NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH - Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
Trang 1CHỦ ĐỀ 1:
Trang 2PHẦN MỘT:
Trang 3I NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
- Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
- Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại;
- Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
- Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
- Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân;
- Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau;
- Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân
Trang 4II NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
A NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
Trang 5Truyền thống đạo đức VN
Yêu nước nồng
nàn, dũng cảm
chiến đấu
Cần cù, sáng tạo trong lao động,
Đoàn kết,
tương trợ
Hiếu học Hiếu khách
Tình nghĩa thuỷ chung
Trang 62 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây Đặc biệt là sự tiếp thu có chọn lọc chủ nghĩa Mác.
Trang 7TINH HOA VĂN HOÁ TG
TÍNH CỘNG ĐỒNG
THƯƠNG NGƯỜI
ĐOÀN KẾT
TỰ DO BÁC ÁI
BÌNH ĐẲNG
Trang 8Chẳng hạn:
-Quan điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản thiện”,
“ tính tương cận, tập tương viễn”, “Học nhi thời tập chi”
Nhận thức của Hồ Chí Minh: “Hiền, dữ phải đâu là
tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”.
-Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Dật Tiên: dân tộc,
dân quyền, dân sinh
-Không có gì quý hơn độc lập, tự do (Hồ Chí Minh)
Trang 9B CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
1.Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến năm 1911
Tác động
sự giáo dục của gia đình
Thầy giáo trường làng
Thực tiển của quê hương
Con ngoan trò giỏi
Lớn lên: lòng yêu nước, nghĩa đồng bào
Biểu hiện
Trang 10Tác động
Tình hình thế giới
Chủ nghĩa Mác Lê nin
Tư tưởng tiến bộ của phương Tây
Yêu thương nhân loại
Tinh thần quốc tế vô sản
Biểu hiện
Nổi khốn khổ của nhân loại
Đạo đức CM Việt Nam;
Kiên định, bất khuất…
2 Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941): tìm đường cứu nước, thành chiến
sĩ cộng sản, trực tiếp lãnh đạo CM Việt Nam
Trang 113 Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969) trực tiếp về nước lãnh đạo cách
mạng Việt Nam
Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của HCM
-“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước
ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng
có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
- Đồng thời, Người còn phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng với
những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính, chi công vô tư, về trung
với nước, hiếu với dân.
Trang 12C TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
Phẩm chất ĐẠO ĐỨC CM
Trung với nước,
hiếu với dân
Trang 13C TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG
1 Trung với nước, hiếu với dân
+ Trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước;
+ Trung thành với quyền lợi và lợi ích của nhân dân;
+ Trung thành với dân tộc, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân;
+ “Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,
kẻ thù nào cũng đánh thắng”
Trang 142 Yêu thương con người, sống có nghĩa tình
- "Làm cho nước được độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành"
- Thể hiện trong các mối quan hệ
- Thể hiện đối với những người biết hối cải
Trang 153 Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư
- Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là
nghĩa vụ thiêng liêng”
- Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân,
nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ
- Liêm: là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của
dân”
- Chính: “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đúng đắn”.
- Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau
Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người"
Trang 16Chí công, vô tư: là hết lòng, hết sức vì công việc, không
ham địa vị, công danh
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”;
Trang 174 Tinh thần quốc tế trong sáng
- Sự đoàn kết quốc tế vô sản, Hồ Chí Minh “Bốn phương vô sản đều là anh em”
-Đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước
Đoàn kết với nhân loại tiến bộ
Trang 18III HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1 Chủ đề tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại
- Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích
- Tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
- Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người
- Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn
Trang 192 Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
- Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
- Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư nêu cao phẩm giá con người Việt Nam trong thời kỳ mới
- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, vì nhân dân phục vụ
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn với chủ nghĩa quốc
tế trong sáng, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, hội nhập quốc tế
Trang 20Phần thứ hai
MÔN LỊCH SỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
Trang 21I Vai trò của trường học trong việc tuyên truyền TTHCM
1 Nhà trường đều nhằm tới mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có năng lực, có tri thức, được giáo dục theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
2 Nhà trường là môi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục thế hệ trẻ về tư tưởng Hồ Chí Minh
3 Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại hình thông
tin có ưu thế nhất
Tư tưởng Hồ Chí Minh cần được tích hợp trong môn học, sẽ đem đến cho học sinh một niềm tin, sự nhận thức đúng đắn, tránh được những biểu hiện sai lệch do những thông tin ngoài luồng do tác động của xã hội
Trang 224 SGK Môn Lịch sử có nhiều sự kiện về HCM
- Tiểu học qua chuyện kể hình ảnh kính yêu, gần gũi của Bác Hồ
đã in đậm dấu ấn trong các em
- Ở Trung học cơ sở (lớp 9): có những bài, những nội dung lịch
sử gắn liền với quá trình hoạt động của NAQ - HCM như bài:
+ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài 1925);
+ NAQ với quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; + NAQ với việc thành lập Mặt trận Việt Minh và chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám;
+ Bác Hồ với Tuyên ngôn độc lập, thành lập nước
VNDCCH
- Ở lớp 12: hoạt động của Chủ tịch HCM được trình bày kỹ hơn
và lồng với kiến thức LS dân tộc
Trang 23II Nguồn tư liệu và phương tiện để học sinh tiếp cận với
TTHCM
- Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh
- Sách báo, ti vi, phim, ảnh tư liệu …
- Sách đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh (qua tranh ảnh hay văn viết)
- Bảo tàng, di tích lịch sử, nhà truyền thống, nói chuyện, dự thi tìm hiểu lịch sử…
Trang 24III Những lưu ý khi thực hiện việc tích hợp tư tưởng
Hồ Chí Minh trong học tập lịch sử
1 Cần xác định rõ rằng, đây là dạy học bộ môn lịch sử, không phải dạy về tiểu sử Hồ Chí Minh
2 Dựa theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng và hướng thái độ”
của các môn học ở trường phổ thông mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
3 Nắm vững những nguyên tắc phương pháp luận về sư phạm: khai thác sự kiện, kết luận sự kiện, vận dụng sáng tạo
Trang 254 Bồi dưỡng kỹ năng, phát huy tính tích cực của học sinh
5 Tuân thủ những nguyên lý giáo dục nói chung : học đi đôi
với hành, tự nguyện tự giác, nói đi đôi với làm, nêu gương
sáng, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, nhà trường gắn liền với xã hội
6 Phải tạo điều kiện cần thiết về thiết bị, đổi mới phương pháp
dạy học,…
Trang 26HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP NỘI DUNG
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM
GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Ở
NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHỦ ĐỀ 2
Trang 27NHẬN ĐỊNH CHUNG
- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nhiều bộ
phận, trong đó tư tưởng đạo đức có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đang là một cuộc vận động chính trị sâu rộng trong quần chúng.
-Môn Lịch sử có nhiều ưu thế trong việc tích hợp song phải tuân thủ theo những mục đích và nguyên tắc nhất định
Trang 28MỤC ĐÍCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM
GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
-Trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết, cơ
bản về đạo đức Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có
được nhận thức, thái độ và hành vi tích cực theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
-Giáo dục ý thức quan tâm đến cuộc vận động này,
làm cho việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh trở thành thói quen và nếp sống của HS
Trang 29-Phát triển kỷ năng thực hành, kỹ năng phát
hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
-Góp phần giáo dục cho học sinh trở thành công
dân tốt, biết sống theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm với đất nước
Trang 30NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
-Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành nội dung bắt buộc trong
chương trình học….
-Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải
phù hợp với mục tiêu của cấp học
- Phù hợp tâm lý lửa tuổi học sinh, triển khai theo
hướng tích hợp vào hoạt động chính khoá và ngoại khoá, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, không gượng
ép
Trang 31- Tích hợp toàn phần: Cả một bài có nội dung
trùng khớp với nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( mức độ cao nhất)
Trang 32MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA MÔN LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
TS.TRẦN VIẾT LƯU BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
Trang 33MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
KHÔNG TÁCH RIÊNG NỘI DUNG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, LỒNG GHÉP PHÙ HỢP TRONG TỪNG BÀI HỌC CỤ THỂ
KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, CÁC LOẠI BÀI HỌC
CHÚ Ý TỚI VIỆC BỔ SUNG TƯ LIỆU, LÀM PHONG PHÚ
Trang 34BÀI TẬP TỰ HỌC
KIẾN THỨC LIÊN MÔN
Trang 35BIỆN PHÁP 1: THUYẾT TRÌNH
MỤC ĐÍCH: LÝ GIẢI MỘT VẤN ĐỀ CỤ THỂ, GẮN VỚI SỰ KIỆN,
TRONG MỘT BỐI CẢNH LỊCH SỬ, NHẰM GIÚP CHO HỌC SINH NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC
CÁCH MẠNG CỦA BÁC HỒ.
NỘI DUNG CỦA THUYẾT TRÌNH: ĐƯA RA NHỮNG CỨ LIỆU LỊCH
SỬ, LẬP LUẬN THEO LOGIC (ĐẶT VẤN ĐỀ, LÝ GIẢI, KHẲNG
ĐỊNH, KẾT LUẬN)
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- GIÁO VIÊN NÊU VẤN ĐỀ VÀ GỢI Ý HƯỚNG GIẢI QUYẾT
- HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ TRÌNH BÀY NHẬN THỨC CỦA BẢN THÂN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ
- GIÁO VIÊN KẾT LUẬN VẤN ĐỀ
Trang 36VÍ DỤ VỀ THUYẾT TRÌNH (BÀI 16 SGK LỚP 12)
SỰ LÃNH ĐẠO KỊP THỜI, SÁNG TẠO CỦA ĐCSĐD VÀ CỦA LÃNH
TỤ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THỂ HIỆN Ở NHỮNG ĐIỂM NÀO?
- MỤC ĐÍCH: GIÚP HS NHẬN THỨC ĐƯỢC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐẢNG, BÁC HỒ TRONG CM THÁNG TÁM
- CÁC Ý CẦN NÊU: DỰ BÁO THỜI CƠ, CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN
ĐỂ CHỚP THỜI CƠ, PHÁT ĐỘNG QUẦN CHÚNG TỔNG KHỞI
Trang 37BIỆN PHÁP 2: SỬ DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM THÔNG TIN, BỔ SUNG
LÀM RÕ HƠN VỀ SỰ KIỆN, LÀM CHỨNG CỨ ĐỂ KHẲNG ĐỊNH
TÍNH ĐÚNG ĐẮN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH, TĂNG TÍNH
THUYẾT PHỤC VÀ GÓP PHẦN KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ.
NỘI DUNG: THÔNG TIN VỀ NHỮNG TÌNH TIẾT LỊCH SỬ ĐƯỢC
LƯU LẠI TRONG TÀI LIỆU, ĐƯỢC THẨM ĐỊNH KHOA HỌC, DO CÁC KÊNH THÔNG TIN CHÍNH THỐNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ.
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- DẪN THÔNG TIN (NGẮN GỌN, SÁT VỚI MỤC ĐÍCH, CÓ XUẤT XỨ)
- PHÂN TÍCH THÔNG TIN (BỐI CẢNH LỊCH SỬ, SỰ PHẢN ÁNH LỊCH SỬ)
- CHỈ RA GIÁ TRỊ THÔNG TIN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ CẦN NHẬN THỨC (CÓ LIÊN QUAN TỚI TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH)
- KHẲNG ĐỊNH, LIÊN HỆ THỰC TẾ
Trang 38- GIÁO VIÊN KẾT LUẬN (KHẲNG ĐỊNH: CHÚNG TA KHÔNG BỊ
ĐỘNG MÀ RẤT CHỦ ĐỘNG ĐỐI PHÓ VỚI ĐỊCH, NÊN ĐÃ THẮNG ĐỊCH MỘT CÁCH OANH LIỆT, ĐẨY ĐỊCH VÀO SỰ HOẢNG LOẠN)
Trang 39BIỆN PHÁP 3: SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TƯ LIỆU
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH CÓ THÊM HÌNH ẢNH TƯ LIỆU ĐỂ
NHẬN THỨC TRỰC QUAN, TẠO BIỂU TƯỢNG LỊCH SỬ VỀ BÁC
HỒ
NỘI DUNG: ĐƯA THÊM HÌNH TƯ LIỆU CÓ LIÊN QUAN TỚI BÁC
HỒ; BÌNH LUẬN VỀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA HÌNH ẢNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- CHO HS QUAN SÁT(TRÌNH CHIẾU HOẶC ĐƯA ẢNH)
- NÊU CHÚ THÍCH, THÔNG TIN LIÊN QUAN
- PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH LỊCH SỬ ĐƯỢC PHẢN ÁNH TỪ
HÌNH ẢNH
- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA SỰ KIỆN, NHÂN
VẬT, GẮN, LIÊN TƯỞNG TỚI TƯ TƯỞNG VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA
BÁC HỒ, CỦA NHÂN DÂN ĐỐI VỚI BÁC
- LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ KẾT LUẬN
Trang 40HÌNH TƯ LIỆU
Ảnh và tài liệu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong thời gian ở Nga (1923 -1938) do Tổng thống V.Putin trao tặng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết năm 2006
Trang 41KHAI THÁC THÔNG TIN
NHỮNG HÌNH TƯ LIỆU TRÊN GIÚP BẠN HIỂU BIẾT THÊM ĐƯỢC GÌ VỀ CUỘC ĐỜI HOẠT ĐỘNG CÁCH
MẠNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
GỢI Ý:
- HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TỚI ĐỊA DANH NÀO?
