Giao an tin 10 HKI

98 255 0
Giao an tin 10 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học Tuần: 1 Tiết: Ngày soạn: 9/8/2008 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC BÀI 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: • Về kiến thức cơ bản: - Giúp học sinh biết được khái niệm tin học. - Biết được sự phát triển của tin học đồng thời nắm được vai trò và đặc tính của máy tính điện tử. • Về kỹ năng: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: • GV: Giáo án, phấn màu,1 đóa mềm. • HS: SGK, đồ dùng học tập… • PP: Diễn giảng, đàm thoại nêu vấn đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 2' 10' - Trong thời gian gần đây người ta nói nhiều đến tin học nhưng ta chưa được biết hoặc hiểu biết về nó là rất ít. - Trước tiên ta tìm hiểu sự hình thành và phát triển của nó. - Xã hội loài người trong nhưng năm gần đây đã nói gì về thông tin? - Chính vì thế cần phải xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. - Trong những năm gần đây đã có nhiều thành tựu khoa học ra đời. - Theo em tin học luôn gắn liền với sự ra đời của thành tựu khoa học nào? - HS trả lời: Có sự bùng nổ về thông tin, - HS lắng nghe - HS trả lời: Đó là sự ra đời của máy tính điện tử. 1. Sự hình thành và phát triển của Tin học: Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 5' - Tại sao tin học lại phát triển mạnh mẽ đến thế? - Hãy kể một số ứng dụng của tin học trong thực tế. - Có ứng dụng trong nhà trường chúng ta không? - Ứng dụng trong những công việc gì? - Đúng vậy với sự phát triển như vũ bão của tin học gắn liền với những sáng tạo vượt bậc đã giúp cho con người rất nhiều trong cuộc sống và nó dần trở thành một ngành khoa học độc lập. - Một trong những đặc thù riêng đó là quá trình nghiên cứu và triễn khai các ứng dụng không tách rời với sự phát triển của máy tính điện tử. - Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu một số đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. - Theo các em máy tính có vai trò như thế nào đối với các lónh vực khác nhau trong đời sống hiện nay? - Đúng vậy máy tính có vai trò to lớn với những đặc trưng riêng biệt ngày càng thâm nhập sâu vào các lónh vực khác nhau của đời sống. - Theo em ban đầu máy tính ra đời nhằm phục vụ cho những công việc gì? - Trước sự bùng nổ thông tin, máy tính được coi là - HS trả lời: Do nhu cầu khai thác thông tin của con người. - HS trả lời: Ứng dụng trong quản lý, giải trí… - HS trả lời: Có - HS trả lời: Quản lý thông tin học sinh, giáo viên… - HS trả lời: Giúp cho con người rất nhiều như: trong việc tính toán, quản lý, giải trí… - HS trả lời: Nhằm với mục đích tính toán thông thường. - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. - Tin học dần dần trở thành một ngành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: * Vai trò: - Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích tính toán đơn thuần dần dần không ngừng được cải tiến và hổ trợ cho rất nhiều lónh vực khác nhau. - Cho đến nay máy tính đã có Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 5' 5' 5' 3' công cụ không thể thiếu của con người. - Trong tương lai nếu một người không biết gì về máy tính có thể coi là rất lạc hậu. - Chúng ta cần phải làm gì trước sự phát triển như vũ bão của tin học? - Tại sao máy tính điện tử có vai trò lớn đến như vậy? – Theo em máy tính có các đặc tính nào? - So sánh độ chính xác của con người khi tính toán và máy tính. - Một đóa mềm đường kính 8,89 cm có thể lưu nội dung quyển sách dày 400 trang - Cho xem đóa mềm (mở ra) - Theo em chi phí để mua một hệ thống máy tính đơn giản khoảng bao nhiêu? - Đúng vậy giá thành của máy tính ngày càng rẽ. Theo em một máy tính nhỏ, gọn có phải là máy tính tốt? - Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng. Chẳng hạn mạng toàn cầu Internet. - Ta thường làm gì khi lên mạng Internet? - Đó là một trong những cách chia sẽ thông tin cho nhau. - Ta đã tìm hiểu sự hình thành và phát triễn của tin học - Vậy tin học là gì? - HS trả lời: Càng hòa nhập nhanh với máy tính nói riêng và tin học nói chung. - HS suy nghó. - HS trả lời: Máy tính làm việc không mệt mỏi, xử lý thông tin nhanh… - HS quan sát. - HS trả lời: 7 triệu - HS khác trả lời: 5 triệu - HS trả lời: Không. Một máy tính tốt khi có cấu hình tốt. - HS trả lời: Gửi thư cho nhau, truy cập vào một trang web . - HS trả lời: Tin học mặt khắp nơi và giúp ích cho con người rất nhiều. * Đặc tính của máy tính điện tử: - Máy tính có thể làm việc 24/24 mà không mệt mỏi. - Tốc độ xữ lý thông tin nhanh - Độ chính xác cao - Máy tính có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn trong một không gian bò giới hạn. - Giá thành của máy tính ngày càng hạ xuống. - Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng hơn. - Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẽ thông tin cho nhau. Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 7' - Gọi HS đọc phần in nghiêng trong SGK. - Tuy nhiên trước hết ta tìm hiểu một số thuật ngữ tin học - Em hãy cho biết một số thuật ngữ tin học mà em biết? - Thông dụng nhất là Informatics - Gọi HS phát biểu lại khái niệm tin học? là một ngành khoa học độc lập. - HS đọc khái niệm tin học trong SGK. - HS trả lời: Informatics. - HS bổ sung: theo tiếng Pháp là Informatique - HS trả lời: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là sự phát triển và sử dụng máy tính điện tử… 3. Thuật ngữ “Tin học” * Một số thuật ngữ tin học thường dùng: - Informatique - Informatics - Computer Science * Khái niệm tin học: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là sự phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lónh vực khác nhau của đời sống xã hội. 4. Củng cố:(3') Giáo viên Học sinh Nêu một số câu hỏi: - Nêu đặc tính của máy tính? - Nhắc lại khái niệm tin học? - Máy tính có thể làm việc 24/24 mà không mệt mỏi, tốc độ xử lý thông tin nhanh, độ chính xác cao,… - Nội dung phần in nghiên được đóng khung trong SGK 5. Dặn dò:(1') - Học kó các đặc tính và vai trò của máy tính, khái niệm tin học. - Xem trước bài 2 "Thông tin và dữ liệu" về các nội dung sau: + Thông tin của một thực thể là gì? + Các dạng thông tin? + Thế nào là mã hóa thông tin? Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học Tuần: 1, 2 §2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Tiết: 2, 3 Ngày soạn: 30/10/2006 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: • Về kiến thức cơ bản: - Giúp học sinh biết khái niệm thông tin, các dạng thông tin. - Biết cách mã hóa thông tin trong máy tính, biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. • Về kỹ năng: Giúp học sinh bước đầu mã hóa thông tin đơn giản thành dãy bit. • Về thái độ: HS hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ thông tin của máy tính II. CHUẨN BỊ: • GV: Giáo án, phấn màu. • HS: SGK, dụng cụ học tập… • PP: Diễn giảng, đàm thoại nêu vấn đề. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh:(1') 2. Kiểm tra bài cũ:(5') I - Nêu các đặc tính của máy tính điện tử? II - Trình bày khái niệm tin học? 3.Nội dung: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10' - Trong cuộc sống ta nói rất nhiều về thông tin. Em nào hãy cho 1 ví dụ về thông tin? - Không có sự khác biệt nhiều giữa khái niệm thông tin trong đời sống xã hội với thông tin trong tin học - Gọi 1 HS hỏi tên, tuổi, học lớp nào… - Vậy những điều thầy vừa hỏi chính là thông tin về bạn Hân. - Như vậy những hiểu biết về một sự kiện nào đó ta - HS trả lời: thông tin về cơn bão số 6 “xuất hiện trên biển Đông vào tháng 9 vừa qua đã đổ bộ vào nước ta”. - HS trả lời: Em tên Hân, 16 tuổi, học lớp 10A1… 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 12' 5' gọi là thông tin về sự kiện đo.ù - Như vậy thông tin là gì? - Thực thể ở đây là một sự kiện hoặc một sự vật nào đó. - Theo các em thông tin mà con người nhận được là nhờ vào đâu? - Vậy còn máy tính có được thông tin là nhờ đâu? - Đúng vậy máy tính nhận được thông tin là do thông tin được đưa vào máy. - Trong tin học thông tin đã được đưa vào máy gọi là dữ liệu. - Tiếp theo ta sang phần 2 "Đơn vò đo lượng thông tin" - Theo em đơn vò nhỏ nhất để đo lượng thông tin là gì? - Em hiểu như thế nào về bit? - Muốn máy tính nhận biết được một thực thể nào đó ta cần cung cấp cho nó đầy đủ thông tin về thực thể đó. Bit là lượng thông tin vừa đủ để xác đònh chắc chắn một sự kiện có 2 trạng thái. - Theo em 2 trạng thái đó phải đáp ứng điều kiện gì? - Đúng vậy trong tin học người ta dùng 2 con số 0 và 1 trong hệ nhò phân để quy ước. - Ta có thể tìm hiểu một ví dụ để hiểu rõ hơn. - Tương tự em nào có thể cho một ví dụ khác? - Ta có thể quy ước như thế nào? - HS trả lời: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết về thực thể đó. - HS trả lời: Dựa vào quan sát hay nghe được… - HS trả lời: Do chúng ta nhập vào. - HS trả lời: bit - HS suy nghó - HS trả lời: Khả năng xuất hiện của 2 trạng thái đó là như nhau. - HS trả lời: Trạng thái các bóng đèn - HS trả lời: Sáng: 1, tối: 0. * Thông tin: Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có được về thực thể đó. * Dữ liệu: Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính 2. Đơn vò đo lượng thông tin: Bit( Binary Digit) là đơn vò nhỏ nhất để đo lượng thông tin. Bit chỉ nhận 1 trong 2 giá trò là 0 hoặc 1. Ví dụ1: Giới tính con người chỉ có thể là nam hoặc nữ. Ta có thể quy ước nam là 0, nữ là 1. Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 8' 7' - Ngoài ra ta có thể quy ước ngược lại được không? - Khi đó thông tin về 8 bóng đèn có thể biểu diễn như thế nào? - Gọi HS khác nhận xét. - Ngoài ra còn có một số đơn vò đo lượng thông tin khác. - Đọc là "bai" - 1024 = 2 10 . - Như vậy theo em 1MB bằng bao nhiêu Byte? - Ta biết rằng có nhiều dạng thông tin. Theo các em có những dạng thông tin nào? - Hãy cho biết một số thông tin ở dạng văn bản? - Hãy cho biết một số thông tin ở dạng hình ảnh? - Hãy cho biết một số thông tin ở dạng âm thanh? - Trong tin học người ta thường chia thông tin ra thành 2 loại là số hoặc phi số. - Chính vì thông tin đa dạng và trừu tượng đến như vậy nên máy tính không thể xử - HS trả lời: Được III IV - HS trả lời: 01110010 - HS nhận xét: Đúng - HS trả lời: 2 20 Byte - HS trả lời: Thông tin ở dạng văn bản, âm thanh… - HS trả lời: Báo chí, sách vỡ… - HS trả lời: Tranh ảnh, bản đồ… - HS trả lời: Tiếng người, tiếng chim hót… Ví dụ2: Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể là sáng hoặc tối. Ta quy ước sáng là 1, tối là 0. Nếu có 1 dãy 8 bóng đèn đánh số từ 1 đến 8 trong đó chỉ có bóng thứ 2, 3, 4, 7 là sáng, còn lại là tối. - Khi đó thông tin về dãy 8 bóng đèn được biểu diễn bằng dãy 8 bit 01110010 * Các đơn vò đo thông