Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ DIỆU PHƯƠNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ DIỆU PHƯƠNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN Ngành: LL VÀ PP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Vũ Thị Diệu Phương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban giám hiệu trường THPT Ngô Quyền Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Diệu Phương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn nghị luận 1.1.2 Tư phản biện dạy học văn nghị luận .11 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 10 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Nội dung dạy học văn nghị luận chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 19 1.2.2 Thực trạng rèn luyện tư phản biện chương trình dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp 10 trường phổ thông 24 1.2.3 Đánh giá thực trạng 29 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN .32 2.1 Yêu cầu việc rèn luyện tư phản biện dạy học văn nghị luận 32 2.1.1 Yêu cầu nội dung dạy học 32 2.1.2 Yêu cầu phương pháp 33 2.1.3 Yêu cầu giáo viên học sinh 33 2.1.4 Yêu cầu hoạt động đánh giá kết rèn luyện 35 2.2 Xây dựng câu hỏi, tập rèn luyện tư phản biện dạy học viết văn nghị luận .35 2.2.1 Dạng câu hỏi rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn ý 36 2.2.2 Dạng câu hỏi phát cách triển khai ý sai, sửa lỗi triển khai ý sai .38 2.2.3 Dạng câu hỏi đề xuât cách triển khai ý khác 40 2.2.4 Dạng câu hỏi triển khai viết đoạn văn sở đoạn văn 42 2.2.5 Dạng câu hỏi viết đoạn văn dựa câu chủ đề cho trước 43 2.2.6 Dạng câu hỏi xác định luận điểm, luận lựa chọn phương pháp lập luận cho đề cụ thể 44 2.3 Tổ chức hoạt động rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh lớp 10 văn nghị luận 45 2.3.1 Hoạt động học tập trước học .45 2.3.2 Hoạt động học tập học .47 2.3.3 Thiết kế hoạt động học tập sau lớp học 65 Kết luận chương 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 67 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 67 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Nội dung thực nghiệm 68 3.4 Hình thức thực nghiệm .68 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 87 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm 87 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm .87 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CĐ- ĐH : Cao đẳng - Đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh LC : Luận LĐ : Luận điểm NXB GD VN : Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi giáo dục PT dạy học theo phát triển lực Sản phẩm đào tạo người giải vấn đề thực tiễn, muốn có lực học sinh phải thành thục kĩ có tư tưởng, thái độ tốt Như việc rèn luyện tư phản biện cần thiết đáng quan tâm 1.2 Văn nghị luận có vị trí quan trọng chương trình SGK mơn ngữ văn THPT Việc học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu việc học văn nhà trường văn nghị luận thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Nó vũ khí khoa học vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn lĩnh vực đời sống xã hội hướng dẫn thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Văn nghị luận giúp học sinh biết vận dụng tổng hợp tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả diễn đạt tư logic khoa học, có lực đánh giá, lực cảm thụ thẩm mĩ… góp phần tích cực vào việc phát triển toàn diện nhân cách người Việc rèn luyện tư phản biện dạy học văn nghị luận việc làm vô cần thiết thực tế nhà trường rèn luyện kĩ tư phản biện yếu chưa quan tâm 1.3 Học sinh THPT bước vào giai đoạn hoàn thiện thể chất lẫn trí tuệ, tính cách Việc bồi dưỡng phát triển lực toàn diện cho học sinh hình thành em phẩm chất tốt đẹp điều cần thiết Trong rèn luyện tư phản biện cho học sinh đóng vai trị quan trọng để đáp ứng u cầu Nhưng làm để học sinh có hứng thú học để từ hội phát triển em lực, phẩm chất điều giáo viên trăn trở suy nghĩ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xuất phát từ lý chọn đề tài “Rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp 10 