MỤC LỤC
Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đỗi thành dạng chung - dãy bit.
Em hãy dùng 10 bit để bieồu dieón thoõng tin cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ. - Nhắc lại việc chuyển dấu phẩy (,) thành dấu chấm (.), khi chuyển các số qua dạng dấu phẩy động.
- Giải thích thêm thanh ghi là một vùng nhớ đặc biệt để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý và cache là bộ nhớ truy cập nhanh đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi. * Nguyeân lyù Phoân Noâi-man Mã hóa nhị phân, điều khieồn baống chửụng trỡnh, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyeân lyù Phoân Noâi-man.
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2. tiếp nhanh với máy tính. - Theo các em bàn phím có các loại phím nào?. - Đúng vậy chúng ta cần phân biệt các phím chức năng, phím ký tự…. - Tiếp theo ta sẽ bật máy tính leân. - Nhắc lại việc phân biệt các phím. - Cho HS kích hoạt khởi động hệ soạn thảo Microsoft Word. - Từ đó giúp HS phân biệt việc nhấn 1 phím và tổ hợp phím. Giải thích chức năng của các tổ hợp phím đó. - Trên màn hình cho HS di chuyển chuột đến các biểu tượng trên màn hình. - Trên màn hình ta tạo một thử muùc rieõng cho mỡnh, bằng cách kích phải chuột chọn new\folder, sau đó đặt tên mình vào. - Cho HS nháy chuột vào biểu tượng thư mục vừa tạo. - Sau đó nháy đúp chuột vào. - HS bật máy tính: Ấn nút Power trên thân máy tính. Sau đó đăng nhập vào hệ thoáng. - Kích vào biểu tượng Word trên màn hình. - HS di chuyển chuột đến các vị trí khác nhau. - HS kích phải chuột chọn New, sau đó chọn Folder. b) Sử dụng bàn phím. - Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm.
- Nhận thấy rằng muốn sử dụng hợp ngữ người lập trình phải có kiến thức khá rộng về cấu trúc máy tính, chẳng hạn như phải am hiểu về các thanh ghi…. - Chính vì vậy hợp ngữ là 1 ngôn ngữ thuận lợi cho các nhà lập trình chuyên nghiệp nhưng nó vẫn chưa thích hợp cho đông đảo người lập trình.
- Đúng vậy chương trình được viết không phải lúc nào cũng hoàn toàn đúng, do đó phải thử bằng các bộ Input đặc trưng để phát hiện sai sót để sửa lại rồi thử lại. - Khi viết chương trình cần lựa chọn ngôn ngữ thích hợp, viết bằng ngôn ngữ nào thì phải tuân theo quy định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
Máy tính góp phần không nhỏ vào trong lĩnh vực truyền thông nhất là khi Internet xuất hiện giúp con người trong việc liên lạc và chia sẽ thông tin từ bất cứ nơi đâu trên thế giới. - Đúng vậy mặc dù máy tính có vai trò hết sức quan trọng nhưng nó không thể thay thế hoàn toàn được con người, máy tính chỉ có thể đưa ra những phương án và con người tự quyết định phải dùng phương án nào.