- HÌNH TƯ LIỆU GẮN VỚI SỰ KIỆN NÀO?
- KẾT HỢP VỚI NHỮNG KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ NÊU VẮN TẮT VỀ HOẠT ĐỘNG CM CỦA
NGUYỄN ÁI QUỐC
- LIÊN HỆ: VIỆC LƯU GIỮ VÀ TRAO TẶNG HÌNH TƯ
LIỆU ĐÓ CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Trang 42BIỆN PHÁP 4: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH TIẾP CẬN VỚI TƯ LIỆU QUÍ HIẾM VỀ BÁC HỒ, LÀM TĂNG TÍNH THUYẾT PHỤC TRONG GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC CỦA BÁC
NỘI DUNG: SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU LIÊN QUAN TRỰC TIẾP (TƯ LIỆU GỐC); SỬ DỤNG BĂNG HÌNH TƯ LIỆU GIÁN TIẾP (TRÍCH DẪN TRONG PHIM)
Trang 43VÍ DỤ VỀ SỬ DỤNG BĂNG HÌNH
(BÀI 18 SGK 12)
TRÌNH CHIẾU HÌNH TƯ LIỆU VỀ BÁC HỒ Ở CHIẾN
KHU VIỆT BẮC
(HỒ CHÍ MINH- CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI)
YÊU CẦU HỌC SINH CHỈ RA NHỮNG TÌNH TIẾT ĐÁNG CHÚ Ý: PHẢN ÁNH ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ, TÁC PHONG HOẠT BÁT, TINH THẦN LẠC QUAN CÁCH MẠNG
BÌNH LUẬN VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA BÁC ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA TƯ LIỆU
LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC CẦN HỌC TẬP BÁC, CHỐNG LẠI LUẬN ĐIỆU XUYÊN TẠC
Lưu ý: việc trình chiếu phim tư liệu thường sử dụng theo chuyên
đề ngoại khóa
Trang 44BIỆN PHÁP 5: SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
TỰ HỌC (THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG ÔN TẬP)
MỤC ĐÍCH: GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC, BIẾT
KHAI THÁC KIẾN THỨC TRONG VÀ NGOÀI SGK ĐỂ THỂ HIỆN
NHẬN THỨC, TIẾP CẬN VẤN ĐỀ LỊCH SỬ LIÊN QUAN TỚI HỒ CHÍ
MINH
NỘI DUNG: NHẬN THỨC ĐÚNG YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP; GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ DO BÀI TẬP ĐỀ RA; TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG TỔNG THỂ BÀI HỌC
- HỌC SINH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ ĐẶT RA THEO YÊU CẦU BÀI TẬP
- HỌC SINH XÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT (NÊN CÓ THẢO LUẬN,
HỎI Ý KIẾN GV)
- HỌC SINH ĐƯA RA PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
- HỌC SINH THỂ HIỆN HIỂU BIẾT CỦA MÌNH THÔNG QUA VIỆC
LẬP LUẬN TẠI SAO LẠI CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
Trang 45BIỆN PHÁP 6: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
MỤC ĐÍCH: DÙNG KIẾN THỨC TỪ NHỮNG MÔN HỌC
THUỘC KHOA HỌC XÃ HỘI-NHÂN VĂN (CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI VIỆC PHẢN ÁNH TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC HỒ
CHÍ MINH) ĐỂ KHƠI GỢI SUY NGHĨ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG: SỬ DỤNG ĐOẠN TRÍCH DẪN TRONG CÁC
TÁC PHẨM VĂN HỌC; CHUYỆN KỂ VỀ CUỘC ĐỜI BÁC HỒ; BÀI HÁT CA NGỢI BÁC HỒ; NHỮNG LỜI DẠY CỦA BÁC HỒ