Yờu cầu mục tiờu của mụn lịch sử 7: 1.Kiến thức:

Một phần của tài liệu Kế hoạch GD (Trang 41 - 42)

1. Kiến thức:

Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, chớnh xỏc, khoa học để cỏc em cú những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới trung đại, năm được những nột lớn của tiến trỡnh lịch sử Việt Nam từ TK X đến giữa TK XIX. Với những nội dung trờn, việc dạy cần cung cấp cho học sinh:

- Những hiểu biết khỏi quỏt về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, văn húa, những thành tựu lớn và những nột sơ lược về cỏc cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm của dõn tộc ta.

- Những hiểu biết bước đầu, đơn giản, cụ thể về sự hỡnh thành, phỏt triển và suy yếu của chế độ phong kiến ở Việt Nam, cỏc cuộc khởi nghĩa lớn của nụng dõn, đặc biệt là phong trào nụng dõn Tõy Sơn.

- Một số hiểu biết sơ lược về lịch sử địa phương. - Một số sự kiện cơ bản về lịch sử thế giới trung đại.

2. Tư tưởng, phẩm chất, thỏi độ:

Giỏo dục cho học sinh lũng yờu nước, niềm tự hào, tự cường đõn tộc. tự hào về những thành tựu văn húa, văn minh cuar dõn tộc, của nhõn loại trong thời Trung đại. Trờn cơ sở đú, giỏo dục lũng trõn trọng, biết ơn tổ tiờn và những anh hựng dõn tộc, ý thức trỏch nhiệm trong học tập của học sinh.

3. Kỹ năng:

Rốn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tớch cực, kỹ năng sử dụng bản đồ, lập biể bảng, thống kờ…trong học tập mụn lịch sử. Đồng thời giỳp học sinh tập sử dụng sỏch giỏo khoa, quan sỏt hiện vật, hỡnh ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu đồ đẻ tự rỳt ra những điểm sau đõy:

- Nờu những nhận xột cần thiết, biết so sỏnh, đối chiếu cỏc sự kiện, sử liệu, hiện tượng lịch sử để suy nghĩ độc lập và trao đổi, thảo luận và xõy dựng bài học ở lớp.

- Xõy dựng cho học sinh một phong cỏch học tập chủ động, tớch cực, biết vận dụng kiến thức đĩ học vào việc tham gia tỡm hiểu, sưu tầm, biờn soạn lịch sử địa phương nơi trường đúng.

Xuất phỏt từ mục tiờu núi trờn, giỏo viờn phải thường xuyờn nõng cỏo trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, chỳ ý đến khả năng tiếp thu và tõm lớ lứa tuổi học sinh, đến hồn cảnh và điều kiện cụ thể của địa phương, nhà trường để thực hiện tốt mục tiờu của chương trỡnh.

III. Nội dung chương trỡnh:

* phần một: Khỏi quỏt lịch sử thế giới trung đại: - Khỏi quỏt lịch sử phong kiến Tõy Âu.

- Khỏi quỏt về xĩ hội phong kiến phương Đụng. Chủ yếu: Trung Quốc, Ấn Độ và Đong Nam Á. - Những nột chung, sơ đẳng về xĩ hội phong kiến.

* Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX;

- Năm được tỡnh hỡnh nước ta ở buổi đầu độc lập thời Ngụ-Đinh- Tiền Lờ.

- Nhà Lý đẩy mạnh cụng cuộc xõy dựng đất nước và cũng cố nền độc lập quốc gia.

- Nhà Trần thay nhà Lý củng cố chế độ qũn chủ tập quyền, sửa sang phỏp luật, xõy dựng qũn đội, phục hồi và phỏt triển kinh tế.

- Nhà Trần với 3 lần khỏng chiến chống qũn xõm lược Mụng – Nguyờn - Sự suy sụp của nhà Trần và những cải cỏch của Hồ Quý Ly.

- Cuộc khỏng chiến của nhà Hồ và phong trào chống qũn xõm lược Minh. - Khởi nghĩa Lam Sơn.

- Nước Đại Việt thời Lờ Sơ.

- Tỡnh hỡnh kinh tế văn húa TK XVI_XVIII.

- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền và cuộc khỏng chiến nụng dõn. Đặc biệt là phong trào Tõy Sơ-Quang Trung tỏi thiết đất nước.

- Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.

- Sự phỏt triển của văn húa dõn tộc cuối TKK XVIII đến giữa đầu TK XIX.

Một phần của tài liệu Kế hoạch GD (Trang 41 - 42)