1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu phổ ký chủ, phân bố và biến động mật độ của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley trên ruộng lúa sạ lan tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

5 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 242,03 KB

Nội dung

Bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu liên quan đến phổ ký chủ, phân bố và biến động mật độ của nhện gié trên ruộng lúa tại vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 nâu, sâu non tuổi 1, kích thước thể dài trung bình 17 mm, rộng trung bình 3±0,25 mm, tương ứng tuổi 27,0mm 5±0,5 mm, tuổi 41±0,5 mm 7±0,5 mm, sâu non hoạt động chủ yếu vào ban ngày Nhộng có chiều dài trung bình 26,5 mm, rộng trung bình 8,0 mm Trưởng thành dài trung bình 50,0 mm, rộng trung bình 15 mm, lớn trưởng thành đực kích thước tương ứng 39±0,5 mm 12±0,5 mm, trưởng thành hoạt động mạnh vào ban đêm Lồi A grandis ưa khí hậu mát, nơi có độ ẩm cao, thường cư trú thân gốc mục, nhiều vỏ Thức ăn ưa thich sâu non trưởng thành loài gỗ mục Sức đẻ trứng từ 24-36 trứng/con cái, trung bình 30,9 trứng/con cái, tỷ lệ cái/đực pha nhộng (1,0:1,18) Thời gian phát triển trung bình trứng, sâu non, nhộng trưởng thành tương ứng 18 ngày, 61 ngày, 16 ngày 27 ngày Tuổi thọ trưởng thành dài, dao động từ 227 - 287,5 ngày, điều kiện thời tiết mát, nhiệt độ thấp tuổi thọ cao Tỷ lệ hoàn thành phát triển từ pha trứng đến pha trưởng thành loài A grandis từ 45,83% đến 48,8% TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu BTTN Pù Luông, 2013 Báo cáo dự án điều tra, lập danh lục khu hệ động thực vật rừng Khu BTTN Pù Lng tỉnh Thanh Hóa Bouchard, P, Andrew B T Smith, Hume Douglas, Matthew L Gimmel, Adam J Brunke and Kojun Kanda, 2017 Biodiversity of Coleoptera: Science and Society Christoph Neumann, Masahiro Kon & Kunio Araya, 2013 Checklist of Passalidae Leach, 1815 (Coleoptera, Scarabaeoidea) of Laos with a key to their identification and a description of Leptaulax pacholatkoi mutoniatus ssp nov Entomologica Basiliensia et Collectionis Frey, 34, 207-235, ISN 1661-8041 Phạm Thị Nhị, Hoàng Vũ Trụ, Cao Thị Quỳnh Nga, Phạm Văn Phú, Cao Thị Kim Thu, Lê Mỹ Hạnh, Khuất Đăng Long, 2017 Đa dạng thành phần lồi trùng khu rừng đặc dụng Copia, tỉnh Sơn La Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Slipinski, S A., Leschen, R A B., Lawrence, J F., 2011 Order Coleoptera Linnaeus, 1758 In: Zhang, Z.-Q (Ed.) Animal biodiversity: An outline of higherlevel classification and survey of taxonomic richness Phản biện: TS Nguyễn Văn Liêm NGHIÊN CỨU PHỔ KÝ CHỦ, PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ CỦA NHÊN GIÉ Steneotarsonemus spinki Smiley TRÊN RUỘNG LÚA SẠ LAN TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Study on Host Plants, Distribution and Population Intensity of Panicle Rice Mite Steneotarsonemus spinki Smiley in Rice Field in the Mekong Delta Lăng Cảnh Phú, Phùng Thị Anh Thư Nguyễn Văn