1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 3-B2

12 127 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 3 Ngày soạn: 03 9 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Tiết 3: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm sai việc gì biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình. * HS khá - giỏi: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác, II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chuyện về gơng thật thà, dũng cảm nhận lỗi. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút) ? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi tựa bài. b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bé Đức (10 12 phút) - GV kể chuyện Chuyện của bé Đức - Gọi HS đọc lại câu chuyện. - Tổ chức cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. - GV kết luận ? Qua câu chuyện của Đức, em rút ra đợc điều gì? * Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. c. Hoạt động 2: Thực hành (12 phút) * Bài tập 1: HS xác định đợc việc làm nào là biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm. - GV chia nhóm, nêu yêu cầu cầu của bài 1. - GV nhận xét, kết luận. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc. - HS đọc thầm lại truyện, suy nghĩ về câu chuyện. - HS chia nhóm 4 thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS phát biểu. - 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS nêu. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả trớc lớp. - Cả lớp nhận xét. 1 * Bài tập 2: Bày tỏ thái độ - GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2. - Yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét, dặn dò. - HS nêu. - HS bày tỏ sự tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ thẻ màu. - HS giải thích lí do lựa chọn. - HS khác nhận xét. - HS về nhà chuẩn bị trò chơi đóng vai BT3. Toán Tiết 12: Luyện tập chung i. Mục tiêu Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo * BT cần làm: B1, B2 ( 2 hỗn số đầu), B3, B4. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS làm bài 3 - Tiết 11. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hoạt động 2: Thực hành (25 phút) * Bài 1: Củng cố cách chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Y/c HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 2: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số (2 hỗn số sau : HS khá, giỏi) - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét. - HS nghe giới thiệu. - HS nhắc lại. - HS tự làm bài 1 vào vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. 14 14 : 7 2 11 14 4 44 ; ; 70 70 : 7 10 25 25 4 100 75 75 : 3 25 23 23 2 46 ; . 300 300 : 3 100 500 500 2 1000 ì = = = = ì ì = = = = ì - HS nhận xét 2 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS nêu lại cách làm. - GV nhận xét, thống nhất kết quả. * Bài 3: Củng cố cách chuyển số đo từ một đơn vị bé ra đơn vị lớn có dạng phân số. - GV yêu cầu HS nêu y/c của bài tập 3. - GV hớng dẫn mẫu: 10 1dm m= 1 1 10 dm m = ; 3 3 . 10 dm m = - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV tổ chức cho HS chữa bài. - Nhận xét, thống nhất kết quả. * Bài 4: Củng cố cách chuyển số đo từ 2 đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập 4. - GV hớng dẫn mẫu: 7 7 5 7 5 5 . 10 10 m dm m m m = + = - GV nhận xét, thống nhất kết quả. 3. Củng cố, dặn dò (2-3 phút) - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS. - HS nêu yêu cầu BT 2. - HS nêu lại cách làm, làm bài vào vở - 4 HS lên bảng chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - HS nghe. - HS tự làm bài vào vở theo mẫu. - HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài tập 4. - HS nghe. - HS tự làm bài vào vở theo mẫu. - 3 HS lên bảng chữa bài, giải thích. 3 27 300 27 327 . 7 7 3 27 30 2 7 32 32 . 10 10 27 27 3 27 3 3 . 100 100 m cm cm cm cm m cm dm dm cm dm dm dm m cm m m m = + = = + + = + = = + = - Cả lớp nhận xét. - HS nghe. Tiếng Anh (Đ/c Th soạn dạy) Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 3: Thêu dấu nhân ( tiết 1) I. Mục tiêu - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 dấu nhân. Đờng thêu có thể bị dúm. * Lu ý: - Không bắt buộc HS thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Với HS khéo tay: + Thêu đợc ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đờng thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. Đồ dùng dạy học 3 - Mẫu thêu dấu nhân (đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu . Kích th- ớc mũi thêu khoảng 3- 4 cm). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35 cm. + Kim khâu len. + Len (hoặc sợi) khác màu vải. + Phấn màu, bút màu, thớc kẻ, kéo III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS nhắc lại các bớc đính khuy 4 lỗ - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu (7-8 phút) - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, y/c HS nêu đặc điểm của đờng thêu ở mặt trái và mặt phải. - GV giới thiệu một số sản phẩm đợc thêu trang trí bằng đờng thêu dấu nhân. c. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật (7 phút) - GV y/c HS đọc nội dung mục 2 nêu các bớc thêu dấu nhân. - GVgọi HS lên thực hiện thao tác vạch dấu đờng thêu và cách bắt đầu thêu . d. Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) - Gọi HS nhắc lại cách thêu - GV tổ chức cho các em thực hành thêu - GV quan sát giúp đỡ HS cha làm đợc - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS nhắc lại - HS nhận xét, bổ sung - HS nghe - HS trình bày - HS khác bổ sung - HS quan sát - HS đọc nội dung SGK và phát biểu - HS lên thực hiện - HS khác bổ sung - HS nhắc lại - HS thực hành thêu dấu nhân - HS trng bày sản phẩm của mình trớc lớp - HS tự đánh giá sản phẩm của mình theo các tiêu chí - HS cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm Luyện Tiếng Việt Ôn: Mở rộng vốn từ: Nhân dân I. Mục tiêu - Củng cố, mở rộng vốn từ thuộc chủ đề nhân dân. - áp dụng vào viết câu văn, đoạn văn hay. 4 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập a. Bài tập 1: Tìm các từ có tiếng thợ - Nêu yêu cầu của bài ? - Tổ chức HS làm việc theo nhóm đôi. - Trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. b. Bài tập 2: Em hãy nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ sau: a. Muôn ngời nh một. b. Uống nớc nhớ nguồn. c. Có chí thì nên. d. Lá lành đùm lá rách. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS nêu bài làm của mình. - GV chốt câu trả lời đúng. c. Bài tập 3: Viết một đoanh văn sử dụng một trong các thành ngữ, tục ngữ trên. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3. - Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. - Tìm và nêu những bài viết hay dới lớp. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - Dặn dò HS sửa lại bài viết cho hay hơn BT3. - HS nghe. - 1 học sinh nêu. - Học sinh làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả: Thợ điện, thợ xây, thợ mộc - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nêu ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ. - HS nêu. - Học sinh trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu ý kiến, một số HS đọc bài. - HS nghe. - HS nghe. Luyện Toán Ôn: Phép nhân và phép chia hai phân số I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức nhân, chia phân số. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác . II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách nhân, chia hai phân số ? - GV nhận xét cho điểm. - 2 học sinh trả lời. - HS nhận xét. 5 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT1. - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS nhận xét bài. - GV chốt kết quả đúng. 5 7 5 7 35 12 9 12 9 108 ì ì = = ì ; 6 9 6 9 54 11 13 11 13 143 ì ì = = ì * Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 2. - GV hớng dẫn học sinh quan sát mẫu - Tổ chức trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. - Yêu cầu một số học sinh đọc lại bài làm đúng. * Bài tập 3: - Đọc nội dung bài tập 3. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính đợc chiều rộng tấm tôn hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Tổ chức học sinh tự làm bài vào vở. - GV chấm khoảng 5-7 bài. - Nhận xét chung bài làm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách nhân, chia hai phân số? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - 2 học sinh đọc. - HS làm bài tập vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài. - 2 học sinh nhận xét. - 2 - 3 học sinh đọc lại. - HS nêu: Tính theo mẫu. - HS trao đổi với nhau về mẫu, đa ra nhận xét. - 2, 3 nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS chữa bài. - 2 học sinh đọc lại. - HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết diện tích, chiều rộng của tấm tôn hình chữ nhật. - Tính chiều dài tấm tôn hình chữ nhật. - Lấy diện tích chia cho chiều rộng. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài, nhận xét. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe Thứ bảy ngày 11 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Tiết 6: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Nắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn ma đã lập trong tiết trớc, viết đợc 1 đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2). * HS khá - giỏi: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ 6 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cơn m- a, bài 3- tiết 5 - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung, y/c tiết học b. Hoạt động 1: Luyện tập văn tả cảnh (30 phút): Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: Củng cố cách phân đoạn, tìm ý cho đoạn văn và hoàn chỉnh đoạn văn. - GV giải thích rõ y/c - Y/c HS nêu nội dung chính của từng đoạn văn - Y/c HS viết thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh từng đoạn văn - GV nhận xét, khen ngợi * Bài tập 2: - Y/c HS đọc nội dung bài tập 2 - GV giải thích rõ y/c: Chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên - Gv y/c HS làm bài - Gọi một số HS đọc bài - GV n/x, chấm điểm những đoạn viết tốt 3. Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - 2 - 3 HS trình bày - HS nhận xét - HS nghe - HS đọc nội dung, y/c bài tập 1 - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp đọc bài làm - Cả lớp nhận xét - HS đọc nội dung bài tập 2 - Dựa vào kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở - 2- 3 HS làm bài vào giấy khổ to - HS nối tiếp nhau trình bày - HS nhận xét - HS làm bài trên giấy trình bày kq - HS sửa lại dàn ý của mình - HS nghe - HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn ma, xem trớc bài TLV tuần sau Khoa học Tiết 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu - Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu đợc một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 7 Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ mang thai? - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài b. Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng? (7 - 10 phút) * Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Y/c các nhóm giơ đáp án. - GV nhận xét, tuyên dơng c. Hoạt động 2: Thực hành (20-25 phút) ? Tại sao nói: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt với mỗi một con ngời? - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò (5-7 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - HS nêu - HS nhận xét, bổ sung - HS nghe - HS làm việc theo nhóm, đọc các thông tin trong khung chữ và quan sát các hình 1, 2, 3 viết nhanh đáp án vào bảng con. - Các nhóm giơ đáp án: 1- b; 2- a; 3- c - HS nhận xét - HS đọc thông tin trang 15, SGK và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống Luyện Toán Ôn: Phân số thập phân I. Mục tiêu - Nhận biết các phân số thập phân. - Chuyển một số các phân số về thành phân số thập phân. II. Đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là phân số thập phân ? - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - 2 học sinh nêu (phân số thập phân là những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, - HS nhận xét, bổ sung - HS nghe 8 b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp - Y/c HS đọc toàn bài - GV nhận xét * Bài tập 2: - Y/c HS nêu yêu cầu bài tập 2 - Tổ chức học sinh tự làm vào vở - Y/c HS đọc kết quả bài làm của mình - GV chốt kết quả đúng 10 9 ; 1000 30 ; 10 15 * Bài tập 3: - Y/c HS nêu yêu cầu của bài 3 - Tổ chức học sinh tự làm việc cá nhân - GV y/c HS nêu cách làm của mình - GV nhận xét - Y/c HS nối tiếp đọc bài làm của mình - Gv chấm 5 - 10 bài 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét về cách trình bày và kết quả bài làm của học sinh - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS luyện theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc toàn bài - HS nhận xét - HS nêu: Khoanh vào phân số TP - HS làm bài vào vở - 2 HS đọc toàn bài, lớp lắng nghe, nhận xét - HS hoàn thiện bài vào vở - HS nêu: Chuyển thành phân số thập phân - HS tự làm vào vở - Đa về phân số có mẫu số là 10., 100.,. 1000 bằng cách nhân cả tử và mẫu với cùng một số tự nhiên - 3 - 4 học sinh đọc toàn bài - HS nộp bài - Tự đối chiếu kết quả, sửa bài vào vở - HS nghe Luyện từ và câu Tiết 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa i. Mục tiêu - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết đợc đoạn văn tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT 3). * HS khá - giỏi: Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển học sinh, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4b, 4c tiết LTVC trớc - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài. - 2 - 3 HS nêu - HS nhận xét - HS nghe 9 b. Hoạt động 1: Thực hành về từ đồng nghĩa (30 phút) * Bài tập 1: HS biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn - GV giải thích rõ y/c - GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to (đã viết nội dung BT), tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dơng - Y/c HS đọc lại đoạn văn * Bài tập 2: Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa. - Y/c HS đọc y/c bài tập 2 - GV giải thích rõ y/c, giải nghĩa từ cội - Y/c HS làm bài - Y/c HS nêu kết quả - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: HS biết viết đoạn văn tả cảnh có sử dụng các từ đồng nghĩa. - Y/c HS nêu y/c của bài tập 3 - GV nêu và giải thích rõ y/c của bài tập. - Y/c HS giỏi làm mẫu - Y/c HS làm bài vào vở - Tổ chức cho HS đọc bài trớc lớp - GV nhận xét, khen ngợi những đoạn viết hay 3. Hoạt động nối tiếp (2 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết học sau - 1 HS đọc nội dung, yêu cầu BT1 - HS trao đổi, làm bài theo cặp - Đại diện một số cặp trình bày - 2 nhóm HS lên bảng thi làm bài - Cả lớp nhận xét - HS đọc lại đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS nghe - Cả lớp trao đổi, làm bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét - HS nêu y/c của bài tập 3 - HS nghe - 1 HS giỏi làm mẫu - HS lựa chọn một khổ thơ và tự làm bài cá nhân vào vở - HS nối tiếp đọc bài viết của mình - Cả lớp nhận xét - HS nghe - HS về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 3. Tin học (Đ/c Lành soạn dạy) Thể dục Tiết 6: Đội Hình Đội Ngũ - Trò chơi: bỏ khăn I. MụC TIÊU - Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi. II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN - Địa điểm: Sân trờng; còi - Khăn chơi trò chơi III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP 10

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ - Tuan 3-B2
Bảng ph ụ (Trang 2)
- Muốn tính đợc chiều rộng tấm tôn hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Tuan 3-B2
u ốn tính đợc chiều rộng tấm tôn hình chữ nhật ta làm thế nào ? (Trang 6)
Đội hình - Tuan 3-B2
i hình (Trang 11)
w