Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
3,52 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ UTĐT UT phát triển phần đại tràng Nguyên nhân thường polip đại tràng 95% UT Adenocarcinoma UTĐT loại UT phổ biến đứng hàng thứ ba giới Nguy mắc UTĐT cao nước phát triển Tổ chức y tế giới ước có khoảng 940000 ca UTĐT năm giới với khoảng gần 500000 ca tử vong UTĐT, phát sớm tỷ lệ cứu sống cao Phẫu thuật thường lựa chọn điều trị Tuy nhiên, nhiều BN lựa chọn hóa chất chế phẩm làm thay đổi phác đồ điều trị Cũng loại UT khác, hiệu điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh việc phát bệnh sớm làm tăng may sống BN Mặc dù siêu âm, chụp khung đại tràng có thuốc cản quang đối quang kép, nội soi phổ bến áp dụng để chẩn đoán cho nhiều BN phương pháp nhiều hạn chế như: phụ thuộc vào người làm siêu âm, phụ thuộc chất lượng máy tình trạng BN ( béo, quai ruột giãn hơi,…), chụp khung đại tràng không đánh giá mức độ xâm lấn u, nội soi không đánh giá mức dộ xâm lấn đầu u đoạn nào( với u to mà ống soi không qua được) Nhưng tất phương pháp không đánh giá di u giai đoạn u liệu pháp điều trị phù hợp Kỹ thuật MSCT cho hình ảnh nhanh hơn, tầm nhìn khơng gian rộng hơn, có chiều sâu giảm liều tia xạ hơn, tăng vai trò CT chẩn đốn bệnh đại trực tràng Tầm nhìn khơng gian rộng thay đổi cách phân tích hình ảnh giảm nhiễu ảnh cải thiện chất lượng ảnh sau trình tái tạo đa mặt phẳng Thay nhìn lát cắt ngang, trực đại tràng xem cách hệ thống bình diện việc tái tạo đa mặt phẳng chụp đại trực tràng CT nội soi thực Theo hướng đại tràng với việc tái tạo đa mặt phẳng, đại tràng quan sát cách hệ thống từ trực tràng tới manh tràng Cũng theo cách này, cấu trúc lòng ruột, thành ruột qua thành ruột bệnh đại tràng phát đánh giá Ở Việt Nam, việc sử dụng CLVT nói chung MSCT chẩn đoán bệnh UTĐT áp dụng năm gần đây, dó chưa có đề tài nghiên cứu sâu vào tìm hiẻu đặc điểm hình ảnh vai trò MSCT chẩn đốn bệnh lý Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình ảnh giá trị MSCT chẩn đốn UTĐT “ với hai mục tiêu: - Mô tả đặc điểm hình ảnh MSCT UTĐT - Nghiên cứu giá trị MSCT chẩn đoán UTĐT Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa: UTĐT bệnh lý ác tính phát triển từ biểu mơ ĐT, hầu hết UTBMT 1.2 Các đặc điểm giải phẫu, mô học, chức sinh lý ĐT 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2.1.1 Hình thể ngồi ĐT * Hình thể ngồi ĐT: ĐT phần cuối ống tiêu hóa, hồi tràng góc hồi manh tràng tới trực tràng ĐT dài trung bình 1,5 m ĐT ngang ĐT sigma cóa chiều dài thay đổi nhiều hơn, theo số tác Testut R Bobbin A cho chiều dài ĐT phụ thuộc chế độ ăn bệnh lý ruột Toàn ĐT tạo thành khung hình chữ U ngược, quây lấy tiểu tràng, bao gồm: manh tràng ruột thừa, ĐT lên, góc gan hay góc phải, ĐTngang, góc lách hay góc trái, ĐT xuống, ĐT chậu hông hay ĐT sigma ĐT to, lớn tiểu tràng, có dải dọc, bờm mỡ bướu Các đoạn di động ĐT bao gồm: manh tràng, ĐT ngang ĐT sigma Các đoạn cố định vào thành