tin thường dùng: 1 Byte = 8 bit 1KB (Kilô byte) = 1024 byte 1MB (Mega byte) = 1024 KB 1GB (Giga byte) = 1024 MB 1TB (Tera byte) = 1024 GB 1PB (Peta byte) = 1024 TB 3. Các dạng thông tin: * Có thể phân loại thông tin thành: loại số ( số nguyên, số thực…) và loại phi số ( văn bản, hình ảnh). * Các dạng thông tin thường gặp: - Dạng văn bản: Báo chí, sách vỡ… - Dạng hình ảnh: Bức tranh, bản đo, băng hình… - Dạng âm thanh: Tiếng nói, tiếng đàn, tiếng chim hót… Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 5' 5' 5' lý được. - Như vậy để máy tính xử lý thông tin được thì cần phải làm gì? - Đúng vậy, việc biến đổi thông tin thành các dãy bit gọi là mã hóa thông tin. - Em nào có thể cho một ví dụ để làm rõ vấn đề. - Đúng vậy việc làm đó gọi là mã hóa thông tin về trạng thái bóng đèn trong máy tính. - Để mã hóa văn bản người ta thường dùng bộ mã nào? - Đúng vậy mỗi văn bản bao gồm các ký tự a, b, c… A, B, C… các chữ số 0, 1, 2 , các ký tự đặc biệt khác… Để mã hóa thông tin người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa ký tự. - Ví dụ: Trong bộ mã ASCII ký tự "A" có mã thập phân và mã nhò phân là bao nhiêu? - Theo em bộ mã ASCII có mã hóa được tất cả các ngôn ngữ trên thế giới không? - Đúng vậy nó chỉ mã hóa được 256 ký tự, chưa đủ mã hóa tất cả ngôn ngữ trên thế giới. Do đó người ta xây dựng nên bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hóa. - - Theo em bộ mã Unicode - HS trả lời: Biến đổi thành dãy bit. - Ví dụ: Thông tin về trạng thái 8 bóng đèn được biểu diển thành dãy 8 bit 01110010 - HS trả lời: Bộ mã ASCII. - HS sau khi tra cứu, trả lời: 65 và 01000001 - HS trả lời: Không - Lắng nghe và đọc SGK V - HS trả lời: 65536 4. Mã hóa thông tin trong máy tính: - Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển hóa, biến đổi thông tin thành một dãy bit. Cách làm như vậy gọi là mã hóa thông tin. - Để mã hóa văn bản người ta dùng bộ mã ASCII gồm 256 ký tự dược đánh số từ 0 đến 255 và các số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của ký tự. Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thò gọi là mã ASCII nhò phân của ký tự. - Ví dụ: Ký tự "A" có mã ASCII thập phân là 65 và mã ASCII nhò phân là 01000001 Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 5' 5' 4' có thể mã hóa bao nhiêu ký tự? - Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu nội dung “Biểu diễn thông tin trong máy tính” - Theo em thông tin trong máy tính có thể quy về những loại nào? - Trước tiên ta tìm hiểu về hệ đếm - Hệ đếm là gì? - Gọi HS đọc khái niệm hệ đếm trong SGK. - Người ta thường phân hệ đếm ra hai loại đó là phụ thuộc vào vò trí và không phụ thuộc vào vò trí - Em đã biết hệ đếm nào? - Theo em hệ thập phân là hệ phụ thuộc vò trí hay không phụ thuộc vò trí? - Hệ đếm không phụ thuộc vào vò trí có nghóa là nó nằm ở vò trí nào đều mang cùng một giá trò. - Hệ la mã thường dùng các ký hiệu nào? - Hệ La mã chỉ thường dùng đánh số chương, mục… - Các hệ đếm thường dùng trong tin học là các hệ đếm phụ thuộc vò trí. - Theo em để phân biệt các số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta thực hiện như thế nào? - Ví dụ: Biểu diễn số 5 ta viết 101 2 (hệ nhò phân) hoặc 5 10 (hệ thập phân). - Hãy nêu một hệ đếm (2 16 ) ký tự. - HS trả lời: 2 loại chính là số và phi số. - HS suy nghó - HS đọc SGK. - HS trả lời: Hệ thập phân - HS trả lời: Phụ thuộc vò trí. - HS trả lời: Các ký hiệu như: I, V, X… - HS trả lời: Viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. - HS trả lời: Hệ 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số: * Hệ đếm: Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác đònh giá trò các số. - Có hệ đếm phụ thuộc vào vò trí như: hệ thập phân, nhò phân, hexa… và hệ đếm không phụ thuộc vào vò trí như hệ đếm La mã. - Ví dụ: + Trong hệ thập phân: số 1 trong 10 khác với số 1 trong 01 + Trong hệ La mã: X ở IX (9) hay ở XI (11) đều có nghóa là 10. Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin Học 6' 5' thường được dùng nhất? - Hệ thập phân thường sử dụng những chữ số nào để biểu diển? - Theo em giá trò số trong hệ thập phân được xác đònh theo quy tắc nào? - Từ đó ta có thể tổng quát lên hệ đếm cơ số b. - Trong đó n+1 là số chữ số bên trái, m là số chữ số bên phải. - Bên cạnh hệ thập phân là các hệ đếm dùng trong tin học. Theo em đó là những hệ đếm nào? - Theo em A, B, C, D, E, F có giá trò tương đương với những con số nào trong hệ thập phân? - Tiếp theo ta nói về việc biểu diễn số nguyên - Ta có thể chia số nguyên ra thành những loại nào? - Ta có thể chọn 1 byte hoặc 2 byte hoặc 4 byte … để biểu diễn. Trong phạm vi bài này chỉ xét số nguyên biểu diễn bằng 1 byte. - Một byte bằng bao nhiêu bit? - Đúng vậy 1 byte có 8 bit. Mỗi bit chỉ là 1 hoặc 0. Các thập phân. - HS trả lời: Dùng 10 chữ số từ 0 đến 9 để biểu diễn. VI - HS trả lời: mỗi đơn vò ở 1 hàng bất kỳ có giá trò bằng 10 đơn vò của hàng kế cận bên phải. - HS trả lời: Hệ nhò phân, hệ hexa,… VII VIII IX X - HS trả lời: A, B, C, D, E, F có giá trò tương đương trong hệ thập phân là 10, 11, 12, 13, 14, 15. - HS trả lời: Có dấu và không dấu. XI XII XIII XIV XV - HS trả lời: 8 bit - Hệ thập phân: (hệ cơ số 10) Dùng 10 chữ số từ 0 đến 9 để biểu diễn. Giá trò số trong hệ thập phân được xác đònh theo quy tắc: Mỗi đơn vò ở 1 hàng bất kỳ có giá trò bằng 10 đơn vò của hàng kế cận bên phải. - Ví dụ: 536,4 = 5x10 2 +3x10 1 + 6x10 0 + 4x10 -1 - Trong hệ đếm có cơ số b, giả sử số N được biểu diễn là: d n d n-1 …d 1 d 0 d -1 …d -m thì giá trò của nó là: N = d n b n + d n-1 b n-1 +…+ d 0 b 0 + d -1 b -1 +…+ d -m b -m . * Các hệ đếm dùng trong tin học - Hệ nhò phân: (hệ cơ số 2) Chỉ dùng 2 ký hiệu là 0 và 1 để biểu diễn. Ví dụ: 101 2 = 1x2 2 + 0x2 1 + 1x2 0 = 5 10 - Hệ cơ số 16: (hệ hexa) Sử dụng 16 ký hiệu 0 9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn. - Vídụ: 1BE 16 = 1x16 2 + 11x16 1 + 14x16 0 = 446 10 - Biểu diễn số nguyên: - Số nguyên có thể có dấu hoặc không dấu. Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh [...]... phân: "VN", "TIN" Đáp án: "VN"= 0101 0 110 0100 1 110, "TIN" = 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 b2 Dãy bit " 0100 1000 0 1101 111 0 1100 001" tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào? - Đáp án: "Hoa" - Một HS của nhóm 4 trả lời:1 byte c1 Để mã hóa số nguyên -27 cần dùng ít nhất bao - HS nhóm khác trả lời: 2 byte nhiêu byte? - HS nhóm 4 lên bảng trả lời: 1100 5 = 0. 1100 5x105; 25,879 = 0.25879x102; 0,000984 = 0.984x10-3 - Gọi... trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Học 5' Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin đúng - Gọi nhóm 2 trình bày - Một HS hóm 2 trả lời: phần "Sử dụng bảng mã "VN" có thể biểu diễn ở ASCII để mã hóa " dạng mã nhò phân: 0101 0 110 0100 1 110 - "TIN" có thể biểu diễn: 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 - Gọi một HS nhóm khác - HS nhóm khác nhận nhận xét? xét: Đúng - Nhắc... thông tin dạng văn bản * Văn bản: Để biểu diễn một xâu ký tự, máy tính có thể dùng một dãy byte, mỗi byte biểu diễn một ký tự từ trái sang phải Ví dụ: Dãy 3 byte 0101 0100 - Hướng dẫn HS tra cứu - HS mở trang phụ 0100 1001 0100 1 110 dùng để bảng mã ASCII lục để tra cứu biểu diễn xâu ký tự "TIN" - Ngoài thông tin ở dạng văn bản còn có thông tin ở * Các dạng khác: dạng khác như âm thanh, Để xử lý âm thanh,... Ta có thể biểu diễn: 0 1101 00 010 - Có nhóm nào biểu diễn - HS nhóm khác trả lời: khác không? 