Các mặt hoạt động chính của xã hội (sãn xuất hàng hóa, quản lý, giáo dục…) có những thuận lợi gì khi xã hội được tin học hóa?. - Với sự hỗ trợ của mạng máy tính có thể kết nối hệ thống thông tin lớn, liên kết giữa các vùng, các quốc gia với nhau. Cán bộ có thể làm. - Ta bieát raèng soáng trong một tập thể thì phải tuân theo những quy tắc của tập thể đó. Là thành viên trong một xã hội tin học hóa ta cũng phải tuân theo những quy luật của nó. - Đây cũng là nội dung chúng ta cần thảo luận. - Sau khi thảo luận xong gọi một nhóm trả lời. - Gọi HS nhóm khác bổ sung. - Hãy nêu một số việc không nên làm khi tham gia vào mạng máy tính?. - Đúng vậy ta phải nâng cao trình độ học vấn để thực hiện tốt các nhiệm vụ không vi phạm pháp luật. Bởi vì xã hội đã có. - Các nhóm tiếp tục đọc SGK và thảo luận. - HS đại diện nhóm trả lời: cần bảo vệ thông tin,…. - HS boồ sung: caàn thường xuyên học tập tốt, không vi phạm pháp luật. - HS trả lời: truy cập thông tin bất hợp pháp, phá hoại thông tin, tung virus lên mạng…. việc ở nhà, phối hợp công việc qua mạng… sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, không gian. - Các rô bôt có thể thay thế con người trong các công việc nguy hiểm. Cùng với sự xuất hiện các thiết bị dùng trong sinh hoạt như: máy giặt, máy điều hòa… ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống hơn. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa:. - Là một người sống trong xã hội được tin học hóa ta cần phải làm những gì, không nên làm những gì?. Cần phải có ý thức bảo vệ thông tin bởi vì nó là tài sản chung của mọi người. Không được có những hành động làm ảnh huởng đến hoạt động bình thường của hệ thống tin học. những quy định và điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý các tội phạm. - Những thuận lợi của các mặt hoạt động xã hội khi có sự ứng dụng của tin học. - Cần nêu cao tính đúng đắn trong việc sử dụng các tài nguyên thông tin và cần tránh các hành vi vi phạm pháp luật. MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:. • Về thái độ: Giúp HS nhận thức đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. • PP: Đàm thoại nêu vấn đề, học theo nhóm. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. - Nêu 2 điều kiện quan trọng để phát triển nền tin học của một nước?. - Là thành viên của một xã hội được tin học hóa ta cần làm gì và không nên là gì?. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. Tieát theo PPCT:. - Chúng ta sẽ thảo luận một số câu hỏi sau. - Sau khi HS thảo luận xong. Gọi nhóm 1 trả lời - Có nhóm nào có đáp án khác không?. - Khẳng định câu a đúng, các phần mềm còn lại là các phần mềm ứng dụng. - Có nhóm nào có đáp án khác không?. - Gọi HS giải thích. - HS chia nhóm và thảo luận. - HS trả lời: phần mềm trò chơi và giải trí cũng nhằm đáp ứng giải quyết các công việc hàng ngày. 1) Trong các phần mềm sau, phần mềm nào là phần meàm heọ thoỏng?. a) Hệ điều hành Windows XP b) Chửụng trỡnh Turbo Pascal 7.0 c) Hệ soạn thảo văn bản. d) Chửụng trỡnh queựt virus. 2) Chọn câu sai trong những câu nói về phần mềm ứng dụng dưới đây:. a) Là phần mềm giải quyết những công việc trong thực tiễn. b) Phaàn meàm tieọn ớch cuừng là phần mềm ứng dụng. c) Phần mềm trò chơi và giải trí không phải là phần mềm ứng dụng. d) Phần mềm diệt virus là phần mềm ứng dụng được sử dụng trên hầu hết các máy tính. 3) Các việc nào sau đây cần được phê phán?. a) Sao cheùp phaàn meàm không có bản quyền. b) Đặt mật khẩu cho máy tính cuûa mình. c) Sử dụng mã nguồn chương trình của người khác đưa vào. - Có nhóm nào có đáp án khác không?. - Lưu ý câu hỏi là các việc do đó ta có thể chọn nhiều đáp án. - Gọi HS nhóm khác nhận xét. - Nhắc nhỡ HS yêu cầu câu hỏi là “việc làm không bị phê phán”. - Tiếp tục cho các nhóm thảo luận. - GV quan sát các nhóm hoạt động. - Sau khi các nhóm thảo luận xong. Gọi một nhóm trả lời. - Gọi một nhóm khác nhận xét. - Đúng vậy Microsoft Word là một phần mềm soạn thảo phục vụ rất nhieàu cho coõng vieọc vaờn. đúng là các câu a. - HS chia nhóm và thảo luận. chương trình của mình mà khoâng xin pheùp. d) Phát tán các hình ảnh đồi trụy lên mạng. 4) Việc làm nào dưới đây không bị phê phán?. a) Tự ý đặt mật khẩu cá nhân trên máy tính dùng chung. b) Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính trong phòng của trường. c) Quá ham mê các trò chơi điện tử. d) Tham gia một lớp học trên mạng về ngoại ngữ. 5) Hãy ghép những câu đúng khi nói về những ứng dụng của tin học. - Nhắc nhỡ HS cách làm bài dạng ghép đôi, có thể các ý ở 2 cột không bằng nhau.
7' - Ở bài trước ta đã tìm hiểu về hệ điều hành và chức năng, thành phần của hệ điều hành, hôm nay ta sẽ tìm hiểu một khái niệm mới đó là tệp và một thành phần của hệ điều hành đó là hệ thống quản lý tệp. * Đường dẫn (path): đường dẫn là một chỉ dẫn gồm tên các thư mục và tệp cách nhau bởi dấu \ theo chiều đi từ thư mục gốc đến thư mục hay tệp nào đó cần chỉ ra trong caõy thử muùc. C:\TIN HOC\CHUONG I\Bai1.doc. Hệ thống quản lý tệp Hệ thống quản lý tệp là một thành phần của HĐH có nhiệm vụ tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp dịch vụ để người dùng dễ dàng đọc ghi thông tin trên bộ nhớ ngoài. * Một số đặc trưng của hệ thống quản lý tệp. - Đảm bảo tốc độ truy cập thoâng tin cao. - Độc lập giữa thông tin và phửụng tieọn mang thoõng tin. - Độc lập giữa phương pháp lưu trữ và phương pháp xử lý. - Hệ thống quản lý tệp tổ chức thư mục 1 cách khoa học, tiết kiệm không gian ủúa. - Theo em đối với người dùng hệ thống quản lý tệp cho phép thực hiện những thao tác xử lý nào?. - Ví dụ: Khi kích hoạt một tệp có phần mở rộng là .DOC thì Windows sẽ khởi động Microsoft Word để làm việc với nó. - Với các thao tác quản lý tệp thường dùng như sao cheựp, di chuyeồn… heọ thoỏng seừ cung cấp 1 số cách thực hiện khác nhau đảm bảo thuận tiện tối đa cho người dùng. - Chẳng hạn muốn sao chép tệp hoặc thư mục ta có thể thực hiện bằng các thao tác nào?. - HS trả lời: kích phải chuột chọn copy hoặc nháy chuột dùng tổ hợp phím Ctrl+C, …. - Sử dụng bộ nhớ ngoài một cách hiệu quả. - Tổ chức thông tin giúp hạn chế ảnh hưởng các lỗi kỹ thuật hoặc chương trình. * Hệ thống quản lý tệp cho phép người dùng thực hiện một số phép xử lý như: tạo thư mục, đổi tên, xóa teọp/thử muùc…. - Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truy cập nội dung tệp, xem, sửa đổi, in… hệ thoáng cho pheùp gaén keát chương trình xử lý với từng loại tệp. - Trong hệ điều hành Windows, tên tệp nào sau đây là hợp lệ: X.Pas.P;. U/I.DOC; LOP.TXT-MDB; H V H.DOC - Những đặc trưng của hệ thống quản lý tệp. BÀI 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH. MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:. - Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ điều hành. - Hiểu được các thao tác xử lý: Sao chép tệp, xóa tệp, đổi tên tệp, tạo và xóa thư mục. - Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. - Thực hiện được một số thao tác cơ bản xử lý tệp. • Về thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. • PP: Diễn giảng, đàm thoại nêu vấn đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. - Đặt một tên tệp đúng và một tên tệp không đúng trong Windows?. - Trình bày những đặc trưng của hệ thống quản lý tệp?. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung. - Ở bài 10 chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm, chức năng của hệ điều hành. Vậy để làm việc với hệ điều hành ta cần thực hiện như thế nào?. - Để nạp hệ điều hành, máy tính tìm chương trình khởi động theo thứ tự trên ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ CD. - Để tiến hành nạp HĐH, ta cần thực hiện những gì?. - HS trả lời: Có đĩa khởi động. Nạp hệ điều hành:. - Để làm việc được với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong. - Muốn nạp hệ điều hành ta cần:. - Khi bắt đầu làm việc với máy tính thao tác đầu tiên ta cần làm gì?. - Gọi HS khác bổ sung - Bật nguồn chính là một trong những thao tác nạp hệ điều hành cho máy tính. - Ngoài ra còn có những cách khác. - Trước tiên ta tìm hiểu cách thứ nhất, đó là bật nguồn. - Theo em ta áp dụng cách này khi nào?. - Khi treo máy ta có thể sử dụng cách này được không?. - Chỉ dùng khi bàn phím bị phong tỏa và không có nút Reset. - Theo em ta áp dụng cách này khi nào?. - Nhấn tổ hợp phím tức là ta thực hiện như thế nào?. - Theo em ta áp dụng cách này khi nào?. - Theo em có mấy cách làm việc với hệ điều hành?. - HS trả lời: lúc mới bắt đầu làm việc. - HS trả lời: khi máy tính bò treo. - HS trả lời: khi máy tính bị treo mà không sử dụng bàn phím được. - HS trả lời: thường có 2 cách là sử dụng lệnh và sử dụng đề xuất do hệ. vụ việc nạp hệ điều hành ). + Thực hiện một trong các thao tác:. • Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+Delete. a) Nạp hệ điều hành bằng cách bật nguồn:. Aùp dụng trong hai trường hợp:. + Lúc bắt đầu làm việc, khi bật máy lần đầu. + Khi máy bị treo, hệ thống không chấp nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy không có nút Reset. b) Nạp hệ điều hành bằng cách nhấn Reset. Áp dụng trong trường hợp máy bị treo. c) Nạp hệ điều hành bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+Delete.
- HS nháy nút phải chuột vào 1 biểu tượng bất kỳ (chẳng hạn My Computer,…). - HS nháy đúp chuột vào biểu tượng My Computer,…. - HS tìm các phím trên bàn phím. - Cho HS vào Microsoft Word:. + Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình. - Giới thiệu các thao tác trên chuột:. d) Thao tác với bàn phím - Các phím ký tự/số. 4.Củng cố: (5') Cho HS thực hiện lại các thao tác với chuột và bàn phím: nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy phải chuột, nhấn các phím ký tự, phím số,….
- HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện đổi tên thư mục (gừ thờm tờn lớp mỡnh). - HS trả lời: Chọn tệp/ thư muùc caàn sao cheựp. - HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện sao chép thư mục vừa tạo sang một thư mục gốc khác. + Chọn tệp/thư mục cần xóa. - HS thực hành xóa thư mục của mình vừa tạo. - HS trả lời: chọn tệp thư muùc caàn di chuyeồn. - HS tạo một thư mục khác. - HS thực hiện theo các bước di chuyển thư mục đến một thư mục gốc khác. b2) Đổi tên thư mục - Nháy chuột vào tên cuỷa teọp/ thử muùc. - Sau đó nháy chuột lần nữa. - Gừ tờn mới sau đú gừ Enter. c) Sao cheựp, di chuyeồn, xóa tệp/thư mục. c1) Sao cheựp teọp/thử muùc + Chọn tệp/ thư mục cần sao cheùp. + Trong bảng chọn Edit chọn Copy. + Nháy chuột vào thư mục sẽ chứa tệp/thư mục caàn sao cheùp. + Trong Edit chọn Paste. c3) Di chuyeồn teọp/thử muùc - Chọn tệp thư mục cần di chuyeồn. - Cho HS vào một đường dẫn bất kỳ (chẳng hạn Start\programs\Microsoft Word.). - HS trả lời: Kích hoạt biểu tượng My Computer. - HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện theo các bước. Áp dụng tìm kiếm các tệp có phần mở rộng là.mp3. - HS trả lời: để xem nội dung các tệp/thư mục ta chỉ cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng tệp. - HS thực hành xem một số tệp do Word tạo ra. - HS trả lời: Nháy chuột vào nút Start…. - HS nghe GV hướng dẫn và thực hiện. chọn mục Paste. c4) Tỡm kieỏm teọp /thử muùc - Kích hoạt biểu tượng My Computer. - Nháy chuột vào nút Search treõn thanh coõng cuù để mở hộp thoại tìm kiếm. - Trong hộp thoại, chọn All file and folder. - Nhập tên tệp/thư mục cần tìm vào ô All or part of the file name. - Chọn nút Search để tìm. d) Xem nội dung tệp và khởi động chương trình.
+ Cung cấp nhiều công cụ xử ký đồ họa đa phương tiện đảm bảo khai thác hiệu quả nhiều loại dữ liệu khác nhau như âm thanh, hình ảnh,…. + Cung cấp cả chương trình nguồn cho toàn bộ hệ thống làm nên tính mở cao: mọi người có thể đọc, hiểu các chương trình, sửa đổi, bổ sung, naâng caáp.
* Cấu trúc chung của một máy tính bao gồm: Bộ xử ký trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra, bộ nhớ ngoài. - HS trả lời: đường dẫn là một chỉ dẫn đi từ thư mục gốc đến thư mục hay teọp caàn chổ ra….