bụng sau ĐT là: ĐT lên ĐT xuống [26] [86] * Hình thể ĐT Tương ứng dải dọc ngồi có nếp nhăn chạy dọc Tương ứng bướu bong phình ngăn cách nếp ngang Thành ĐT có lớp, ngồi lớp mạc, tiếp đến lớp có loại sơi dọc vòng, lớp niêm mạc chứa mạch máu với thần kinh, lớp niêm mạc, niêm mạc ĐT khơng có van mào tràng Van Bauhin phân chia manh tràng hồi tràng Cơ vòng Cannon 1/3 phải 2/3 trái ĐT ngang chia thành đoạn gần xa ( theo nội khoa ) vòng Moutier nằm ĐT sigma trực tràng [86] 1.2.1.2 Liên quan định khu ĐT ĐT phải: nuôi dưỡng ĐMMTTT bao gồm: manh tràng, ĐT lên, ĐT góc gan đoạn cố định ĐT ngang (1/3 phải) hay tới bờ khúc II tá tràng Ở phía sau ĐT phải liên quan tới hố chậu phải hố thắt lưng, liên quan tới nhành đám rối thần kinh thắt lưng, thần kinh bụng sinh dục, sinh dục đùi, thần kinh đùi bó mạch sinh dục, niệu quản phải mạch chậu Ở phía ĐT phải liên quan với cực thận phải Ở phía ngồi: tiếp giáp với thành bụng Ở phía trong: liên quan tới quai tiểu tràng đoạn II tá tràng Ở trước: ĐT phải nằm ép vào thành bụng trước liên quan tới mặt gan túi mật ĐT trái: cấp máu ĐMMTTD gồm có đoạn di động cố định từ bờ đoạn II tá tràng tới trực tràng bao gồm - Đoạn di động ĐT ngang ( 2/3 trái) - ĐT góc lách: cố định - ĐT sigma Liên quan ĐT ngang (2/3 trái): trước: nằm sau thành bụng trước có mạc nối lớn dính che phủ Ở sau: tiếp giáp với đầu tụy, với khúc III, IV tá tràng, với ruột non qua phúc mạc thành liên quan với thận trái Ở dưới: liên quan với quai ruột non Ở trên: liên quan tới bờ cong vị lớn tới tận lách nằm dựa vào thân tụy Liên quan ĐT góc lách: ĐT ngang tới cực lách quặt xuống tiếp với ĐT xuống, chỗ quặt tạo thành ĐT góc lách Góc trái nằm lách, liên quan tới thận trái thành bụng bên trái Góc ĐT trái cột vào hồnh dây chằng hoành kết tràng trái Lách ngồi tựa lên dây chằng ĐT góc lách Liên quan ĐT xuống ( cố định): chủ yếu phía trong, sau niệu quản trái bó mạch sinh dục trái, phía thận trái ĐT sigma: đoạn di động liên quan với quai ruột non trên, tử cung buồng trứng [11] 1.2.1.3 Mạch máu ĐT nuôi dưỡng hai ĐM: ĐMMTTT ĐMMTTD ĐMMTTT cấp máu cho ruột thừa, manh tràng, ĐT lên nửa phải ĐT ngang, ngồi ĐM cấp máu cho tá tràng, phần tụy tạng ruột non ĐMMTTT có nhánh ni ĐT phải bao gồm: ĐM ĐT phải trên, ĐM ĐT phải ĐM ĐT phải ( Theo Testut R Poirier F.) theo Lardennois P Và Okintzyc G cho có nhánh là: ĐM hồi tràng ĐM góc phải ĐT ngang Theo Hovelacque W Thì ĐM ĐT phải thấy có 25% trường hợp ĐMMTTD cấp máu cho nửa trái ĐT ngang, góc trái, ĐT xuống ĐT sigma ĐM thường có nhánh phân chia gồm: ĐM ĐT trái thân ĐM sigma Theo Rouviere H hai ĐM ĐT phải ĐM ĐT trái cho nhánh nối với mạc treo ĐT ngang tạo thành cung Rioland Tất nhánh ĐM nuôi ĐT tới gần bờ ruột chia nhánh lên xuống tiếp nối với tạo thành cung mạch dọc bờ ĐT gọi cung viền Các TM toàn ĐT đổ vào TMMTTT TMMTTD, đổ vào TM cửa 1.2.1.4 Dẫn lưu bạch huyết ĐT Các đường bạch huyết ĐT phân chia thành hệ thống: thành ĐT thành ĐT Các lưới mao bạch thành ĐT lớp lớp mạc từ bờ tự đến bờ mạc treo dọc cung viền, tạo thành chuỗi hạch cạnh ĐT Từ bạch mạch đến hạch chỗ phân chia nhánh ĐM gọi hạch trung gian, từ hạch đường bạch huyết đến hạch nằm cạnh ĐM chủ bụng nơi xuất phát ĐMMTTT ĐMMTTD gọi hạch trung tâm Quá trình di chuyển TB UT nhìn chung theo thứ tự chặng hạch đơi có trường hợp nhảy cóc [86] 1.2.1.5 Thần kinh chi phối ĐT Thần kinh thực vật giao cảm phó giao cảm chi phối ĐT xuất phát từ đám rối mạch MTTT mạch MTTD Đám rối mạch MTTT tách cuống thần kinh Cuống theo ĐM hồi đại manh tràng Cuống theo ĐM ĐT phải ĐM ĐT phải Đám rối mạch MTTD tạo nên quanh chỗ phát nguyên ĐM, nhánh từ đám rối MTTT đám rối tạng tới Có vài hạch thực vật nối chằng chịt với nhau, sợi đám rối MTTD, chạy kèm theo ĐM tên nhánh sigma để tới ĐT trái phần trực tràng [11] 1.2.2 Đặc điểm mô học ĐT có bốn lớp: lớp mạc, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc 1.2.2.1 Thanh mạc: tạng phúc mạc bao bọc quanh ĐT, dính với lớp tổ chức liên kết mạc Lá tạng dính vào thành bụng sau (ĐT lên ĐT xuống) để cố định ĐT 1.2.2.2 Lớp cơ: có hai loại sợi: Sợi dọc khơng trải thành lớp mà tụ lại thành dải dọc Sợi vòng bao quanh ruột ruột non, mỏng nhiều 1.2.2.3 Lớp niêm mạc lớp mô liên kết với cấu trúc mạch máu, hệ bạch huyết vài tế bào viêm 1.2.2.4 Lớp niêm mạc: Các tuyến niêm mạc dài phức tạp tuyến ruột non không tiết chất dịch đặc biệt mà tiết chất nhày, nang bạch huyết nhiều lớn ruột non nên đội niêm mạc thành nấm rõ rệt Tóm lại: niêm mạc ĐT khơng có tính chất cấu tạo niêm mạc hấp thu, phần cuối ruột để đào thải chất bã mà Tuy nhiên niêm mạc ĐT hấp thu nước, muối khoáng phần chất hữu [11] 1.2.3 Chức sinh lý ĐT Hai chức ĐT hình thành thải phân ngồi, việc hình thành có hai q trình: - Q trình hồn tất việc chuyển hóa thành phần cuối thức ăn, hình thành khí ruột với vai trò quan trọng quần thể vi khuẩn ĐT - Quá trình hút nước, chất điện giải phần chất hữu Mỗi ngày có khoảng 1500 ml nước điện giải đổ vào ĐT Niêm mạc ĐT hấp thu gần hết gồm khoảng 1300 ml nước, 100mEg Na+ 150 mEq Cl- Khả hấp thu chịu tác động số hoocmôn Andosteron, ADH, Hydrocortison Trong suốtquá trình ĐT, nước hấp thu phía trái phân đặc dần, phân bình thường chứa 75% nước, 70% gây táo bón, 80% gây lỏng Thời gian thức ăn qua hết Đt khoảng 18- 20 giờ, ĐT lên có phần nhu động nên thức ăn nhào trộn lưu lâu Q trình thải phân ngồi chế thần kinh phức tạp, khớp nhau, vừa tự động, vừa chủ động, vừa tự chủ Khi đầy đủ yếu tố kích thích, sóng nhu động xuất từ cuối ĐT đẩy phân xuống trực tràng gây phản xạ mót rặn, lúc với động tác tự chủ co bụng, đẩy hoành làm tăng áp lực ổ bụng, đồng thời nâng hậu môn co làm ống hậu môn thẳng trục với trực tràng, tròn giãn, làm tống phân ngồi Bình thường ngày xuất khoảng 150- 200 g phân khn tròn đều, mềm, màu vàng xanh ( màu Bilirubin ), xuống nước ( tỷ trọng phân nhỏ nước ) tần xuất 1- lần ngày Khi có thay đổi bệnh lý niêm mạc ruột cân vi khuẩn gây bất thường tính chất phân tần xuất xuất Đa phần tổn thương ĐT phải thường gây lỏng, tổn thương Đt trái gây táo Phân thay đổi màu sắc có máu nhày, khơng tiêu hóa đầy đủ gây sống phân Nếu q trình sinh khí gây sơi bụng, trung tiện nhiều Trong UTĐT rối loạn phân chủ yếu nhày máu với đại tiện phân táo, lỏng sống phân Khái quát lại: ĐT phận ống tiêu hóa có thành mỏng, lòng bẩn, dễ nhiễm trùng, dễ thủng soi ĐT 1.3 Sinh bênh học UTĐT 1.3.1 Ảnh hưởng môi trường - Tần xuất phân bố địa lý: UTĐT bệnh hay gặp giới có phân bố khác biệt châu lục quốc gia Ở Bắc Mỹ Tây Âu, tỷ lệ mắc cao Ở Mỹ, quốc gia có tỷ lệ mắc cao giới, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha có tỷ lệ mắc thấp ngoại trừ cộng đồng có tỷ lệ cao người Israel người Hoa Singapore Châu Phi có tỷ lệ mắc thấp Mỹ La Tinh quốc gia có khác biệt - Về chủng tộc cho thấy UTĐT phổ biến người Mỹ gốc Nhật, gốc Ấn Độ người Mỹ da trắng, tỷ lệ mắc người Mỹ gốc Nhật cao người Nhật Nhật, có khác biệt người da đen người da trắng sống lãnh thổ Tỷ lệ mắc UTĐT tăng lên quần thể di cư từ nơi có nguy thấp đến nơi có nguy cao Tỷ lệ mắc UTĐT quần thể sống thành thị cao nông thôn Nghề nghiệp lối sống có ảnh hưởng đến xuất UTĐT Carstesen T W thấy nguy mắc UTĐT cao gấp đôi người bình thường cơng nhân đúc kính tô làm cốc thủy tinh, Stewart J lại thấy tỷ lệ mắc UTĐT cao hẳn công nhân hóa chất tiếp xúc với formaldehyde Trong nghiên cứu tơn giáo BN thấy người Do Thái có tỷ lệ mắc cao tôn giáo khác Người theo giáo phái Mormons giáo phái ngày thứ bảy Chúa có tỷ lệ mắc thấp giáo phái họ cấm thuốc lá, cà phê, chè, rượu Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc tăng lên đặn hàng năm Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi UTĐT năm 1991 Hà Nội 4,3/ 100 000 đến năm 1999 13,3/ 100 000 [1] [9] Chế độ ăn Chế độ ăn định thành phần sinh hóa phân, làm thay đổi mơi trường nhịp độ hoạt động niêm mạc ruột, yếu tố bệnh sinh quan trọng UTĐT Chất xơ: Nghiên cứu tiếng Burkitt D.P Painter N.S lượng chất xơ cao phần ăn yếu tố bảo vệ tránh UTĐT thổ dân Châu Phi Chất xơ làm tăng khối lượng phân, dẫn đến chất gây UT ăn vào pha loãng, tiết nhanh, giảm thời gian tiếp xúc với niêm mạc ruột Đạm, mỡ động vật: Các nghiên cứu chứng minh ché độ ăn cung cấp nhiều calo có nguồn gốc từ động vật ( mỡ, thịt, thịt đỏ như: bò, cừu ) làm tăng nguy mắc UTĐT 1967, Wynderr G.E cho chất béo thức ăn làm tăng acid mật thứ phát, acid deoxycholic, acid lithocholic Các acid mật bị vi khuẩn đậm đặc Đy chuyển hóa thành chất có khả gây UTĐT, đồng thời acid làm thay dổi pH ruột, thúc đẩy hoạt động chất gây UT Hill m.J cộng xác định lượng acid mật phân người Phương Tây cao hẳn người Châu Phi Phương Đông Nigro N.D chứng minh chất béo thức ăn gay UTĐT - Một số chất khác: Các Vitamin A, D, E, cãni, chất chống viêm khơng sterod, có tác dụng giảm nguy mắc UTĐT Rượu thuốc chứng minh có vai trò quan trọng gây UTĐT Vận động thể lực làm tăng nhu động ruột, thúc đẩy xuất phân nhanh chóng làm giảm nguy UT 10 3.4.4 Trong chẩn đoán di gan KQCC Phẫu thuật Có di Khơng di Tổng số Không di Tổng số Không di Tổng số Có di Khơng di Tổng số 3.4.5 Trong chẩn đốn di phổi KQCC Có di Phẫu thuật Có di Khơng di Tổng số 3.4.6 Trong chẩn đốn di xương KQCC Có di Phẫu thuật Có di Khơng di Tổng số 3.4.7 Trong chẩn đoán di phúc mạc KQCC Phẫu thuật Có di Khơng di 49 Tổng số Có di Khơng di Tổng số 3.4.8 Trong chẩn đốn dịch ổ bụng KQCC Phẫu thuật Có dịch Khơng dịch Tổng số Có dịch Khơng dịch Tổng số 3.4.9 Trong chẩn đoán di phận khác KQCC Phẫu thuật Có di Khơng di Có di Không di Tổng số 50 Tổng số TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chương Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng Trường (1993), « Ung thư Hà Nội 1991-1992 », Y học Việt Nam,7, Hà Nội, tr.14-21 Chương Phạm Hoàng Anh, Trần Hồng Trường, Nguyễn Hồi Nga CS (1995), « Ung thư người Hà Nội 1994 », Y học thực hành, Chuyên san ung thư học, Hà Nội, tr.96-8 Chương Bộ Y tế, Dự án hợp tác kỹ thuật JICA- Bệnh viện Chợ Rẫy (1999), Phân loại Nhật Bản ung thư biểu mô đại trực tràng, Hội nghiên cứu ung thư đại tràng Nhật Bản, tr.8-37 Chương Nguyễn Đức Bình, Đỗ Đức Vân ( 1996), « Nhận xét kết điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng qua 351 trường hợp điều trị Bệnh Viện Việt Đức 15 năm (1977-1991) », Kỷ yếu cơng trình Trường Đại học Y Hà Nội, tr.205-7 Chương Phạm Lộng Chương, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Như Bằng (1995), « Báo cáo trường hợp u mạch đại tràng », Ngoại khoa, 4(25), Hà Nội, tr.14-8 Chương Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Hồng Ngọc, Vũ Mai Hương (1989), « Bước đầu thăm dò thử nghiệm CEA ( kháng nguyên Carcinoma) bệnh nhân mắc ung thư Việt Nam », Tóm tắt cơng trình nghiên cứu ung thư, Bộ Y tế, Bệnh viện K, Hà Nội, tr.130-1 Chương Phạm Tử Dương, Vũ Văn Bản (1979), « Phát sớm ung thư đại tràng », Y học Việt Nam,1, Hà Nội, tr.35-8 Chương Nguyễn Bá Đức (2000), Hóa chất điều trị ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.87-94 Chương Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (1999), « Chương trình phát triển mạng lưới phòng chống ung thư Việt nam 1999-2000 2000-2005 », Thông tin Y dược, Số đặc biệt chuyên đề ung thư, Hà Nội, tr.1-6 Chương 10 Nguyễn Văn Hiếu, Đồn Hữu Nghị (1993), « Nhận xét chẩn đoán điều trị ung thư đại tràng Bệnh viện K từ năm 19831993 », Y học Việt Nam,7, tr.54-8 Chương 11 Đỗ Xuân Hợp (1977), «Đại tràng », Giải phẫu bụng, tr.206-232 Chương 12 Nguyễn Đình Hối (1992), Bệnh ngoại khoa đường tiêu hóa, Trường đại học y dược TP Hồ Chí Minh, tr.208-64 Chương 13 Mai Thị Hội, Trịnh Hồng sơn, Vũ Long (1995), « Một vài nhận xét nhân 110 trường hợp soi đại tràng ống mềm Bệnh viện Việt Đức », Ngoại khoa,2, hà Nội, tr.32-5 Chương 14 Nguyễn Chấn Hùng, Phó Đức Mẫn, Cung Thị Tuyến Anh (1993), « Dịch tễ học ung thư TP Hồ Chí Minh tỉnh phía nam », Y học Việt Nam,7, Hà Nội, tr.31-37 Chương 15 Nguyễn Xuân Hùng (2001), « Kết điều trị ung thư đại tràng Bệnh viện Việt Đức năm (1994-1998) », Kỷ yếu công trinh nghiên cứu khoa học, Bộ Y tế- Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Tập 11, Hà Nội, tr.166-71 Chương 16 Nguyễn Xuân Hùng, Trịnh Hồng Sơn ( 1995), « Kết điều trị ung thư đại tràng Bệnh viện Việt Đức ( 1986-1994) », Y học thực hành, chuyên san ung thư học, hà Nội, tr.38-40 Chương 17 Phạm Gia Khánh (1993), « Ung thư đại tràng », Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Tập II, học viện quân Y, Hà Nội, tr.250-60 Chương 18 Hoàng Khải Lập, Bạch Vọng Hải ( 1997), « Tumor Marker chẩn đốn hóa sinh bệnh học ung thư », Các chuyên đề hóa sinh dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 148-78 Chương 19 Phạm thụy Liên (1993), « Tình hình ung thư Việt nam phương pháp phòng chống », Y học Việt Nam, 7, Hà Nội, tr.1-9 Chương 20 Nguyễn Thị Nga, Ngô Quang Lực, Đỗ Mai Dung (1990), « Đánh giá sơ ban đầu Tumor marker việc chẩn đốn ung thư đường tiêu hóa ung thư tiền liệt tuyến », Báo cáo khoa học, Đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, Tổng hội y dược học Việt nam, Hội ngoại khoa, Hà Nội, Tập II, tr.345-9 Chương 21 Đoàn tràng », Hướng Hữu Nghị (1990), « Ung thư đại tràng trực dẫn thực hành chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, Bộ y tế, Bệnh viện K, Hà Nội, tr.203-16 Chương 22 Phạm Văn Nhiên (1990), Bệnh ung thư đại tràng Bệnh Viện Việt Tiệp Hải Phòng, Nghiên cứu số biện pháp chẩn dốn bệnh, Luận văn Tiến sỹ Y học, Học Viện quân Y, Hà Nội Chương 23 Trịnh Văn Quang, Đặng Hùng Tuấn (1991), « Hướng dự phòng chẩn đốn sớm ung thư đại tràng », Y học Việt nam, tập 158, Hà Nội, tr.52-61 Chương 24 Lê Đình Doanh, Hồng Văn Kỳ, Ngơ Thu Thoa (1999), « Nghiên cứu hình thái học ung thư đại tràng gặp bệnh viện K Hà Nội 1994-1997, Thông tin y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, Hà Nội, tr.66-70 Chương 25 Nguyễn Quang Thái (2003), Nghiên cứu giá trị số phương pháp chẩn đoán kết điều trị sống năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng, Luận án tiến sỹ y học, Học viên quân Y Chương 26 Nguyễn Văn Vân (1979), Ung thư đại tràng, NXB Y học, Hà Nội TIẾNG ANH Earls JP, Colon-Negron E, Dachman AH (1994) “ Colorectal carcinoma in young patients: CT detection of an atypical pattern of recurrence”, Abdom Imaging 1994; 19:441-445 Freeny PC, Marks WM, Ryan JA, Bolen JW (1986) ” Colorectal carcinoma evaluation with CT: preoperative staging and detection of postoperative recurrence”, Radiology 1986; 158:347-353 Gazelle GS, Gaa J, Saini S, Shellito P (1995), “ Staging of colon carcinoma using water enema CT”, 19:87-91 Thompson WM, Halvorsen RA, Foster WL, Jr, Roberts L, Gibbons R (1986) “ Preoperative and postoperative CT staging for rectosigmoid carcinoma”, 146:703-710 Angelelli G, Macarini L, Lupo L, Caputi-Jambrenghi O, Pannarale O, Memeo V (1990) “ Rectal carcinoma: CT staging with water as contrast medium”, Radiology 1990; 177:511-514 Gossios KJ, Tsianos EV, Kontogiannis DS, et al (1990) “ Water as contrast medium for computed tomography study of colonic wall lesions”, Gastrointest Radiol, 17:125-128 Solomon A, Michowitz M, Papo J, Yust I (1986) “ Computed tomographic air enema technique to demonstrate colonic neoplasms”, Gastrointest Radiol , 11:194-196 Scott NA, Wieand HS, Moertel CG, Cha SS, Beart RW, Lieber MM (1987) “ Colorectal cancer: Dukes' stage, tumor site, preoperative plasma CEA level, and patient prognosis related to tumor DNA ploidy pattern”, Arch Surg, 122:1375-1379 Cohen AM, Minsky BD, Schilsky RL (1997) “ Cancer of the colon”, In: Devita VT, Hellman S, eds Principles and practice of oncology Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven, 1997; 1177-1205 10.Fleming ID, Cooper JS, Henson DE, et al., eds (1997) “ AJCC cancer staging manual”, 5th ed Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven, 83-90 11.Dukes CE (1932) “ The classification of cancer of the rectum”, J Pathol Bacteriol; 35:323-332 12.Kerner BA, Oliver GC, Eisenstat TE, Rubin RJ, Salvati EP (1993) “ Is preoperative computerized tomography useful in assessing patients with colorectal carcinoma?”, Dis Colon Rectum, 36:1050-1053 13.Thoeni RF, Moss AA, Schnyder P, Margulis AR (1981) “ Detection and staging of primary rectal and rectosigmoid cancer by computed tomography”, Radiology, 141:135-138 14.Fleming ID, Cooper JS, Henson DE, et al., eds (1997) “ AJCC cancer staging manual”, 5th ed Philadelphia, Pa: Lippincott-Raven, 83-90 15.Dukes CE (1932) “ The classification of cancer of the rectum”, J Pathol Bacteriol; 35:323-332 16.Kerner BA, Oliver GC, Eisenstat TE, Rubin RJ, Salvati EP (1993) “ Is preoperative computerized tomography useful in assessing patients with colorectal carcinoma?”, Dis Colon Rectum, 36:1050-1053 17 Thoeni RF, Moss AA, Schnyder P, Margulis AR (1981) “ Detection and staging of primary rectal and rectosigmoid cancer by computed tomography”, Radiology, 141:135-138 18.Hermanek P (1987 “ Dysplasia-carcinoma sequence, types of adenomas, and early colorectal carcinoma”, Eur J Surg Oncol, 13:141143 19.Padidar AM, Jeffrey RB, Jr, Mindelzun RE, Dolph JF (1994) “ Differentiating sigmoid diverticulitis from carcinoma on CT scans: 20.mesenteric inflammation Roentgenol, 163:81-83 suggests diverticulitis”, AJR Am J MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa: .3 1.2 Các đặc điểm giải phẫu, mô học, chức sinh lý ĐT 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2.2 Đặc điểm mô học 1.2.3 Chức sinh lý ĐT 1.3 Sinh bênh học UTĐT 1.3.1 Ảnh hưởng môi trường 1.3.2 Yếu tố di truyền 11 1.3.3 Các yếu tố khác 15 1.3.4 Cơ chế gây UT .16 1.4 Đặc điểm bệnh học UTĐT 16 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng .16 1.4.2 Cận lâm sàng 17 1.4.3 Giải phẫu bệnh UTĐT 25 1.5 Các giai đoạn UTĐT 29 1.5.1 Bảng phân loại UTĐT theo giai đoạn TNM 29 1.5.2 Giai đoạn UTĐT với TNM hệ thống Dukes .30 1.5.3 Bảng phân loại Astle- Coller- Dukes cho giai đoạn lâm sàng UTĐT 31 1.5.4 Phân chia giai đoạn UTĐT AJCC- 1997 31 1.6 Điều trị : 33 1.6.1 Phẫu thuật .34 1.6.2 Hóa trị liệu 35 1.6.3 Xạ trị liệu 36 1.6.4 Liệu pháp sinh học 36 1.7 Tình hình UTĐT giới Việt Nam 36 1.7.1 Trên giới 36 1.7.2 Ở Việt Nam .37 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 38 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .38 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu : 38 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu : 38 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 38 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN 41 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 41 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 41 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 42 3.1.4 Tiền sử bệnh nhân bị viêm nhiễm ĐT .42 3.1.5 Tiền sử gia đình có người bị UTĐT .42 3.1.6 Bệnh lý kết hợp 43 3.1.7.Triệu chứng lâm sàng 43 3.1.8 Diễn biến bệnh 43 3.1.9 Một số thay đổi XN máu 44 3.1.10 Các biện pháp can thiệp 44 3.2 Đặc điểm Ung thư đại tràng MSCT 44 3.2.1 Hình thái U 44 3.2.2 Kích thước U 45 3.2.3 Tỷ trọng U .45 3.2.4 Tính chất ngấm thuốc cản quanq .45 3.2.5 Bảng đánh giá kiểu ngấm thuốc 46 3.3 Đặc điểm xâm lấn U 46 3.3.1 Lớp niêm mạc 46 3.3.2 Tới lớp .46 3.3.3 Đến thành ĐT 47 3.3.4 Qua thành đại tràng xâm lấn vùng xung quanh 47 3.4 Giá trị chụp MSCT chẩn đoán Ung thư đại tràng UTĐT 47 3.4.1 Trong chẩn đoán xác định .47 3.4.2 Trong đánh giá giai đoạn 48 3.4.3 Trong chẩn đoán di hạch 48 3.4.4 Trong chẩn đoán di gan 49 3.4.5 Trong chẩn đoán di phổi 49 3.4.6 Trong chẩn đoán di xương .49 3.4.7 Trong chẩn đoán di phúc mạc 50 3.4.8 Trong chẩn đoán dịch ổ bụng 50 3.4.9 Trong chẩn đoán di phận khác 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BS : Bác sĩ CLVT : Cắt lớp vi tính ĐMMTTT : Động mạch mạc treo tràng GPB : Giải phẫu bệnh TMMTTT : Tĩnh mạch mạc treo tràng UTBM : Ung thư biểu mô UTBMT : Ung thư biểu mô tuyến UTĐT : Ung thư đại tràng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA MSCT TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA MSCT TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 60.72.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Thông HÀ NỘI - 2008 ... đề tài: Đặc điểm hình ảnh giá trị MSCT chẩn đốn UTĐT “ với hai mục tiêu: - Mơ tả đặc điểm hình ảnh MSCT UTĐT - Nghiên cứu giá trị MSCT chẩn đoán UTĐT Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa: UTĐT bệnh... tràng phát đánh giá Ở Việt Nam, việc sử dụng CLVT nói chung MSCT chẩn đoán bệnh UTĐT áp dụng năm gần đây, dó chưa có đề tài nghiên cứu sâu vào tìm hiẻu đặc điểm hình ảnh vai trò MSCT chẩn đốn bệnh... HNPCC đề Amaterdam năm 1990 Có vài yếu tố thuận lợi làm tăng nguy phát triển UTĐT Những yếu tố bao gồm: người có bố mẹ bị UTĐT có polyp tuyến rộng chẩn đoán trước chẩn đoán trước tuổi 60, người có