100 101 1101 - Tại sao em có đáp án - HS trả lời: Do quy ước khác với các bạn? nữ: 0, nam: 1 - Ngoài ra nếu ta có số lïng HS nam nữ khác nhau thì có thể có kết quả khác - Khẳng đònh cả hai đều Tin học 10 a3 Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết mỗi vò trí... hình ảnh, dạng âm thanh XVIII - Biết cách mã hóa thông tin trong máy tính 5 Dặn dò: (1') Về học bài, xem trước "Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin" Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Học Tiết theo PPCT: 4 Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 Tuần: 2 LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ Ngày soạn: 10/ 11/2006 MÃ HÓA THÔNG TIN I MỤC ĐÍCH, YÊU... niệm hệ thống tin học: - Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và - Hệ thống tin học gồm có - HS trả lời: 3 thành phần lưu trữ thông tin những thành phần nào? là phần cứng, phần mềm, sự quản lý và điều khiển - Hệ thống tin học gồm 3 của con người thành phần: + Phần cứng (Hardware) Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Học Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin - Theo các... ảnh, trong SGK lý trong SGK âm thanh Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đỗi thành dạng chung - dãy bit Dãy bit đó là mã nhò phân của thông tin mà nó biểu diễn Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Học Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin 4 Củng cố: (2') XVI - Biết các đơn vò đo lượng thông tin: Byte, KB, MB, GB, TB, PB XVII - Các dạng thông tin thường gặp trong cuộc sống: dạng... được vì chưa có chương tin về mỗi lệnh gồm: trình hay còn gọi là phần + Đòa chỉ của lệnh trong mềm bộ nhớ - Để hiểu rõ các nguyên lý + Mã của thao tác cần các em về đọc SGK thêm thực hiện + Đòa chỉ các ô nhớ liên quan Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Học 10' - Bộ nhớ là một dãy các ô nhớ, chính vì vậy mỗi ô nhớ phải có một đòa chỉ nhất đònh 10' - Các thông tin khi đưa vào máy tính... thông báo không có số của bài toán? dãy A gồm N số hạng nào của dãy A có giá trò nguyên khác nhau a1,…, bằng k aN Tin học 10 GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Học 10' 10' 5' Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin - Gi HS bổ sung - HS bổ sung: Input là dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN và số nguyên k… - Trình bày ý tưởng - HS trả lời: tìm kiếm tuần tự thực hiện một cách tự nhiên các số hạng... vào (Input device) Chuột, máy quét… - Thiết bò vào dùng để đưa - HS trả lời: phải thông tin vào máy - HS quan sát - Các thiết bò vào như bàn phím, chuột, máy quét, webcam, micro… GV: Kim Ngọc Minh Trường THPT Hàm Giang Học Chương I: Một Số Khái Niệm Cơ Bản Của Tin các phím ký tự 10' 10' - Như vậy sau khi đưa thông tin vào thì để xuất dữ liệu ra ta cần phải có những thiết bò nào? 7 Thiết bò ra (Output . "VN", " ;TIN& quot;. Đáp án: "VN"= 0101 0 110 0100 1 110, " ;TIN& quot;= 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 b2. Dãy bit " 0100 1000 0 1101 111 0 1100 001". có thể biểu diễn ở dạng mã nhò phân: 0101 0 110 0100 1 110. - " ;TIN& quot; có thể biểu diễn: 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 - HS nhóm khác nhận xét: Đúng - Một