dạy học văn nghị luận” với mong Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Về kĩ Rèn kĩ viết, cách triển khai luận điểm, luận văn nghị luận Về thái độ Hình thành ý thức thói quen viết văn có chia thành đoạn để bố cục rõ ràng, mạch lạc II PHƯƠNG PHÁP - Kết hợp phương pháp: gợi tìm, so sánh, giải thích, lấy ví dụ minh họa - Phương pháp phân tích, nêu vấn đề, phát vấn, giảng bình III CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 2, Thiết kế giảng, giáo án Học sinh: SGK, SGV Ngữ văn 10, tập 2, ghi, soạn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số (1 phút) Kiểm tra cũ (GV kiểm tra soạn HS) HOẠT ĐỘNG CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT THẦY VÀ TRỊ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu A TÌM HIỂU DÀN Ý dàn ý (SGK) I Mở bài: GV viết đề bài: Sách mở rộng - Nêu vai trò sách từ xưa đến trước mắt chân trời đời sống tinh thần người (Gorki) - Trích dẫn câu nói M.Gorki II Thân bài: *HS tìm hiểu dàn ý Sách sản phẩm tinh thần kỳ diệu trình bày SGK - tổ chức người thảo luận nhóm để nhận xét, a Sách sản phẩm văn minh nhân loại bổ sung,… b Sách kết lao động trí tuệ c Sách có sứcmạnh vượt thời gian khơng gian Sách mở rộng chân trời -Có thể thêm , bớt a Sách cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, … phần (I, II, III) nào? b Sách giúp hiểu biết sống người qua thời kỳ khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng người nơi xa xôi c Sách giúp người tự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng tham vọng Cần có thái độ với sách việc đoc sách a Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi làm theo điều tốt đẹp sách b sách quan trọng học sách chưa đủ mà phải biết học thực tế III Kết - Khẳng định tác dụng to lớn sách việc đoc sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân B LUYỆN TẬP - Chọn mục nhỏ dàn để HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập viết thành một, hai đoạn văn ngắn - HS chọn mục nhỏ - Tìm hiểu đọc thêm: Tác dụng sách dàn để viết thành một, hai đoạn văn ngắn (trong 25 phút) - Đổi viết cho nhận xét, đánh giá - Cả lớp chọn viết tiêu biểu để đánh giá, nhận xét tập thể IV DẶN DÒ Lập dàn ý viết đoạn văn nghị luận vấn đề học tập Chuẩn bị bài: Viết quảng cáo V RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC 2: Phiếu học tập, phiếu khảo sát Phiếu học tập số Họ tên học sinh:………………….…………………………………… Lớp:……………… Trường:…………………………………………………… Bài tập 1: Hoàn thiện dàn ý sau: Đề bài: Tác hại ma túy đời sống người - MB: giới thiệu ma túy tệ nạn nguy hiểm, đáng lo ngại xã hội - TB: - KB: Bài tập 2: Có đề sau: Cống hiến hưởng thụ Một bạn lập dàn ý sau: - Luận điểm 1: Trong sống cần phải biết cống hiến - Luận điểm 2: Cần phải hiểu mối quan hệ cống hiến hưởng thụ người sống - Luận điểm 3: Trong sống người có quyền hưởng thụ cách hợp lí - Luận điểm 4: Bài học rút từ thân, liên hệ thực tiễn a, Hãy xếp luận điểm theo trình tự hợp lí b, Tìm luận cho luận điểm c, Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến thân “Cống hiến hưởng thụ” Phiếu học tập số Bài tập 1: Hãy ra: Vấn đề nghị luận, yêu cầu nội dung, yêu cầu phương pháp, yêu cầu tư liệu định hướng triển khai dàn ý đề sau: Từ ý kiến anh (chị) có suy nghĩ việc “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới?” “Cái mạnh người Việt Nam thông minh nhạy bén với mới…Nhưng bên cạnh tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức chạy theo môn học “Thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề…” Bài tập 2: Cho đề sau: Hãy phát sửa lỗi khai triển ý cho đề sau: “Ý chí đường đích sớm nhất” - Ý chí: Ý thức tinh thần tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ đạt cho mục đích; Đích: Chỗ, điểm cần đạt tới,hướng tới; “Ý chí đường để đích sớm nhất” tự giác, tâm dồn sức lực, trí tuệ để đạt điều cần hướng tới - Nếu khơng có ý chí người khơng đạt mục đích - Ý chí giúp người vững vàng trước thử thách - Ý chí tâm giúp người vượt qua khó khăn để chinh phục thành công lớn (dẫn chứng gương thực tế đời sống…) - Đối với HS, ý thức điều quan trọng giúp