Huỳnh Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài: 29.3.2019 Ngày chấp nhận: 12.4.2019 Abstract Panicle Rice Mite (PRM) is the most destructive mite pest attacking rice Oryza sativa (L.) in Viet Nam Poaceae grass, sedges and the wild rice were recorded as alternate hosts of PRM in North Vietnam A survey was conducted to identify alternate hosts of PRM in The Mekong Delta and the observations were confirmed by transmission test in net house Of the 20 species (grasses and sedges) were collected around fields were observed for PRM, all of them were not recorded PRM The transmission tests conducted with 20 species (grasses and sedges) at the net house revealed that Echinochloa colona, Echinochloa crusgalli, Leptochloa chinensis, Eleusine indica, Fimbristylis miliacea, Cyperus difformis, Dactyloctenium aegyptium facilitate the survival and oviposition of PRM Investigation of the 45 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 distribution and population intensity of PRM was carried out on rice fields in Hau Giang province PRM were distributed at all survey sites from 35 DAS to harvest Population intensity of PRM were increase gradually by the growth stages of rice and the highest in the ripening rice stage Keywords: Panicle rice mite, alternate hosts, distribution, population Intensity, Steneotarsonemus spinki, Tarsonemidae ĐẶT VẤN ĐỀ Nhện gié Steneotarsonemus spinki diện tất vùng trồng lúa giới nhiều châu Á (Nguyễn Văn Đĩnh, 2004) Ở Việt Nam, nhện gié phát tỉnh An Giang Đồng Tháp (Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2011) Dương Tiến Viện (2012) thực khảo sát 11 loài cỏ dại chung quanh ruộng lúa số tỉnh miền Bắc Việt Nam ghi nhận nhện gié sống chủ yếu lúa Oryza sativa, hai vụ lúa nhện gié sống lúa chét, cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona, cỏ lồng vực nước E crusgalli cỏ lồng vực tím E glabrescens Chandrasena et al., (2016) khảo sát 13 loài cỏ dại ruộng lúa Sri Lanka cho loài lúa hoang Oryza nivara, cỏ bấc Sacciolepis interrupta, cỏ lồng vực E crus-galli cỏ phụng Leptochloachinensis có liên quan đến sống nơi lưu trú phụ nhện gié Theo Phạm Văn Kim (2016) nhện gié sống lúa chét dọc bờ ruộng, công vào lúa non ven bờ, nhân mật độ lan dần vào ruộng lúa Tuy nhiên, chưa có tác giả khảo sát phổ ký chủ, quy luật phân bố biến động mật độ nhện gié vùng trồng lúa đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Bài báo trình bày kết nghiên cứu liên quan đến phổ ký chủ, phân bố biến động mật độ nhện gié ruộng lúa vùng ĐBSCL VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa bàn nghiên cứu: Khảo sát ký chủ nhện gié thực huyện Châu Thành A, Long Mỹ Thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang; khảo sát phân bố biến động mật độ nhện gié thực ruộng lúa huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2017 đến tháng 07/2018 Khảo sát ký chủ nhện gié: thực 10 ruộng/huyện, 10 điểm ngẫu nhiên kích thước (30 x 30) cm bờ ruộng thu