Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
785 KB
Nội dung
k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 PHẦN MỘT MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS I. Vị trí môn lịch sử ở trường THCS: - Môn lịch sử ở trường THCS nhằm giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản, cần thiết về kịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, làm cơ sở bước đầu cho việc hình thànhthế giố quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc cho học sinh, tạo cho học sinh có các năng lực tư duy, hành động và thía độ ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội. - Chương trình lịch sử ở ttrường THCS góp phần hoàn thành nhiệm vụ đào tạo, giáo dục lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, mà người dân tọc Việt Nam nào cũng biết lịch sử dân tộc. II. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: - Kết quả quản lý, giảng dạy và giáo dục trong các năm qua đạt kết quả tốt. Tập thể sư phạm đồng tâm hợp lực xây dựng nhà trường, bầu không khí sư phạm lành mạnh. - Các bộ phận và đoàn thể trong trường hoạt động đều tay, có hiệu quả. Kỷ luật nhà trường được duy trì tốt. Công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần được nâng lên. - Được sự quan tâm của các cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo kịp thời về công tác chuyên môn của Phòng GD&ĐT Ba Tơ. - Đội ngũ giáo viên chuẩn hoá về trình độ đào tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình trong công tác và có năng lực chuyên môn vững vàng. - Giáo viên được đào tạo chính quy, đã có vài năm trong nghề, nên thuận lợi cho việc giảng dạy và soạn gảng. - Có sách giáo khoa tương đối đầy đủ cho học sinh. - Phụ huynh có sự quan tâm và tạo điều kiện tốt cho con đến trường. 2. Khó khăn: Với chương trình học hiện nay, phương pháp dạy và học của một bộ phận lớn vẫn mang tính từ chương, nặng về thi cử. Cuộc vận động đổi mới phương pháp vẫn là mục tiêu từng bước phải kiên trì thực hiện. - Điểm đầu vào chưa được cải thiện từ kết quả các năm học trước (Đặc biệt ở Khối 6), chưa tạo đà và niềm tin trong thầy cô giáo và học sinh. - Nhận thức về nhiệm vụ và trách nhiệm của một số ít giáo viên, nhân viên chưa đầy đủ dẫn đến thiếu đồng bộ trong công việc. - Hoàn cảnh gia đình học sinh, môi trường xã hội quanh trường vẫn còn nhiều điều chưa thuận lợi cho việc giáo dục. Điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu của chương trình mới. - Một số học sinh không xác định được mục đích và không có động cơ học tập, kiến thức của các em không đồng đều, nhất là học sinh mới vào lớp 6. 1 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 - Một số học sinh nhà xa trường, địa bàn đi lại khó khăn ở một số thôn của xã. - Theo chương trình giảng dạy phương pháp mới, yêu cầu phải có đồ dùng dạy học, nhưng hiện nay nhà trường nhận về chỉ phục vụ giảng dạy không tới 1/3 số tiết. - Chưa có phòng truyền thống bộ môn. - Học sinh còn thiếu tài liệu tham khảo. - Học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số, vì vậy tiếp cận voái thầy cô giáo còn hạn chế về ngôn ngữ, cũng như giao tiếp hàng ngày. III. Mục tiêu môn lịch sử ở trường THCS: 1. Về giáo dưỡng: - Nhận biết được nét chính quá trình phát triển lịch sử dân tộc, biết được những sự kiện quan trọng nhất của từng thời kì lịch sử dân tộc, cững như lịch sử thế giới, hiểu được nội dung của mỗi giai đoạn lịch sử. - Biết được những sự kiện quan trọng, những nội dung chủ yuế của lịch sử loài người từ nguồn gốc đến nay, đặc biệt là những sự kiện, những vấn đề kiên quan đến lịch sử dân tộc. - Hiểu được những kiến thức quan trọng về phương pháp học tập lịch sử để dổi mới nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với yêu cầu trình độ hiện nay. 2. Về phát triển: - Bước đầu hình thành các kĩ năng cần thiết trong học tập môn lịch sử. - Hình thành năng lực, kĩ năng phát hiện, đề xuất và giải quyết các vấn đề về sử học như: Điều tra, thu thập, xử lí thông tin, nêu dự kiến giải quyết các vấn đề, thực hiện dự kiến thông báo thông tin và kết quả giải quết các vấn đề. - Biết sử dụng kiến thức đã họ để tiếp thu kiến thức mới. 3. Về giáo dục: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc, trân trọng di sản văn hoá - líchử trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, tin vào con đường phát triển của xã hội. - Trân trọng sự đống góp của các dân tộc, các nền văn hoá trên thế giới và có tinh thần quốc tế đúng đắn. - Có niềm tin vào sự phát triển từ thấp đến cao. - Bước đầu hình thành phẩm chất của người công dân, có thái độ tích cực đối với xã hội, vì cộnh đồng, yêu lao động, sống nhân ái, có pháp luật và tuân theo pháp luật. 4. Đảm bảo yêu cầu chất lượng phổ cập và hướng phát triển bồi dưỡng năng khiếu cho học sinh: Chương trình lịch sử trung học cơ sở xây được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc phân kì: lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới, đồng thời cấu tạo theo khuôn khổ của từng lớp và phân phối chương trònh để học sinh nắm bắt kiến thức chất lượng hơn. 2 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 PHẦN HAI KẾHOẠCH CỤ THỂ CÁC KHỐI LỚP KẾHOẠCH MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 I. Vị trí môn lịch sử 9: Chương trình lịch sử 9 gồm phần lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ Hai (năm 1945) đến nay (năm 2000) và phần lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ Nhất (năm 1919) đến nay (năm 2000). Lịch sử giai đoạn này rất gần với chúng ta, lớp 9 là lớp cuối cấp THCS. Học sinh lớp 9 đã họ lịch sử qua 3 năm học ở lớp 6,7,8. Tuy nhiên khả năng tiếp thu kiến thức khoa học của học sinh chưa phải đã tốt. Hơn nữa yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học theo định hướng "Nâng cao tính chủ động, phát huy khả năng tư duy của học sinh trong học tập" cũng còn khó nhăn bở ngỡ đối với học sinh, đòi hỏi GV và HS phải cố gắn nhiều hơn nữa. Từ điểm xuất phát trên mục tuêu chương trình lịch sử lớp 9 là: II. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nắm được những nét chính về quá trình phát triển của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ Hai đến nay. - Có những hiểu biết về những sự kiện lịch sử quan trọng trong tiến trình chủ nghĩa xã hội ở các nước, về phong trào giải phóng dân tộc và của các nước tư bản chủ yếu. - Nắm được quá trình của lịch sử dân tộc từ sau Chiến tranh thế giới thứ Nhất đến nay. - Hiểu đựợc sự phát triển của phong trào cách mạng và sự hình thành Đảng cộng sản Việt Nam, về các phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta trong những năm 1930 - 1945; về hai cuộc kháng chiến chống Mĩ và Pháp; Về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta. - Hiểu được vau trò to lớn của Đảng cộng sản Việt Nam và công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng nước ta. Nắm được nguyên nhân và ý nghĩa của Cánh mạng tháng Tám năm 1945, thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ trong công cuộc đấu tranh và xây dựng đất nước của nhân dân ta. - Nhận thức bước đầu về tính qui luật của sự phát triển lịch sử, vai trò của sự phát triển sản xuất trong đời sống xã hội, vai trò của nhân dân và cá nhân trong lịch sử. - Về lịch sử địa phương: Học sinh có những hiểu biết cơ bản về những sự kiện của lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước, gắn liền với tin yêu chủ nghĩa xã hội, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. - Trân trọng các dân tộc, các nền văn hoá trên thế giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc. 3 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 - Có niềm tin về sự phát triển của lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc. - Bước đầu hình thành những phẩm chất của người công dân, có thái độ tích cự vì xã hội, vì cộng đồng, yêu lao động, sống nhân ái, có niềm tin, có ý thức kỉ luật và tuân theo pháp luật. 3. Về kĩ năng: - Biết sử dụng sách giáo khoa và tài kiệu tham khảo, sử dụng thiết bị học tạpp như: Đọc bản đồ. trình bày bản đồ . liên quan đến nội dung chương trình sách giáo khoa. - Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh trong việc rèn luyện các kĩ năng bộ môn, gắn học vời hành, biết liên hệ kiến thức đã học trong lịch sử quá khứ với cuộc sống hiện tại đặt ra. - Có ý thức tạo ra một số thiết bị, đồ dùng học tập cần thiết cho việc học tập bọ môn. - Hình thành ý thức kĩ năng sưu tầm các sử liệu nhất là nguồn sử liệu lịch sử đại phương. - Rèn luyện các kĩ năng đặc trưng bộ môn: Phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, đánh giá các sự kiện, các nhaan vật lịch sử. Từ đó rút ra kết luận, bài học kinh nghiệm vàp thực tế cuộc sống. III. Nội dung chương trình: Theo cấu tạo chương trình chúng ta cần chú ý đến các mối lien hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử Việt Nam, tính toán toàn diện sự phát triển lịch swr trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đến mối liên hệ giữa lịch sử với các môn có liên quan đặc biệt là Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mối liên hệ giữa quá khứ với hiện tại và triển vọng phát triển tương lai hợp qui luật của xã hội laòi người và dân tộc. Nhì chung, so với chương trình cũ, chương trình mới của lớp 9 có bổ sung nhiều nội dung, những thành tựu về khoa học mới được nghiên cứu hơn, trên cơ sở kế thừa những nội dung của sách giáo khoa cũ. Do đó cần nắm vững những kiến thức cơ bản của từng phần, từng chương để bảo đảm mục tiêu, kếhoạch dạy học, kết hợp với đổi mới phương pháp dạy học, phù hợp với đặc trưng môn học. Nội dung chương trình cụ thể như sau: PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giưới thứ Hai 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của TKXX. Liên Xô Khôi phục kinh tế sau chiến tranh(1945 - 1950). Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH (1945 đến giữa những năm 70 của TKXX). Cấc nước Đông Âu: Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của TKXX. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống. 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của TKXX. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết (từ nửa sau những năm 70 đến đầu những năm 90 của TKXX). Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu. 4 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 Chương II: Các nước Á, Phi, Mĩ - la tinh từ năm 1945 đến nay 1. Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa. Khía quát quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa (qua cá c giai đoạn: từ năm 1945 đến giữa những năm 60; từ những năm 60 đến giữa những năm70; từ nửa sau những năm 70 đến đầu những năm 90 của TKXX). 2. Các nước châu Á: Tình hình chung; Trung Quốc. 3. Các nước Đông Nam Á. 4. Các nước châu Phi: Tình hình chung; Nam Phi. 5. Các nước Mĩ - Latinh: Tình hình chung; Cu Ba. Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay: Tình hình kinh tế, chính trih, xã hội, chính sách đối ngoại các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu . Sự liên kết khu vực Tây Âu. Chưowng IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Sự thành lập liên hợp quốc. "Chiến tranh lạnh". Thế giới sau chiến tranh lạnh. Chương V: Cánh mạng khoa học kỹ thuật từ năm 1945 đến nay: Những thành tựu chủ yếu của cánh mạng khoa học kỹ thuật. Ý nghĩa và tác động của cánh mạng khoa học kỹ thuật. Tổng kết: Những nội dung chính đã học về lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930: 1. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Những biến đổi trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục nước ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 2. Phong trào cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất: Ảnh hưởng của Cánh mạng tháng Mười Nga và phong trào cách nmạng thế giới; Phong trào dân chủ công khai và phong trào công nhân (1919 - 1926). 3. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài. Ảnh hưởng của những hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam. 4. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời: Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt nam, sự ra đời và hoạt độnh của Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng với cuộc khởi nghĩa Yên Bái, sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong nhưzng năm 1929. Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939: 1. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930) : Hội nghị thành lập Đảng, Luận cương chính trị năm 1930, ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. 5 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 2. Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1935: Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - Tĩnh, cuộc đấu tranh phục hồi lực lượng cách mạng, ý nghĩ của phong trào cách mạng 1930 - 1931. 3. Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939, các hình thức hoạt động, kết quả và ý nghĩa. Chương III. Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám: 1. Việt Nam trong những năm 1939 - 1941: Tình hình thế giới và Đông Dương, những cuộc nổi dậy đầu tiên. 2. Cao trào Cáh mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. 3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà,,nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám. Chương IV: Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến: 1. Cuộc đấu tranh boả vệ và xây dựng chính quyề dân chủ nhân dân: Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính. 2. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược, đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng. Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946. Chương V: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954: 1. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). 2. Bước phát triển mới của cuộc khấng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 - 1953); Chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950, kết quả và ý nghĩa. 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954): Kếhoạch quân sự Na Va của Pháp - Mĩ. cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ; Hiệp định Giơnevơ về việc lập lại hoà bình ở Đông Dương. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Chương VI: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975: 1. Xây dựng chủ nghĩa xã họi ở miền Bắc và đấu tranh chống đế quốc Mĩ, chính quyền Sài Gòn ở miền Nam; Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nhiệm vụ của cách mạng hai miền. 2. Cả nước trực tiếp đấu tranh chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973). 3. Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước(1973 - 1975): Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế, xây dựng CHXH, dốc sức chi viện cho miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975: Diễn biến và kết quả. Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975). Chương VII: Việt Nam trong những năm 1975 đến năm 2000: 1. Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975: 6 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 Tình hình hai miền Nam - Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975, khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá ở hai miền đất nước. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976). 2. Việt nam xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1985): Việt Nam 10 nnăm đi lên CNXH (1976 - 1980); Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 - 1979). 3. Việt Nam trên con đường đổi mới đi lên CNXH (1986 đến năm 2000): Đường lối đổi mới của Đảng. thành tựu Việt Nam sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới. IV. Nội dung và phương pháp giảng dạy lịch sử 9: T U Ầ N T I Ế T TÊN BÀI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÀI LIỆU TK PHƯƠNG PHÁP RÚT KINH NGHIỆM HỌC KÌ I I & II 1,2 BÀI 1 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA TKXX - Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. - Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Sự hình thành hệ thế XHCN thế giới Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu (hoặc châu Âu) Một số tranh ảnh tiêu biểu về Liên Xô, các nước Đông Âu trong giai đoạn từ sau năm 1945 đến năm 1970 Trực quan Miêu tả Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật Gợi mở Vấn đáp BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC Giúp học sinh nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và Tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và 7 k ho ch b mụn N m h c 2010- 2011 III 3 NC ễNG U T GIA NHNG NM 70 N U NHNG NM 90 CA TKXX tan ró ca ch XHCN Liờn Xụ v cỏc nc ụng u. cỏc nc XHCN ụng u Tranh nh v mt s nh lónh o Liờn Xụ v cỏc nc ụng u Trc quan Miờu t Ging gii Nờu vn Tng thut Gi m Vn ỏp IV 4 BI 3 QU TRèNH PHT TRIN CA PHONG TRO GII PHểNG DN TC V S TAN R CA H THNG THUC A Quỏ trỡnh phỏt trin ca phong tro gii phúng dõn tc v s tan ró ca h thng thuc a Chõu , châu Phi và Mĩ La Tinh. Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nớc ở các nớc này. Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ. - Tranh nh v cỏc nc , Phi, M - latinh t sau chin tranh th gii th hai n nay Bn treo tng : chõu , Phi, M latinh V 5 BI 4 CC NC CHU - Khỏi quỏt tỡnh hỡnh cỏc nc chõu sau chin tranh th gii th 2. S ra i ca cỏc nc CHND Trung Hoa. Cỏc giai on phỏt trin ca nc CHNDTrung Hoa t sau nm 1949 n nay. Bn chõu v bn Trung Quc (nu cú) VI 6 BI 5 CC NC ễNG NAM - Tỡnh hỡnh ụng Nam trc v sau 1945. - S ra i ca Hip hi cỏc nc ụng Nam - ASEAN và vai trò của nó đối với sự phát triển của các nớc trong khu vực. Bn th gii, lc cỏc nc N Mt s tranh nh v cỏc nc N nh: VN, Lo, Campuchia, VII 7 BI 6 - Tỡnh hỡnh chung ca cỏc nc chõu Phi sau chin tranh th gii th hai: cuc u tranh ginh c lp v s phỏt trin kinh t - xó hi Bn th gii, bn chõu Phi. Nu khụng cú, GV cú th phúng to lc chõu 8 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 CÁC NƯỚC CHÂU PHI của các nước châu Phi. - Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi. Phi trong SGK Một số tranh ảnh về châu Phi (nếu có) Giảng giải Nêu vấn đề Tường thuật Gợi mở Vấn đáp VIII 8 BÀI 7 CÁC NƯỚC MĨ - LA TINH - Những nét khái quát về tình hình Mĩ La Tinh. - Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Cu-Ba và những thành tựu mà nhân dân đã đạt được. - Giáo dục tinh thần đoàn kết và ủng hộ phong trào cách mạng của các nước Mĩ La Tinh. Bản đồ thế giới và lược đồ khu vực Mĩ La-tinh Những tài liệu về Mĩ- Latinh IX 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá học sinh về môn lịch sử ở các bài đã học. Giúp học sinh biết đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử. Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm. X 10 BÀI 8 NƯỚC MĨ - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ có bước phát triển nhảy vọt, trong hệ thống các nước tư bản. - Trong thời kỳ này nước Mĩ thực hiện chính sách đối nội phản động, đối ngoại bành trướng với mưu đồ bá chủ thế giới, nhưng trong hơn nửa thế kỷ qua, Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề. - Bản đồ thế giới và bản đồ nước Mĩ. - Một số tranh ảnh về các loại máy bay của Mỹ. - Những tài liệu nói về kinh tế, chính trị, và đối ngoại của nước Mĩ ( 1945 đến nay) 9 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 XI 11 BÀI 9 NƯỚC NHẬT - Nhật bản là nước phát xít bại trận, kinh tế Nhật bị tàn phá nặng nề. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nhật Bản đã thực hiện những cải cách dân chủ và phát triển kinh tế. Nhật Bản đã vươn lên nhanh chóng trở thành siêu cường quốc, đứng thứ 2 thế giới. -Bản đồ Nhật Bản (hoặc bản đồ châu Á). - Một số tranh ảnh về đất nước Nhật Bản. XII 12 BÀI 10 CÁC NƯỚC TÂY ÂU Những nét khái quát nhất của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Xu thế liên kết giữa các nước trong khu vực đang phát triển trên thế giới, Tây Âu là những nước đi đâu thực hiện xu thế này. Bản đồ chính trị châu Âu. XIII 13 BÀI 11 TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH - Sự hình thành trật tự thế giới mới - “Trật tự hai cực Ianta”. - Những quan hệ của “Trật tự thế giới hai cực”: Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, những hiện tượng mới và các xu thế phát triển của thế giới ngày nay Bản đồ thế giới XIV 14 BÀI 12 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KH-KT SAU CHIẾN THANH THẾ GIỚ THỨ HAI Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai của loài người. Một số tranh ảnh về các thành tựu khoa học kĩ thuật. 10 [...]... hach Na-Va (5/1953) BI 27 - Chủ trơng chiến lợc của ta trong CUC KHNG CHIN chiến cuộc Đông - Xuân 1953TON QUC CHNG 1954 nhằm phá tan kế hoạch NaTHC DN PHP Va, giành thắng lợi quân sự quyết XM LC KT định đó là chiến thắng lịch sử Điện THC(1953-1954) Biên Phủ - Giải giáp kết thúc chiến tranh ở Đông Dơng bằng hiệp định GiơNe-Vơ (7/1954) LCH S A PHNG Nm c ni dung lch s a phng giai on t nm 1945-1975 KIM . hơn. 2 k ế ho ạ ch b ộ môn N m hă ọ c 2010- 2011 PHẦN HAI KẾ HOẠCH CỤ THỂ CÁC KHỐI LỚP KẾ HOẠCH MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 I. Vị trí môn lịch sử 9: Chương trình. Biên giới Thu - đông 1950, kết quả và ý nghĩa. 3. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954): Kế hoạch quân sự Na Va của Pháp