thành công học tập (Liên hệ thân bạn lớp mình…) - Mỗi người cần rèn luyện cho ý chí để làm cho sống có ý nghĩa - Thầy Nguyễn Ngọc Kí nhờ có ý chí mà đạt nhiều thành cơng - Kiên trì, nhẫn nại khơng ngại khó khăn, gian khổ, tâm đạt mục đích đề - Ln giữ vững lập trường, kiên định niềm tin - Khẳng định lại tầm quan trọng ý chí kết cơng việc PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Họ tên giáo viên:…………………………………………………………… Dạy lớp…………………….Trường:…………………………………………… Huyện (phường)……………… …………… tỉnh …………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô mà chọn viết phần để trống Theo thầy (cô) để làm văn nghị luận gồm bước? A B C D Thầy (cô) đánh kĩ viết văn nghị luận HS lớp 10? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Theo thầy (cô) rèn luyện tư phản biện dạy học viết văn nghị luận cho HS lớp 10 gặp phải khó khăn gì? A Thời lượng dạy học cịn B Phương pháp cách thức tiếp cận dạng chưa sáng tạo C Hệ thống tập, đề chưa tác động đến trình độ, lực, phân loại học sinh D Nội dung lí thuyết cịn sơ sài Hệ thống tập, dạng đề viết văn nghị luận cho HS lớp 10 SGK thầy cô đánh nào? A Phong phú, đa dạng B Còn đơn giản , sơ sài C D Chưa có dạng đề hướng vào sở thích, nguyện vọng, phân loại thành chủ đề cho HS Theo thầy (cô) cấu trúc nội dung học rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho HS lớp 10 SGK nào? A Sáng tạo B Phù hợp C Chưa sáng tạo phù hợp D Cịn thiếu sót chưa hướng vào rèn kĩ viết văn nghị luận cho HS lớp 10 Theo thầy (cơ) có cần thiết phân loại đề hướng vào rèn luyện tư phản biện cho học sinh lớp 10 dạy học viết văn nghị luận khơng? A Có B Khơng Sau học xong “Lập luận văn nghị luận” thầy (cô) thấy chất lượng viết sau em nào? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Thầy (cơ) thấy tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ lập luận văn nghị luận nào? A Rất cần thiết B Không cần thiết 10 Thầy (cô) thấy việc rèn luyện tư phản biện cho HS lớp 10 dạy học viết văn nghị luận thực tốt chưa? A Rất tốt B Tốt C Khá D Chưa tốt 11 Khi rèn luyện tư phản biện cho học sinh dạy học viết văn nghị luận thầy (cơ) gặp khó khăn gì? 12 Theo thầy (cô) việc dạy rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận cho học sinh lớp 10 làm chỗ chưa chỗ nào? Cảm ơn hợp tác giúp đỡ thầy cô giáo! PHIẾU KHẢO SÁT SỐ Họ tên học sinh: Lớp:………………… Trường:………………………………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách chọn phương án khoanh tròn đáp án mà em chọn: Câu Mức độ hứng thú em văn nghị luận A Bình thường B Khơng thích C Thích Câu Theo em ngun nhân làm học sinh không hứng thú với việc học văn nghị luận (đánh giá thứ tự ưu tiên 1,2,3,4) A Giáo viên sử dụng phương pháp chưa phù hợp B Hệ thống kiến thức khó C Lượng tập D Học sinh khơng thích Câu Em thấy nội dung kiến thức kĩ viết văn nghị luận sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai nào? A Dễ B Khó C Bình thường Câu Em thấy tập thực hành phần luyện tập rèn luyện tư phản biện mà giáo viên đưa nào? A Khó B Bình thường C Dễ Câu Em có thường xuyên rèn luyện khả tư phản biện viết văn nghị luận khơng? A Có B Khơng Câu Em thực tập rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận vào lúc nào? A Trong lí thuyết B Trong thực hành C Làm nhà Câu Theo em số tiết thực hành rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận nào? A Nhiều B Vừa đủ C Ít D…………………… Câu Em mong muốn điều học rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận? ... PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN 2.1 Yêu cầu việc rèn luyện tư phản biện dạy học văn nghị luận 2.1.1 Yêu cầu nội dung dạy học Nội dung dạy học toàn phần kiến thức học. .. việc dạy học rèn luyện tư phản biện viết văn nghị luận cho HS lớp 10 Đây sở để chúng tơi nghiên cứu tìm phương pháp dạy học để giúp học sinh rèn tư phản biện viết văn nghị luận Số hóa Trung tâm Học. .. 1.2.1 Nội dung dạy học văn nghị luận chương trình SGK Ngữ văn lớp 10 19 1.2.2 Thực trạng rèn luyện tư phản biện chương trình dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp 10 trường phổ thông