mẫu cỏ có vết nhện gây hại, trích nhện theo phương pháp Eric McDonald et al., (2009) quan sát kính lúp (X30) diện giai đoạn sinh trưởng nhện bẹ (nếu có), thí nghiệm lây nhiễm nhện gié điều kiện nhà lưới thực theo phương pháp Chandrasena (2016) Khảo sát phân bố biến động mật độ nhện gié: thực ruộng lúa sạ lan, đặt lấy tiêu có kích thước (50 × 50cm) theo cạnh bờ ruộng, cạnh đặt ba đường thẳng vng góc với bờ ruộng, đường thẳng cách mét, đường thẳng đặt vị trí cách bờ 1, 2, mét vị trí trung tâm ruộng, thu ngẫu nhiên chồi lúa/ô, 10 ngày/lần từ lúa 35 NSS đến thu hoạch, mẫu lúa trích nhện theo phương pháp Eric McDonald et al., (2009) đếm số lượng trứng, ấu trùng thành trùng, đực (cái) nhện gié tất bẹ (nếu có) kính lúp (X30) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sự diện nhện gié S spinki loài cỏ ruộng lúa tỉnh Hậu Giang Sau trích lược nhện qua rây từ mẫu cỏ thu thập 30 ruộng lúa Hậu Giang ghi nhận tần suất xuất nhện gié S spinki gây hại cỏ (bảng 1) Bảng Tần suất xuất (%) nhện gié S spinki loài cỏ ruộng lúa tỉnh Hậu Giang, vụ lúa Đông Xuân 2018 STT 46 Tên Việt Nam Họ Hòa thảo Lồng vực cạn Lồng vực nước Đuôi phụng Mần trầu Vĩ thảo bò Tên khoa học Poaceae Echinochloa colonum (L.) Link Echinochloa crus-galli (L.) Beauv Leptochloa chinensis (L.) Nees Eleusina indica (L.) Gartn Brachiaria reptans Số mẫu có vết nhện gây hại TSXH nhện gié S spinki (%) 87 216 242 17 0 0 Kết nghiên cứu Khoa học STT Tên Việt Nam 10 11 12 Lơng tây Túc hình rìa Lục lông Đuôi chồn tre Cỏ (cỏ gà) Cỏ chân gà San cặp Họ Cói Lác rận Lác dẹp Cỏ chát Cỏ cháo U du tia Cỏ cú Họ cúc Bạch đầu ông Họ Rau mương Rau mương đứng 13 14 15 16 17 18 19 20 BVTV - Số 2/2019 Tên khoa học Brachiaria mutica Digitaria ciliaris Chloris barbata Setaria palmifolia Cynodon dactylon (L.) Pers Dactyloctenium aegyptium Paspalum conjugatum Berg Cyperaceae Cyperus iria L Cyperus compressus L Fimbristylis miliacea (L.) Vah Cyperus difformis L Cyperus elatus Cyperus rotundus Linn Asteraceae Cyanthillium cinereum Onagraceae Ludwigia octovalvis Qua kết khảo sát loài cỏ phổ biến ruộng lúa ghi nhận có 20 lồi cỏ, cỏ rộng có hai lồi (Rau mương đứng Bạch đầu ơng), cỏ Hòa thảo có 12 lồi lồi thuộc cỏ chác lác (bảng 1) Trong 20 loài cỏ thu thập chung quanh ruộng lúa có 15 lồi có vết nhện gây hại không ghi nhận diện nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley phận cây, ghi nhận diện loài nhện khác chi với nhện gié hại lúa chi Steneotarsonemus Điều phù hợp với kết luận Dương Tiến Viện (2012) khảo sát 11 Số mẫu có vết nhện gây hại 20 16 0 TSXH nhện gié S spinki (%) 0 0 0 45 25 12 0 0 0 0 0 loài cỏ ruộng lúa bờ ruộng vụ mùa 2010 số tỉnh miền Bắc Việt Nam ghi nhận có lồi cỏ Lồng vực cạn, lồng vực nước lồng vực tím có tồn pha phát dục nhện gié 3.2 Khả sinh trưởng phát triển nhện gié 20 loài cỏ trồng nhà lưới Qua khảo sát ghi nhận pha phát dục nhện gié hại lúa 20 loài cỏ trồng nhà lưới thời điểm 18, 25 32 ngày sau thả nhện gié (bảng 2) Bảng Khả sinh