Ngày đăng: 30/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

1. Sự hình thành và phát triển của Tin học: - Giao an tin 10 HKI

1..

Sự hình thành và phát triển của Tin học: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Để xử lý âm thanh, hình ảnh máy   tính   cũng   phải   mã   hóa chúng thành các dãy bit. - Giao an tin 10 HKI

x.

ử lý âm thanh, hình ảnh máy tính cũng phải mã hóa chúng thành các dãy bit Xem tại trang 12 của tài liệu.
6. Nguyên lý mã hóa nhị phân - Giao an tin 10 HKI

6..

Nguyên lý mã hóa nhị phân Xem tại trang 12 của tài liệu.
-HS trả lời: màn hình, chuột, bàn phím. - Giao an tin 10 HKI

tr.

ả lời: màn hình, chuột, bàn phím Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính: - Giao an tin 10 HKI

2..

Sơ đồ cấu trúc của một máy tính: Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Màn hình máy tính có bề ngoài   tương   tự   với   tivi   ở nhà các em. - Giao an tin 10 HKI

n.

hình máy tính có bề ngoài tương tự với tivi ở nhà các em Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Giúp học sinh biết hình dáng và chức năng các thiết bị như bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa... - Giao an tin 10 HKI

i.

úp học sinh biết hình dáng và chức năng các thiết bị như bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Trên màn hình ta tạo một thư   mục   riêng   cho   mình, bằng   cách   kích   phải   chuột chọn new\folder, sau đó đặt tên mình vào. - Giao an tin 10 HKI

r.

ên màn hình ta tạo một thư mục riêng cho mình, bằng cách kích phải chuột chọn new\folder, sau đó đặt tên mình vào Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Input: Bảng điểm của HS - Giao an tin 10 HKI

nput.

Bảng điểm của HS Xem tại trang 28 của tài liệu.
2. Khái niệm thuật toán: - Giao an tin 10 HKI

2..

Khái niệm thuật toán: Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Hình chữ nhật thể hiện  các phép tính toán.  Hình ô van        thể hiện - Giao an tin 10 HKI

Hình ch.

ữ nhật thể hiện các phép tính toán.  Hình ô van thể hiện Xem tại trang 30 của tài liệu.
4) Việc làm nào dưới đây không bị phê phán? - Giao an tin 10 HKI

4.

Việc làm nào dưới đây không bị phê phán? Xem tại trang 64 của tài liệu.
• GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu. •HS: SGK, đồ dùng học tập… - Giao an tin 10 HKI

i.

áo án, bảng phụ, phấn màu. •HS: SGK, đồ dùng học tập… Xem tại trang 70 của tài liệu.
• Về thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. - Giao an tin 10 HKI

th.

ái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát Xem tại trang 75 của tài liệu.
BÀI 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH - Giao an tin 10 HKI

12.

GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH Xem tại trang 75 của tài liệu.
-Theo em bảng chọn có thể ở dạng nào? - Giao an tin 10 HKI

heo.

em bảng chọn có thể ở dạng nào? Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Giới thiệu màn hình đăng nhập. - Giao an tin 10 HKI

i.

ới thiệu màn hình đăng nhập Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Biết các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong Windows. - Giao an tin 10 HKI

i.

ết các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong Windows Xem tại trang 84 của tài liệu.
e) Bảng chọn - Giao an tin 10 HKI

e.

Bảng chọn Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Trong bảng chọn Edit, chọn mục cut. - Giao an tin 10 HKI

rong.

bảng chọn Edit, chọn mục cut Xem tại trang 88 của tài liệu.
+ Trong bảng chọn Edit - Giao an tin 10 HKI

rong.

bảng chọn Edit Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Việc sử dụng hệ điều hành nào tùy thuộc cấu hình của máy tính và ý thích của từng người - Giao an tin 10 HKI

i.

ệc sử dụng hệ điều hành nào tùy thuộc cấu hình của máy tính và ý thích của từng người Xem tại trang 93 của tài liệu.
-2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách.  - Giao an tin 10 HKI

2.

HS lên bảng trình bày theo 2 cách. Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan