1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN L5-T9-CKT-T

31 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 9 Từ 04 / 10 / 2010 đến 08 / 10 / 2010 NGÀY MÔN BÀI GDBVMT Thứ 2 04/10 Tập đọc Toán Đạo đức Cái gì quý nhất Luyện tập Tình bạn Thứ 3 05/10 LT&ø câu K.chuyện Khoa học Toán TV* Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên Gián tiếp Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia Thái độ với người nhiễm HIV / AIDS Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP Thứ 4 06/10 Chính tả Tập đọc Toán Toán* Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà Đất Cà mau Trực tiếp Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP Thứ 5 07/ 10 T.L. văn L.T&câu Toán Khoa học Luyện tập thuyết trình , tranh luận Gián tiếp Đại từ Luyện tập chung Phòng tránh bị xâm hai Thứ 6 08/ 10 T. L.văn Toán Kĩ thuật SHL- ATGT Luyện tập thuyết trình , tranh luận Luyện tập chung Luột rau 1 Thứ hai /054/10 / 2010 Tuần9- Tiết 17 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lơi nhân vật -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK). II- CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời . -Trả lời các câu hỏi SGK . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài Trong cuộc sống có những vấn đề cần trao đổi , tranh luận để tìm ra câu trả lời . Cái gì quý nhất trên đời là vấn đề mà nhiều Hs đã tranh cãi . Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý nhất ? để biết ý kiến riêng của 3 bạn Hùng , Quý , Nam và ý kiến phân giải của thầy giáo . 2-Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện Đọc - 1HS đọc toàn bài. - Gv tóm tắt nội dung bài . Có thể chia bài làm ba đoạn như sau để luyện đọc : +Phần 1 : gồm đoạn 1 và đoạn 2 +Phần 2 : gồm các đoạn 3,4,5 +Phần 3 : Phần còn lại . -HS đọc nối tiếp lần1, luyện đọc từ phát âm sai. - HS đọc nối tiếp lấn 2, đọc chú giải - Hướng dẫn HS đọc câu dài b)Tìm hiểu bài -HS đọc mẫu cả bài -Theo Hùng , Quý , Nam cái quý nhất trên đời là gì ? -Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ lí lẽ của mình ? -Hùng : lúa gạo Quý : vàng Nam : thì giờ -Hùng : lúa gạo nuôi sống con người . Quý : có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua 2 -Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất ? đựơc lúa gạo . Nam : có thì giờ mới làm ra đựơc lúa gạo , vàng bạc . -Khẳng định cái đúng của 3 Hs ( lập luận có tình – tôn trọng ý kiến người đối thoại): lúa gạo , vàng , thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất . Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn : ( lập luận có lí ) : không có người lao động thì không có lúa gạo , vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị . Vì vậy , người lao động là quý nhất . -Cuộc tranh luận thú vị vì Bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ ./ Ai có lí ? vì bài văn cuối cùng đến một kết luận giàu sức thuyết phục : người lao động là đáng quý nhất . . . c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm -Giúp Hs thể hiện giọng đọc của từng nhân vật -Hướng dẫn cả lớp luyện đọc Chúý ; kéo dài giọng hoặc nhấn giọng tự nhiên ở những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật để góp phần diễn tả nội dung và bộc lộ thái độ . -5 Hs đọc lại bài văn theo cách phân vai -Thi đọc diễn cảm . 3-Củng Cố , Dặn Dò : -Nhắc Hs ghi nhớ cách nêu lí lẽ - Chuẩn Bị : Đất Cà Mau --Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung : . . . TUẦN: 19-Tiết 41 Toán BÀI :LUYỆN TẬP I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài 1,Bài 2,Bài 3,Bài 4 (a,c) II-CHUÂN BỊ : - SGK , bảng phụ. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài và nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề -2 hs lên bảng làm BT3/44 -Cả lớp nhận xét , sửa bài . 3 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp: Bài luyện tập chung 2-2-Hướng dẫn luyện tập Bài 1 :Viết số thập phân vào chỗ trống: a) 35m23cm = … m b) 51dm3cm = … dm c) 14m7cm = … m - GV chấm bài làm vở- nhậnxét. Bài 2 : Viết số thập phân vào chỗ trống( theo mẫu) * 234cm = … m * 506cm = … m * 34dm = … m -GV chấm bài làm vở nhân xét. Bài 3 : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-mét : a) 3km245m = …km b) 5km34m = …km c) 307m = …7km - GV chấm bài làm vở nhận xét. Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ trống: - Yêu cầu HS thảo luận cách làm phần a, c -GV nhận xét. -Hs đọc đề, 1HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm vào vở . a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm = 51,3dm c) 14m7cm = 14,04m - HS nhận xét bài làm bảng phụ . -Hs đọc đề, 1HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm vào vở . * 234cm = 200cm + 34cm + = 2m34cm = 2 100 34 m = 2,34m * 506cm = 500cm + 6cm + = 5m6cm = 5 100 6 m = 5,06m * 34dm = 30m + 4dm + = 3m4dm = 3 10 4 m = 3,4m - HS nhận xét bài làm bảng phụ a) 3km245m = 3,245km b) 5km34m = 5,034km c) 307m = 0,307km a) 12,44m = 12m44cm c) 3,45km = 3km450m = 3450m - HS nhân xét bài làm bảng phụ 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ -- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề -Dặn hs về nhà làm BT4 a, c/45. -Chuẩn bị: Viết các số đo khối lượng dưới dang số thập phân. -Gv tổng kết tiết học. Điều chỉnh bổ sung : . . Tuần9- Tiết9 Đạo đức 4 BÀI 5: TÌNH BẠN ( Tiết 1 ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết được bạn bè cần phải đòan kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, họan nạn. II-CHUÂN BỊ : - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc lời: Mộng Lân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Thảo luận cả lớp. +Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. + Cách tiến hành: - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui như vậy không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do có bạn bè? Em biết điều gì từ đâu? * Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyề được tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn + Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. + Cách tiến hành: - GV đọc một lần truyện Đôi bạn. - GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. * Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK + Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có - Kiểm tra bài học của tiết trước. - HS nhắc lại, ghi tựa. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý của GV. Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - Cả lớp thảo luận các câu hỏi ở trang 17, SGK. - Lắng nghe. - HS làm việc cá nhân bài tập 2. 5 liên quan đến bạn bè. + Cách tiến hành: - GV mời một số HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Hoạt động 4: Củng cố +Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp. +Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. * Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau, . - GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Hoạt động tiếp nối - GV nhận xét tiết học. - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh bên. - HS lên trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Lắng nghe. - HS liên hệ những tình bạn bạn đẹp trong lớp. - HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, . về chủ đề Tình bạn. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Điều chỉnh bổ sung : . . . Ngày dạy:Thứ ba /05/10 / 2010 Tuần:9-Tiết 17 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhan hoá trong mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2). -Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả -GDBVMT: Tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống. II-CHUÂN BỊ : - Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1 ;kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm BT2 ( bảng phụ). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ -GV nhận xét ghi điểm. B-DẠY BÀI MỚI -HS làm lại BT3a , BT3b của tiết LTVC trước . -HS nhận xét 6 1-Giới thiệu bài : Để viết đựơc những bài văn tả cảnh thiên nhiên sinh động , các em cần có vốn từ ngữ phong phú . Bài học hôm nay giúp các em làm giàu vốn từ ; có ý thức diễn đạt chính xác cảm nhận của mình về các sự vật , hiện tượng trong thiên nhiên . 2-Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1 : Đọc mẫu chuyện : Bầu trời mùa thu. -Một số HS nối tiếp nhau đọc một lượt bài Bầu trời mùa thu . Cả lớp đọc thầm theo Bài tập 2 : Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẫu truyện trên. Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hiên sự nhân hóa? -Lời giải +Những từ ngữ thể hiện sự so sánh : xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao +Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá : được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang trong ở bụi cây hay ở nơi nào . +Những từ ngữ khác : rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / cao hơn . -Làm việc theo nhóm . Ghi kết quả vào bảng phụ Bài tập 3 : Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẫu truyện trên , viết một đoạn văn khoảng năm câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em ở. GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của BT . -Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc ở nơi em sinh sống -Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng , công viên , vườn cây , vườn hoa , cây cầu . . -Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu . -Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . -Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ ngữ chưa hay bằng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . -HS đọc đoạn văn , bình chọn đoạn văn 7 hơn . -GDBVMT: Tình cảm yêu quý gắn bó với môi trường sống hay nhất . 3-Củng cố , dặn dò -Dặn những Hs viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết tới . - Chuẩn bị : Đại từ. -Nhận xét tiết học . Điều chỉnh bổ sung : . . . TUẦN:9-Tiết:42 Toán BÀI:VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Bài 1,Bài 2a,Bài 3 II. CHUẨN BỊ : GV kẻ bảng đơn vị đo khối lượng. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -GV nhận xét, ghi điểm. -2 hs lên bảng làm BT4 a, b/45 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu bài Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2-2-Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng a)Bảng đơn vị đo khối lượng -Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn ? -Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau ? b)Quanhệgiữacácđơnvịđo thông dụng -Yêu cầu hs nói mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa tấn vi kg, giữa tạ với kg ? 2-3-Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân -1 hs lên bảng ghi : tấn , tạ , yến , kg , hg, dag , g +Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. +Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 0,1 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. 1 tấn = 10 tạ ; 1 tạ = 10 1 tấn = 0,1 tấn 1 tấn = 1000 kg 1 kg = 1000 1 tấn = 0,001 tấn 1 tạ = 100 kg ; 1 kg = 100 1 tạ = 0,01 tạ 8 -Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 5 tấn 132 kg = . . . tấn ? 2-4-Luyện tập , thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -Hs làm bài . Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân a) Có đơn vị là ki-lô-gam ; Bài 3: Có 6 con sư tử, 1 ngày 1 con ăn 9kg, 30 ngày số sư tử ăn ? tấn thịt. - Đề bài cho biết gì ? Hỏi gì ? - Muốn biết trong 30 ngày số sư tử đó ăn hết ? tấn thịt cần biết gì ? - GV yêu cầu HS về nhà giải. -Hs tìm cách làm : 5 tấn 132 kg = 5 1000 132 tấn = 5,132 tấn -HS làm bài, 1Hs làm bảng phụ. a) 4 tấn 562kg = 4,562 tấn b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn d) 500 kg = 0,5 tấn HS nhận xét -Hs đọc đề , làm bài a) 2kg50g = 2,05kg 45kg23g = 45,023kg 10kg3g = 10,003kg 500g = 0,5kg HS trả lời. -HS nêu cách giải. Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày : 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày : 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn Đáp số : 1,62 tấn 3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ . -Dặn hs về nhà làm BT3/46 - Chuẩn bị: : Viết các số đo diện tích dưới dang số thập phận -Gv tổng kết tiết học Điều chỉnh bổ sung : . . Tuần:9- Tiết: 9 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐỰỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : -Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở đia phương ( Hoặc ở nơi khác); kể rõ địa diểm, diễn biến của câu chuyện. -Biết nghe và nhận xét lời kể chuyện của bạn. II-CHUÂN BỊ : Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương . Bảng lớp viết đề bài . Bảng phụ viết văn tắt gợi ý 2 :  Giới thiệu chung về chuyến đi . 9  Chuẩn bị và lên đường ; dọc đường đi . . .  Cảnh nổi bật ở nơi đến ; sự việc làm em thích thú . . .  Kết thúc cuộc đi thăm ; suy nghĩ và cảm xúc . . . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . -3HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8 . 2-Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài -GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b -GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học . 3-Thực hành kể chuyện -GV đến từng nhóm nghe HS kể , hướng dẫn, góp ý . 4-Củng cố , dặn dò -Dặn HS đọc trước nội dung KC và tranh minh họa của tiết KC Người đi săn và con nai ở tuần 11 -Nhận xét tiết học . -Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2 trong SGK . -Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể . VD : Tôi muốn kể với các bạn chuyến đi chơi Đà Lạt vào mùa hè vừa qua . / Tết năm ngoái , em đựơc bố mẹ đưa về quê ăn Tết với ông bà . Em muốn kể về cảnh đẹp của làng quê em . -HS kể theo cặp . -Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn về chuyến đi . Điều chỉnh bổ sung : . . . Tuần:9-Tiêt: 17 Khoa học : BÀI:THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II-CHUÂN BỊ : : - Hình minh họa trang 36- 37 SGK. - Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS. - Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu. 10 [...]... láng vào vở ít nhất 6 từ láy , lam lũ, làm lụng , lanh lảnh , lành lặn , lảnh lót, lạnh lẽo , lạnh lùng , lay lắt , lặc lè , lẳng lặng , lắt léo , lấp lóa , lấp láp , lấp lửng , lập lòe , lóng lánh , lung linh +Từ láy vần có âm cuối ng : lang thang , làng nhàng , chàng màng , loáng thoáng , loạng choạng , thoang thoáng , chang chang , vang vang , sang sáng , trăng trắng, văng vẳng , bắng nhắng , lõng... Man-mang Vần-vầng Buôn-buông Vươn-vương Lan man – Vần thơ – vầng Buôn làng – Vươn lên – vương vấn mang vác trăng buông màn Vươn tay – vương tơ Buôn bán – Vươn cổ – vấn vương Khai man – con Vần cơm – vầng buông trôi mang trán Làng buôn – Nghĩ miên man Mưa vần lũ – buông tay – phụ nữ có vầng mặt trời mang III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCCHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs viết... thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3a hoặc 3b Lời giải : bài tập 2 : a) 12 La-na La hét – nết na Con la – quả na Lê la – nu na nu nống La bàn – na mở mắt Lẻ-nẻ Lo-no Lở-nở Lẻ loi – nứt nẻ Lo lắng – ăn no Đất lở – bột nở Tiền lẻ – nẻ mặt Lo nghĩ – no nê Lở loét – nở hoa Đứng lẻ – nẻ Lo sợ – ngủ no Lở mồm long móng – nở toác mắt mày nở mặt b) Man-mang Vần-vầng Buôn-buông Vươn-vương Lan man – Vần thơ... bé ? b)Quan hệ giữa các đơn vị đo diện 1 tích liền kề -1 m2 =100dm2 = 100 dam2 -Mối quan hệ giữa m2 với dm2 và m2 với dam2 ? -Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo +Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó diện tích liền kề ? 1 +Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 100 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng 1 km2 = 1 000 000km2 -Nêu mối quan hệ giữa... -Nhắc Hs chú ý : +Khi tranh luận , mỗi em phải nhập vai nhân vật , xưng “tôi” Có thể kèm theo tên nhân vật VD : Đất tôi cung cấp chất màu nuôi cây +Để bảo vệ ý kiến của mình , các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của các nhân vật khác: VD : Đất phản bác ý kiến của Ánh Sáng : cây xanh không còn màu xanh nhưng chưa thể chết ngay đựơc Tuy nhiên , tranh luận phải có lí có... chốt lại lời giải đúng : Những câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự : bắt đầu từ điều kiện quan trọng , căn bản nhất : ĐK1 : Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình , tranh luận , nếu không không thể tham gia thuyết trình , tranh luận ĐK2 : Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình , tranh luận Không có ý kiến riêng nghĩa là không hiểu sâu sắc vấn đề , hoặc không dám bày tỏ ý kiến... Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình , tranh luận Khi tranh luận không nhất thiết ý kiến của số đông là đúng Người tham gia thuyết trình , tranh luận cần có bản lĩnh , có suy nghĩ riêng , biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến , thuyết phục mọi người b)Kết luận : Khi thuyết trình , tranh luận , để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự , người nói cần... bà, anh chị, cô giáo, chị chia sẻ với ai khi bị xâm hại? tổng phụ trách, cô, chú, chú, bác, * Kết luận: Xung quanh em có - Lắng nghe nhiều nười đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc gặp khó khăn Các em có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn 24 4 Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao. .. không khí , cây sẽ chết ngay Thiếu ánh sáng , cây xanh sẽ không còn màu xanh Cũng như Ánh sáng Cây cần ánh sáng nhất con người có ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người Cả bốn Cây xanh cần cả đất , nước , nhân vật không khí và ánh sáng Thiếu yếu tố nào cũng không được Chúng ta cùng nhau 26 giúp cây xanh lớn lên ích cho đời III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT... đại diện cho 3 nhóm -Phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân thực hiện cuộc trao đổi , tranh luận vật; suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ -Cả lớp và Gv nhận xét , đánh giá cao và dẫn chứng cho cuộc tranh luận những nhóm tranh luận sôi nổi , Hs đại ( ghi ra nháp ) diện nhóm biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu 19 sức thuyết phục Bài tập 3 a)Có thể chọn một trong 2 cách tổ chức . móng – nở mày nở mặt b) Man-mang Vần-vầng Buôn-buông Vươn-vương Lan man – mang vác Khai man – con mang Nghĩ miên man – phụ nữ có mang Vần thơ – vầng trăng. vần có âm cuối ng : lang thang , làng nhàng , chàng màng , loáng thoáng , loạng choạng , thoang thoáng , chang chang , vang vang , sang sáng , trăng trắng,

Ngày đăng: 29/09/2013, 22:10

Xem thêm: GIAO AN L5-T9-CKT-T

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 hs lên bảng làm BT4 a, b/45 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI - GIAO AN L5-T9-CKT-T
2 hs lên bảng làm BT4 a, b/45 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI (Trang 8)
-GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b  - GIAO AN L5-T9-CKT-T
m ở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b (Trang 10)
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -Hs viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng chứa vần uyên , uyêt  - GIAO AN L5-T9-CKT-T
s viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng chứa vần uyên , uyêt (Trang 13)
-1 HSlên bảng làm bài tập 3/46 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI - GIAO AN L5-T9-CKT-T
1 HSlên bảng làm bài tập 3/46 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI (Trang 17)
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 ( xem mẫu ở dướ i) -       Một số tờ giấy khổ to photo nội dung BT3a . - GIAO AN L5-T9-CKT-T
t số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 ( xem mẫu ở dướ i) - Một số tờ giấy khổ to photo nội dung BT3a (Trang 18)
-2 hs lên bảng làm bài tập2/47 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI - GIAO AN L5-T9-CKT-T
2 hs lên bảng làm bài tập2/47 -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 2-DẠY BÀI MỚI (Trang 25)
II.CHUẨN BỊ :- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2. - GIAO AN L5-T9-CKT-T
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung BT2 (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w