong trong văn bản b/Bài mới : Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm TLV 35,36 BÀI VIẾT VĂN SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ KẾT HP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày dạy: 12/10/2009 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT... và cách sử dụng - Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẽ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nói q B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên : Bảng phụ 2 Học sinh : - Đọc các câu ca dao, tục ngữ / 101 - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2/ 101 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/ 6 : 36/ 16 8/ 7 : 38/ 17 8/ 8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài... bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Rèn luyện kó năng diễn đạt và trình bày 1/ Kiến thức : - Biết viết một bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm 2/ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng diễn đạt và cách trình bày B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên : Soạn đề bài 2 Học sinh : - Lập dàn ý 4 đề /103 C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/ 6 : 36/ 16 8/ 7 : 38/ 17 8/ 8... VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1 Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung Nhiệm vụ 1 Đọc văn bản - GV hướng dẫn đọc - GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp - Nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ 2 HD tìm hiểu chung 1/ Tác giả : Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả Ai- ma- tốp (19 28- 20 08) là nhà văn nước -u cầu HS đọc / 99 Cư- rơ- gư- xtan, trước đây là một nước quen - Trả lời câu hỏi : + Thân thế tác giả ? + Hãy kể tên vài... giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Đọc - hiểu văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự b/ Kĩ năng sống : -Giao tiếp : trình bày suy nghĩ / ý tưởng về tình u q hương và lòng biết ơn với thầy Đuysen - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của... VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/ 6 : 36/ 16 8/ 7 : 38/ 17 8/ 8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giới thiệu bài mới : Viết bài văn số 2 4/ Bài mới : * Đề bài : Kể về một câu chuyện nói lên điều đáng khen hoặc đáng trách về thái độ của em đối với mơi trường ( cây cối, rác thải, lồi vật…) * Biểu điểm chấm : - Yêu cầu viết một văn bản tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm - Bài làm đủ 3 phần :... dụng của nói q trong văn chương và trong giao tiếp hàng ngày - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói q trong tạo lập văn bản 1/ Kiến thức : - Khái niệm nói q - Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói q ( chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao…) - Tác dụng của biện pháp tu từ nói q 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói q trong đọc – hiểu văn bản b/ Kĩ năng... / 99 -Trả lời câu : + Vị trí của đoạn trích ? - HS trả lời - HS khác bổ sung - GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức HĐ2 Đọc – hiểu văn bản Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu nội dung văn bản Gọi HS đọc lại đoạn “ Vào năm học … biên biếc kia” Cho HS xem tranh và thuyết minh tranh u cầu HS trả lời các câu hỏi sau : Đoạn này chia làm mấy ý ? nội dung ? Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả một cách cụ thể thấm đượm... địa phương TLV 35,36 BÀI VIẾT VĂN SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ KẾT HP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Mơn : Ngữ văn 8 Năm học : 2010-2011 Ngày dạy: 12/10/2009 * Đề bài : Kể về một câu chuyện nói lên điều đáng khen hoặc đáng trách về thái độ của em đối với mơi trường ( cây cối, rác thải, lồi vật…) * Biểu điểm chấm : - Yêu cầu viết một văn bản tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm - Bài làm đủ 3 phần : 1/ Mở bài : ( 1 điểm ) . : - Lớp 8/ 6 : 36/ 16 . 8/ 7 : 38/ 17 . 8/ 8 : 39/ 18 . . 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giới thiệu bài mới : Viết bài văn số 2 định tổ chức : - Lớp 8/ 6 : 36/ 17 8/ 7 : 37/17 . 8/ 8 : 39/ 18 2/ Kiểm tra bài cũ : Luyện tập bài văn tự sự có yếu