trưởng phát triển nhện gié 18, 25, 32 ngày sau thả nhện điều kiện nhà lưới STT 10 11 12 13 Tên cỏ Lồng vực cạn Lồng vực nước Đuôi phụng Mần trầu Túc hình rìa Cỏ chác Cỏ cháo Lục lông Cỏ (cỏ gà) Cỏ chân gà U du tia Đuôi chồn tre Bạch đầu ông 18 ngày × × × × × × × × × × - 25 ngày × × × × × × × × - 32 ngày × × × × × × × 47 Kết nghiên cứu Khoa học STT 14 15 16 17 18 19 20 BVTV - Số 2/2019 Tên cỏ Rau mương đứng San cặp Cỏ cú Vĩ thảo bò Lơng tây Lác rận Lác dẹp 18 ngày - 25 ngày - 32 ngày - Ghi chú: × có diện nhện; - khơng có diện nhện Theo kết bảng 2, số 20 loài cỏ trồng nhà lưới có 10 lồi cỏ có phát triển sinh trưởng nhện là: lồng vực cạn, lồng vực nước, đuôi phụng, mần trầu, túc hình rìa, cỏ chác, cỏ cháo, lục lông, cỏ cỏ chân gà 18 ngày sau thả Nhưng 25 32 ngày sau thả nhện, hai lồi cỏ Chỉ Túc hình rìa khơng ghi nhận có tồn nhện gié phận Như vậy, lúa nhện gié S spinki sinh trưởng phát triển loài cỏ lồng vực cạn, lồng vực nước, đuôi phụng, mần trầu, cỏ chác, cỏ cháo cỏ chân gà Theo khảo sát Dương Tiến Viện (2010) Chandrasena et al (2016) nhện gié sống phát triển lồi cỏ lồng vực nước, lồng vực cạn đuôi phụng 3.3 Sự phân bố biến động mật độ nhện gié hại lúa sạ lan tỉnh Hậu Giang 3.3.1 Sự phân bố nhện gié S spinki ruộng lúa Qua khảo sát diện giai đoạn phát triển nhện gié ruộng tỉnh Hậu Giang vị trí cách bờ mét, mét, mét trung tâm ruộng, kết tần số xuất (TSXH) trình bày qua bảng Bảng Tần suất xuất nhện gié (%) vị trí cách bờ mét, mét, mét trung tâm ruộng lúa, vụ Đông Xuân 2018 Vị trí cách bờ mét mét mét Trung tâm CV (%) Mức ý nghĩa 35 NSS a 16,67 a 22,22 a 16,67 a 0,00 86,30 * 45 NSS a 75,00 a 77,78 a 72,22 b 33,33 27,25 * TSXH nhện gié (%) 55 NSS 65 NSS a 100,00 100,00 a 94,44 100,00 a 100,00 100,00 a 100,00 100,00 6,87 * - 75 NSS 100,00 100,00 100,00 100,00 - 85 NSS 100,00 100,00 100,00 100,00 - Ghi chú: NSS: Ngày sau sạ Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thốngkê mức 5% Số liệu tất cột chuyển sang asin(√(x + 0,5)trước xử lý thống kê Qua kết thống kê TSXH nhện (%) vị trí ruộng (Bảng 3.3) nhận thấy vị trí cách bờ mét, mét, mét trung tâm ruộng có TSXH nhện khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% vào tất giai đoạn lúa từ 35 ngày sau sạ (NSS) đến 85 NSS Điều cho thấy nhện gié cơng vị trí ruộng phân bố nhện gié khơng theo quy luật từ ngồi bờ ruộng vào bên ruộng Kết thí nghiệm không nhận định Phạm Văn Kim (2016) nhện gié sống lúa chét dọc bờ ruộng, công vào lúa 48 non ven bờ, nhân mật độ lan dần vào ruộng lúa Như vậy, nhện gié gây hại tất vị trí ruộng, khơng lây lan từ bờ ruộng vào ruộng không tập trung gây hại nặng vị trí ven bờ từ 35 NSS đến thu hoạch 3.3.2 Sự biến động mật độ nhện gié S spinki ruộng lúa Sự biến động mật độ nhện gié vụ lúa Hè Thu 2018 ruộng thí nghiệm tỉnh Hậu Giang ghi nhận trình bày hình Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Mật số (con/chồi) 25.00 20.00 15.22 15.00 10.00 14.95 9.14 5.00 4.84 2.52 0.50 0.00 35 NSS Ruộng 45 NSS 55 NSS Ruộng 65 NSS Ruộng 75 NSS 85 NSS Trung bình ruộng Hình Biến động mật độ nhện gié (con/chồi) theo thời gian ruộng lúa sạ lan tỉnh Hậu Giang, vụ Đông Xuân 2018 Nhìn chung, mật độ trung bình nhện gié ruộng thí nghiệm tăng dần theo thời gian Vào giai đoạn lúa 35 NSS nhện bắt đầu cơng ruộng lúa mật độ có trung bình 0,5 con/chồi, giai đoạn nhện bắt đầu tìm nơi trú ngụ nguồn thức ăn để gia tăng mật độ Ở giai đoạn lúa trổ chín sữa nhện gié tăng mật độ cao đạt trung bình 15,22 con/chồi giảm xuống 14,95 con/chồi vào giai đoạn lúa chín sáp (85 NSS) Ở ruộng thí nghiệm thứ nhất, mật độ nhện gié tăng từ trung bình 0,04 con/chồi (giai đoạn lúa 35 NSS) lên 15,60 con/chồi (giai đoạn lúa 85 NSS) Tương tự vậy, ruộng thí nghiệm thứ 2, mật độ nhện gié tăng từ trung bình 0,01 con/chồi lên 12,16 con/chồi tương ứng với giai đoạn lúa 35 NSS 85 NSS Còn ruộng thí nghiệm thứ 3, mật độ nhện giai đoạn lúa 35 NSS đến 75 NSS có xu hướng tăng từ trung bình 1,47 con/chồi lên 21,17 con/chồi Tuy nhiên lần lấy tiêu vào giai đoạn 85 NSS mật độ nhện lại giảm xuống trung bình 17,10 con/chồi Theo Nguyễn Văn Đĩnh Trần Thị Thu Phương (2006) mật độ nhện gié vào giai đoạn lúa đẻ nhánh 17con/chồi; giai đoạn làm đòng, mật độ tăng nhanh lên 43 con/chồi đến giai đoạn mẫn cảm nhất, giai đoạn đòng trổ mật độ lên cao 56 - 58 con/chồi Theo Dương Tiến Viện (2012), gié xuất gây hại lúa mùa từ giai đoạn lúa đẻ nhánh với mật độ từ 0,1 - 1,1 con/chồi, mật độ nhện gié tăng dần đạt đỉnh cao vào giai đoạn làm đòng, trổ chín sữa Như vậy, đồng ruộng nhện gié bắt đầu công lúa giai đoạn 35 NSS gia tăng mật độ đến thu hoạch, mật độ cao giai đoạn lúa chín sữa KẾT LUẬN Khảo sát diện nhện gié loài cỏ ruộng lúa cho thấy nhện gié S spinki không sinh sống 20 loài cỏ diện phổ biến Khi lây nhiễm nhện gié lên cỏ trồng nhà lưới, nhện gié sinh trưởng phát triển loài cỏ là: lồng vực nước, lồng vực cạn, đuôi phụng, mần trầu, cỏ chác, cỏ cháo cỏ chân gà Qua khảo sát phân bố biến động mật độ nhện gié ruộng lúa sạ lan tỉnh Hậu Giang, nhện gié phân bố khắp ruộng lây lan nhện không theo hướng từ ven bờ ruộng vào ruộng Mật độ trung bình nhện gié ruộng gia tăng theo giai đoạn lúa từ 0,5 con/chồi lên 14,95 con/chồi vào giai đoạn trước thu hoạch (85 NSS) 49 ... khảo sát phân bố biến động mật độ nhện gié ruộng lúa sạ lan tỉnh Hậu Giang, nhện gié phân bố khắp ruộng lây lan nhện không theo hướng từ ven bờ ruộng vào ruộng Mật độ trung bình nhện gié ruộng gia... trồng lúa đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Bài báo trình bày kết nghiên cứu liên quan đến phổ ký chủ, phân bố biến động mật độ nhện gié ruộng lúa vùng ĐBSCL VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa bàn nghiên. .. (2016) nhện gié sống lúa chét dọc bờ ruộng, công vào lúa non ven bờ, nhân mật độ lan dần vào ruộng lúa Tuy nhiên, chưa có tác giả khảo sát phổ ký chủ, quy luật phân bố biến động mật độ nhện gié vùng

Ngày đăng: 27/05/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN