1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của PETCT trong chẩn đoán giai đoạn tiên lượng và theo dõi đáp ứng điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ

147 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 25,26 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi bệnh lý ác tính phổ biến Theo thống kê hiệp hội ung thư Hoa Kỳ năm 2006, ung thư phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh ung thư (khoảng 162.460 vào năm 2006), chiếm khoảng 13% loại ung thư chiếm 28% ca tử vong ung thư [1] Ung thư phổi nguyên nhân phổ biến gây tử vong bệnh ung thư châu Âu năm 2006 (khoảng 334 800 trường hợp tử vong), sau ung thư tuyến tiền liệt, loại thường gặp bệnh ung thư nam giới Tỷ lệ mắc tử vong năm 2006 75,3 64,8 / 100.000 dân/ năm [2] Ở Việt Nam, ung thư biểu mô tế bào gan loại ung thư phổ biến nước Theo ghi nhận dịch tễ học ung thư năm 2004, ung thư phổi loại ung thư đứng hàng đầu nam giới với tỷ lệ mắc Hà Nội 39,8/100.000 [3] Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) chiếm 15% -18% tất trường hợp Trong năm gần tỷ lệ SCLC giảm, liên quan đến hút thuốc [2] SCLC khối u ác tính với triệu chứng lâm sàng nghèo nàn Nếu không điều trị, thời gian sống sót trung bình sau chẩn đốn 1-3 tháng Mặc dù tỷ lệ đáp ứng ban đầu cao với hóa trị, nhiên có 10-15% bệnh nhân sống sót sau năm [4] Triệu chứng lâm sàng SCLC nghèo nàn so với NSCLC, khối u phát triển nhanh, tăng gấp đôi thời gian, di xa nhanh so với ung thư phổi tế bào nhỏ (NSCLC) [5] Ung thư phổi phát muộn, tiên lượng xấu, tỉ lệ tử vong cao tử vong thời gian ngắn kể từ phát bệnh Việc chẩn đoán sớm đánh giá giai đoạn ung thư phổi nhu cầu cần thiết cấp bách 2 Cho đến có số nghiên cứu giá trị PET/CT chẩn đoán ung thư phổi tế bào nhỏ giới Tuy nhiên nước ta chưa có nghiên cứu đề cập đến vai trị PET/CT chẩn đốn ung thư phổi tế bào nhỏ Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị PET/CT chẩn đoán giai đoạn - tiên lượng theo dõi đáp ứng điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ”, với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hình ảnh ung thư phổi tế bào nhỏ PET/CT Xác định giá trị PET/CT đánh giá giai đoạn ung thư phổi tế bào nhỏ Xác định vai trò PET/CT đánh giá kết điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 1.1.1 Dịch tễ học Ung thư phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh ung thư Hoa Kỳ, khoảng 162.460 vào năm 2006, chiếm khoảng 13% loại ung thư chiếm 28% ca tử vong ung thư [1] Cũng theo hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ ước tính có 221.130 trường hợp mắc ung thư phổi tất loại mô học 156.940 ca tử vong ung thư phổi xảy Hoa Kỳ 2011 [6] Ở châu âu, ung thư phổi nguyên nhân phổ biến gây tử vong năm 2006 (khoảng 334.800 trường hợp tử vong) sau ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi loại thường gặp bệnh ung thư nam giới Tỷ lệ mắc tử vong năm 2006 75,3 64,8 / 100.000 dân/ năm Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) chiếm 15% -18% tất trường hợp Trong nhứng năm gần tỷ lệ SCLC giảm, liên quan đến hút thuốc [2] Một nghiên cứu khác cho thấy ước tính có khoảng 1,6 triệu ca ung thư phổi chẩn đốn tồn giới năm Các tỷ lệ mắc cao nam giới quan sát Trung / Đông Nam Âu (57 49 / 100.000, tương ứng), phụ nữ cao giá tìm thấy Bắc Âu (36.100.000) [7] tỷ lệ sống sót sau năm bệnh nhân ung thư phổi có cải thiện đôi chút suốt thập kỷ qua mức thấp 10% [8] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Việt Cồ cộng (1996), tỉ lệ mắc ung thư phổi 60/100.000 dân, năm có khoảng 42.000 bệnh nhân ung thư phổi nước ta [9] Theo ghi nhận Hà Nội giai đoạn 2006-2007 ung thư phổi chiếm vị trí thứ nam giới, chiếm 21,4% tổng số loại ung thư, 4 tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 39,9/100.000 dân vị trí thứ nữ giới chiếm 8,1%, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 13,2/100.000 dân Hiện ung thư phổi có xu hướng tăng dần nữ giới Độ tuổi hay mắc từ 60-70 tuổi, có xu hướng trẻ hố [10] Nguyễn Hải Anh cộng (2002) nghiên cứu 800 bệnh nhân ung thư phổi thấy lứa tuổi 40 92,3%, tỷ lệ nam/nữ 4,9/1 Trần Đình Hà (2009) nghiên cứu 123 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ thấy tỷ lệ mắc cao lứa tuổi 40-60 (91,7%) Trong nghiên cứu Mai Trọng Khoa cộng (2010) 33 bệnh nhân ung thư phổi thấy lứa tuổi mắc bệnh nhiều 55-56 tuổi (65%) Nghiên cứu Mai Trọng Khoa (2012) cho kết quả: độ tuổi trung bình giới 58,0, tần suất hay gặp độ tuổi 55-65 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá; chủ yếu nam giới, tỷ lệ nam/nữ 3,2/1 [10] Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) bắt nguồn từ tiền thân tế bào thần kinh nội tiết đặc trưng tăng trưởng nhanh [11] Hầu tất bệnh nhân có tiền sử sử dụng thuốc Vì thế, thói quen hút thuốc liên kết chặt chẽ với tỷ lệ bệnh Ngừng hút thuốc không làm giảm nguy phát triển SCLC mà chứng minh để giảm nguy tử vong bệnh nhân SCLC gần 50% [12] Do trình phát triển nhanh, sàng lọc hình ảnh X quang không dẫn đến giảm tỷ lệ tử vong [13] Các loại ung thư phổi thường gặp là: ung thư phổi tế bào nhỏ ung thư phổi tế bào nhỏ Đánh giá xác giai đoạn bệnh để lựa chọn chiến lược điều trị phù hợp điều quan trọng ung thư phổi [10] Tuổi: bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ hay gặp tuổi khoảng 60-70 [14] Tỉ lệ nam giới mắc bệnh cao nữ, với tần suất 2,6:1 [11][15] 5 1.1.2 Các yếu tố nguy - Thuốc lá: yếu tố nguy quan trọng bệnh ung thư phổi Hút thuốc nhiều, có nguy mắc bệnh ung thư phổi [16] Những người hút thuốc có tuổi thọ trung bình ngắn người khơng hút thuốc 5-8 năm làm tăng tỉ lệ tử vong 30-80% [17] - Yếu tố di truyền: Có thành phần di truyền liên quan đến sinh bệnh học ung thư phổi, liên quan đến nhạy cảm với bệnh có khơng có tiếp xúc với khói thuốc [18][19] - Chủng tộc dân tộc: tỷ lệ mắc ung thư phổi cao đáng kể người da đen người Hawaii xứ Polynesia khác thấp người Mỹ gốc Tây Ban Nha nhóm người da trắng Mỹ Nhật Bản - Tuổi: tuổi cao, tỉ lệ mắc cao Hơn 65% bệnh nhân ung thư phổi có tuổi lớn 65 [16] Trong thập kỷ qua, tỷ lệ mắc tử vong ung thư phổi giảm người độ tuổi từ 50 tuổi trở xuống tăng lên số người từ 70 tuổi trở lên [20] - Chế độ ăn uống béo phì: chế độ ăn uống có liên quan đến khoảng 30% tất ung thư [21] Nhiều báo cáo cho thấy yếu tố dinh dưỡng góp phần vào nguy cho nguy ung thư phổi [22] Nồng độ huyết thấp chất chống oxy hóa vitamin A, C, E có liên quan với phát triển ung thư phổi [23][24] Retinol) carotenoid thành phần thực vật chứng minh có tác dụng bảo vệ chống lại bệnh ung thư phổi Đặc biệt, β-carotene, chất carotenoid bật, chứng minh có hiệu bảo vệ lớn chống lại ung thư phổi [25] Vitamin C E (α-tocopherol) chứng minh có số ảnh hưởng bảo vệ chông lại ung thư phổi [26][27] - Liên quan ung thư phổi với bệnh lý tắc nghẽn đường thở: số có liên quan với tăng nguy ung thư phổi COPD [16] Hút thuốc 6 nguyên nhân hai bệnh ung thư phổi COPD [16] Một nghiên cứu phụ nữ không hút thuốc bị ung thư phổi cho thấy có liên quan có ý nghĩa thống kê diện tắc nghẽn phổi mạn tính phát triển ung thư phổi [28] Một số nghiên cứu cho thấy có chứng cản trở luồng khơng khí hơ hấp nguy cho ung thư phổi [29] [30] - Nhiễm trùng: nhiễm trùng yếu tố gây bệnh ung thư phổi gợi ý gây tranh cãi [16] Nghiên cứu Syrjänen cho thấy có liên quan HPV ung thư phổi tế bào vảy phế [31] - Chất sinh ung thư nghề nghiệp: số chất nơi làm việc đề xuất chứng minh chất gây ung thư phổi như: asen, amiăng, berili, catmi, este chloromethyl, crom, niken, radon, silica, vinyl clorua [16] Năm 2000, người ta ước tính 10% ca tử vong ung thư phổi nam giới (88.000 trường hợp tử vong) 5% phụ nữ (14.300 trường hợp tử vong) tồn giới tiếp xúc với chất gây ung thư phổi nghề nghiệp, cụ thể amiăng, asen, berili, cadmium, chromium , niken, silica, fumes [32][33] - Amiăng: biết đến rộng rãi phổ biến nghề nghiệp bệnh ung thư phổi [16] - Radon: khai thác mỏ nghề nghiệp lâu đời liên quan đến ung thư phổi Các thợ mỏ nhà máy luyện kim loại có liên quan đến tỷ lệ tử vong sớm [16] 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn hạn chế thường điều trị kết hợp hóa trị xạ trị ngực, ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn lan rộng điều trị hóa trị liệu tồn thân Xạ trị sọ não dự phịng 7 thực sau hồn thành hóa trị bệnh nhân với SCLC giai đoạn hạn chế lan rộng sau điều trị đáp ứng ứng với hóa trị liệu [34] Chiến lược điều trị chủ yếu hoá trị (điều trị hệ thống) Mặc dù ung thư phổi tế bào nhỏ đáp ứng cao hoá trị xạ trị bệnh thường tái phát vòng vài tháng điều trị; không điều trị, thời gian sống thêm ngắn, thường vài tháng Cải thiện chất lượng sống hoá trị thể bệnh nhân có bệnh nặng kèm theo [9] Đối với giai đoạn hạn chế: tỷ lệ đáp ứng tổng thể 80%-90% với hoá trị kết hợp với xạ trị, tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn 50% -60% [9] Đối với giai đoạn lan rộng: 60%-80% đáp ứng với hố trị, đáp ứng hồn tồn có 15%-20% [9] Thời gian sống thêm trung bình ngắn: 6-8 tháng hầu hết báo cáo Thời gian sống thêm trung bình từ thời điểm chẩn đốn với giai đoạn khu trú 14-20 tháng, với giai đoạn lan rộng 8-13 tháng Sau tái phát, thời gian sống thêm trung bình tồn khoảng tháng [9] 1.2.1 Hóa trị Các nghiên cứu cho thấy hố trị ung thư tế bào nhỏ có hiệu phối hợp thuốc, khơng có phác đồ có hiệu bật Việc lựa chọn phác đồ dựa tác dụng, độc tính thuốc [9] Một số phác đồ hóa trị liệu sử dụng thực hành lâm sàng nay, phổ biến kết hợp etoposide cisplatin Sự kết hợp chứng minh cải thiện sống sử dụng kết hợp với xạ trị Cisplatin thuốc ưa thích phác đồ điều trị đồng thời với xạ trị SCLC [35] Tỉ lệ đáp ứng SCLC giai đoạn lan rộng kết hợp etoposide-cisplatin khoảng 60% đến 80% Thời gian sống trung bình khoảng 8-12 tháng năm tỷ lệ sống 5% [36] Sự kết hợp etoposide carboplatin phác đồ điều trị khác sử dụng với hiệu tương đương SCLC lan rộng [34] 8 Mặc dù tỷ lệ đáp ứng cao với phác đồ kết hợp hóa trị Tuy nhiên, khoảng 80% bệnh nhân với SCLC giai đoạn hạn chế tất bệnh nhân SCLC giai đoạn lan rộng phát triển tái phát [37] Đối với bệnh nhân tái phát vòng tháng điều trị ban đầu, tỷ lệ đáp ứng với phác đồ hóa trị thêm nhỏ 15% Tuy nhiên, thời gian điều trị ban đầu tái phát lớn tháng (bệnh nhạy cảm), đáp ứng với hóa trị liệu bổ sung 15% -60% [37] Topotecan hóa chất chấp thuận Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ để điều trị SCLC tái phát [36] 1.2.2 Xạ trị ngực Xạ trị ngực cải thiện tỷ lệ kiểm soát bệnh từ 10% đến khoảng 40%-60% giai đoạn khu trú kết hợp điều trị kéo dài thời gian sống thêm cho bệnh nhân [9] Xạ trị ngực thường kết hợp với hóa trị bệnh nhân SCLC giai đoạn lan rộng Phương pháp điều trị chứng minh để cải thiện sống bệnh nhân giảm bớt thất bại hóa trị đơn độ từ 75% -90% đến 30% -60% [35][36][38][39][40] Một số nghiên cứu chứng minh thời gian sống thêm kéo dài bệnh nhân kết hợp xạ trị ngực với phác đồ hóa trị kết hợp etoposide-cisplatin [34] Bổ sung xạ trị ngực với hóa trị liệu etoposide-cisplatin chu kỳ thứ hai phác đồ điều trị tốt cho bệnh nhân SCLC giai đoạn lan rộng [36] 1.2.3 Xạ trị sọ não dự phòng Khoảng 10% -14% bệnh nhân SCLC có di não thời điểm chẩn đoán [41] 50% -60% phát triển não di q trình bệnh [42] Vai trị xạ trị sọ não dự phòng điều trị SCLC đánh giá vài thử nghiệm lâm sàng [34] Một phân tích liệu từ thử nghiệm (987 bệnh nhân SCLC) cho thấy xạ trị sọ não dự phòng làm giảm tỷ lệ di não 9 gần 50% tăng lên tỷ lệ sống năm từ 15,3% đến 20,7% Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân phân tích tổng hợp SCLC giai đoạn khu trú [42] Một thử nghiệm tiến hành Tổ chức châu Âu nghiên cứu điều trị ung thư (EORTC) chứng minh xạ trị sọ não dự phòng giảm tỷ lệ di não có triệu chứng kéo dài sống bệnh nhân SCLC giai đoạn lan rộng [37] Xạ trị sọ não dự phòng khuyến cáo cho bệnh nhân SCLC thể khu trú thể lan rộng, kết hợp tốt với hóa trị liệu hóa-xạ trị [34] 1.2.4 Phẫu thuật Phẫu thuật cắt bỏ thực bệnh nhân với SCLC [34] Tại thời điểm tại, phẫu thuật không định cho phần lớn bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ Tuy nhiên, phẫu thuật cắt bỏ khối u giai đoạn khu trú dạng u trịn đơn độc trước hố trị lựa chọn hợp lý Không nên phẫu thuật sau hố trị [9] Một nghiên cứu cho thấy vai trị phẫu thuật SCLC giai đoạn lan rộng chứng minh khơng ảnh hưởng đến sống cịn tái phát phẫu thuật kết hợp hóa trị liệu [43] Tuy vậy, bệnh nhân bị bệnh giai đoạn I thời điểm chẩn đoán (~ 5%) thường xem xét để phẫu thuật cắt bỏ Trong trường hợp này, phẫu thuật cắt bao gồm cắt thuỳ bóc tách lấy vét toàn diện hạch trung thất [44] Sự kết hợp hóa trị etoposide-cisplatin giúp hạn chế tốc độ di xạ trị bổ trợ cần kết hợp có hạch rốn phổi hạch bạch huyết trung thất [37] 1.3 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ MÔ BỆNH HỌC Dưới tác động yếu tố gây ung thư, tế bào niêm mạc phế quản biến đổi cấu trúc trở nên sản, dị sản, loạn sản, ung thư chỗ ung thư xâm nhập qua màng đáy [17] Ung thư phổi thường gặp typ mô bệnh học [17]: - Ung thư biểu mô dạng vảy 10 10 - - Ung thư biểu mô tế bào nhỏ Ung thư biểu mô tuyến Ung thư biểu mô tế bào lớn Ung thư biểu mô tuyến-vảy - Ung thư biểu mô tuyến với thành phần đa hình thái dạng sacơm U cacxinoit Ung thư biểu mơ typ tuyến nước bọt Ung thư biểu mô không xếp loại Việc chẩn đoán xác định ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) lấy mơ kim sinh thiết sinh thiết lõi Trên kính hiển vi, SCLC đặc trưng màu xanh nhỏ trịn, hình bầu dục, tế bào quay hình với tế bào chất, bờ không đều, thể nucleoli khơng rõ ràng (Hình 1a) [45][46] Ung thư phổi tế bào nhỏ bao gồm: SCLC tinh khiết SCLC kết hợp [47][48] Phần lớn khối u SCLC tinh khiết SCLC kết hợp đặc trưng diện thành phần không SCLC ung thư tuyến, ung thư biểu mô tế bào vảy, ung thư biểu mô tế bào lớn, ung thư biểu mô tế bào hình thoi ung thư biểu mơ tế bào khổng lồ [45][46] Để chẩn đoán SCLC kết hợp ung thư tế bào lớn phải có 10% khối u có tế bào lớn tế bào khổng lồ Tuy nhiên, phân nhóm mơ học khác chẳng hạn ung thư tuyến, ung thư biểu mô tế bào gai ung thư biểu mô tế bào hình thoi, tỷ lệ tế bào lớn hay khổng lồ khơng quan trọng để chẩn đốn [45][46] Phân tích hóa mơ miễn dịch để chẩn đốn SCLC thường bao gồm kháng thể pancytokeratin như: AE1 / AE3, CD56, chromogranin (Hình 1b) -synaptophysin, TTF-1 Ki-67 Nếu mẫu âm tính với kháng thể pancytokeratin, khối u khác u lympho (CD45 CD20), u thần kinh ngoại bì nguyên thủy (CD99) khối hắc tố (S100) phải loại trừ [48] Khoảng 80% SCLC chứng minh TTF-1 dương [49][50] Các Ki- 122 Sone S, Li F, Yang ZG et al (2000) Characteristics of small lung cancers invisible on conventional chest radiography and detected by population 123 based screening using spiral CT Br J Radiology;73:137–145 Kavanagh PV, Stevenson AW, Chen MY et al (2004) Nonneoplastic diseases in the chest showing increased activity on FDG PET AJR Am J 124 Roentgenol;183:1133–1141 Jemal A, Siegel R, Ward E et al (2009) Cancer statistics, 2009 CA 125 Cancer J Clin;59:225–249 Gaspar LE, Gay EG, Crawford J et al (2005) Limited-stage small-cell lung cancer (stages I-III): Observations from the National Cancer Data 126 Base Clin Lung Cancer;6:355–360 Jemal A, Murray T, Samuels A, Ghafoor A, Ward E, Thun MJ (2003) 127 Cancer statistics, 2003 CA Cancer J Clin;53:5–26 Jemal A, Clegg LX, Ward E, Ries LA, Wu X, Jamison PM, Wingo PA, Howe HL, Anderson RN, Edwards BK (2004) Annual report to the nation on the status of cancer, 1975–2001, with a special feature 128 regarding survival Cancer;101:3–27 Franco J, Perez-Hoyos S, Plaza P (2002) Changes in lung-cancer 129 mortality trends in Spain Int J Cancer;97:102–105 Mulshine JL (2003) Screening for lung cancer: in pursuit of pre- 130 metastatic disease Nat Rev Cancer;3:65–73 Melamed M, Flehinger B, Zaman M, Heelan R, Perchick W, Martini N (1984) Screening for early lung cancer: results of the Memorial Sloan- 131 Kettering study in New York Chest;86:44–53 Fontana RS, Sanderson DR, Woolner LB, Taylor WF, Miller WE, Muhm JR (1986) Lung cancer screening: the Mayo program J Occup Med;28: 132 746–750 Tockman M (1986) Survival and mortality from lung cancer in a 133 screened population: the John Hopkins study Chest;89:325S Kubik A, Polak J (1986) Lung cancer detection: results of a randomized prospective study in Czechoslovakia Cancer;57:2428–2437 134 Henschke C, Naidich D, Yankelevitz D, McGuinness G, McCauley D, Smith J, Libby D, Pasmantier M, Vazquez M, Koizumi J, et al (2001) Early lung cancer action project: initial findings on repeat screenings 135 Cancer;92:153–159 Swensen SJ, Jett JR, Hartman TE, Midthun DE, Sloan JA, Sykes AM, Aughenbaugh GL, Clemens MA (2003) Lung cancer screening with CT: 136 Mayo Clinic experience Radiology;226:756–761 Diederich S (2003) Screening for early lung cancer with low-dose spiral 137 computed tomography Lancet;362:588–589 Gould MK, Maclean CC, Kuschner WG, Rydzak CE, Owens DK (2001) Accuracy of positron emission tomography for diagnosis of pulmonary 138 nodules and mass lesions: a meta-analysis JAMA;285:914–924 Pastorino U, Bellomi M, Landoni C, De Fiori E, Arnaldi P, Picchio M, Pelosi G, Boyle P, Fazio F (2003) Early lung-cancer detection with spiral CT and positron emission tomography in heavy smokers: 2-year 139 results Lancet;362:593–597 Verschakelen J.A., Bogaert J., De Wever W (2002), Computed tomography in staging for lung cancer, Eur Respir J; 19: Suppl 35, 40s– 140 48s Chheang S, Brown K (2013), Lung Cancer Staging: Clinical and 141 Radiologic Perspectives, Semin Intervent Radiol;30:99–113 Shepherd FA, Crowley J, Van Houtte P, et al (2007), International Association for the Study of Lung Cancer International Staging Committee and Participating Institutions The International Association for the Study of Lung Cancer lung cancer staging project: proposals regarding the clinical staging of small cell lung cancer in the forthcoming (seventh) edition of the tumor, node, metastasis 142 classification for lung cancer J Thorac Oncol; 2(12): 1067–1077 Ignatius Ou SH, Zell JA (2009) The applicability of the proposed IASLC staging revisions to small cell lung cancer (SCLC) with comparison to the current UICC 6th TNM Edition J Thorac Oncol; 143 (3):300–310 Vallières E, Shepherd FA, Crowley J, et al (2009); International Associationfor the Study of Lung Cancer International Staging Committee and Participating Institutions The IASLC Lung Cancer Staging Project: proposals regarding the relevance of TNM in the pathologic staging of small cell lung cancer in the forthcoming (seventh) edition of the TNM classification for lung cancer J Thorac 144 Oncol;4(9):1049–1059 Travis WD, Giroux DJ, Chansky K, et al (2008); International Staging Committee and Participating Institutions The IASLC Lung Cancer Staging Project: proposals for the inclusion of broncho-pulmonary carcinoid tumors in the forthcoming (seventh) edition of the TNM 145 Classification for Lung Cancer J Thorac Oncol;3(11): 1213–1223 Parkin DM, Bray F, Ferlay J, Pisani P (2005) Global Cancer statistics, 146 2002 CA Cancer J Clin; 55:74-108 Jovanovic D, Tomic I, Subotic D, et al (2011) Ministarstvo Zdravlja Republike Srbije: Karcinom pluća - nacionalni vodič dobre kliničke 147 prakse; Keider Z, Nissim H, Luda G, et al (2004) PET/CT using 18F-FDG in suspected lung cancer recurrence: diagnostic value and impact on patient 148 management J Nucl Med;45:1640-6 Lamont JP, Kakuda JT, Smith D, Wagman LD, Grannis FW Jr (2002) Systemic postoperativeradiologic follow up in patients with non small cell lung cancer for detecting second primary lung cancer in stage IA 149 Arch Surg;137:935-40 Hillings N, Shaw P (2002) Diagnostic imaging of lung cancer Eur Respir J;19:722- 42 150 Hellwing D, Baum RP, Kirsch CM (2009) FDG-PET, PET/CT and conventional nuclear medicine procedures in the evaluation of lung 151 cancer Nuklearmedizin; 48:59-69 De Wever WD, Stroobants S, Coolen J, Verschakelen JA (2009) Integrated PET/CT in the staging of nonsmall cell lung cancer: technical 152 aspects and clinical integration Eur Respi J;33:2002 12 Mattar EH (2007) Integrated PET/CT in imaging non-small cell lung 153 cancer J Egyp Nat C Inst; 19:263-74 Nolop K, Rhodes C, Brudin L (1987), Glucose utilization in vivo by 154 human pulmonary neoplasms Cancer; 60: 2682-89 Weber G, Cantero A (1955) Glucoso-6-phosphatase activity in normal, 155 pre-cacerous, and neoplastic tissue Cancer Res;15:105-8 Higashi K, Ueda Y, Seki H, et al (1998) Fluorine-18-FDG PET imaging is negative in bronchioloalveolar lung carcinoma J Nucl Med;39:1016- 156 20 Erasmus JJ, McAdams HP, Patz EF Jr, Coleman RE, Ahuja V, Goodman PC (1998) Evaluation of primary pulmonary carcinoid tumors using 157 FDG PET Am J Roentgenol;170:1369-73 Wolley SM, Rajesh PB (2008) The use of PET and PET/CT scanning in 158 lung cancer AsianCardiovasc Thorac Ann;16:353-4 Cerfolio RJ, Ojha B, Bryant AS, Raghuveer V, Mountz JM, Bartolucci AA (2004) The accuracy of integrated PET-CT compared with dedicated PET alone for the staging of patients with non small cell lung cancer 159 Ann Thorac Surg;78:1017-23 Halpern BS, Schiepers C, Weber WA, et al (2005) Presurgical staging of non-small cell lung cancer: positron emission tomography, integrated positron emission tomography/CT, and software image fusion 160 Chest;128:2289-97 Lardinois D, Weder W, Hany TF, et al (2003) Staging of non-small cell lung cancer with integrated positron-emission tomography and computed tomography N Engl J Med; 348:2500-250 161 Detterbeck FC, Boffa DJ, Tanoue LT (2009) The new lung cancer 162 staging system Chest;136:260-71 Lababede O, Meziane M, Rice T (2011) Seventh edition of the cancer staging manual and stage grouping of lung cancer: quick reference chart 163 and diagrams Chest;139:183-9 Fletcher JW, Kymes SM, Glould M, et al (2008) A Comparison of the Diagnostic Accuracy of 18F-FDG PET and CT in the Characterization of 164 Solitary Pulmonary Nodules J Nucl Med;49:179-85 Fischer BM, Mortensen J, Hojgaard L (2001) Positron emission tomography in diagnosis and staging of lung cancer: a systemic, 165 quantitative review Lancet Oncol;2:659-66 Christensen JA, Nathan MA, Mullan BP, Hartman TE, Swensen SJ, Lowe VJ (2006) Characterization of the solitary pulmonary nodule: 166 18F-FDG PET versus noduleenhancementCT AJR;187:1361-7 Wahidi MM, Govert JA, Goudar RK, Gould MK, McCrory DC (2007) Evidence for treatment of patients with pulmonary nodules: when is it lung cancer? ACCP evidencebased cinical practice guidelines (2nd ed) 167 Chest;132(3Suppl):94S-107S Lee KS, Yoon JH, Kim TK, Kim JS, Chung MP, Kwon OJ (1997) Evaluation of tracheobronchial disease with helical CT with multiplanar and three-dimensional reconstruction: correlation with bronchoscopy 168 Radiographics;17:555-70 Silvestri GA, Gould MK, Margolis ML, et al (2007) American College of Chest Physicians Noninvasive staging of non-small cell lung cancer: ACCP evidenced-based clinical practice guidelines (2nd edition) 169 170 Chest;132(3 Suppl):178S-201S Kobayahsi K, Bhargava P, Raja S, et al (2012) Image guided biopsy: what the interventionalradiologist need to know about PET/CT Radiographics;32:1483-501 Govindarajan MJ, Kalyanpur A, Nagaraj KR, Ravikumar H, Kallur KG, Sridhar PS (2008) Technical note: preprocedural PET/CT guidance for 171 172 fine needle aspiration cytology of a lung mass Indian J Radiol Imaging;18:90–1 Bradley JD, Perez CA, Dehdashti F, Siegel BA (2004) Implementing Biologic Target Volumes in Radiation Treatment Planning for Non-Small Cell Lung Cancer J Nucl Med;45 Suppl 1:96S-101S Jarritt PH, CarsonKJ, Hounsell AR, Visvikis D (2006) The role of PET/CT scanning in radiotherapy planning The British Journal of 173 Radiology;79:S27–S35 Ung YC, Maziak DE, Vanderveen JA, et al (2007) 18-fluordoexyglucose positron emission tomography in the diagnosis and staging 174 of lung cancer: a systemic review J Natl Cancer Inst;99:1753-67 Vinjamuri M, Craig M, Campbell-Fontaine A, Almubarak M, Gupta N, RogersJS (2008), Can positron emission tomography be used as a 175 staging tool forsmall-cell lung cancer? Clin Lung Cancer, 9:30–34 Yamamoto Y, Kameyama R, Murota M, Bandoh S, Ishii T, Nishiyama Y (2009), Earlyassessment of therapeutic response using FDG PET in 176 small cell lungcancer Mol Imaging Biol, 11:467–472 Onitilo AA, Engel JM, Demos JM, Mukesh B (2008), Prognostic significance of18F-fluorodeoxyglucose - positron emission tomography after treatmentin patients with limited stage small cell lung cancer Clin 177 Med Res,6:72–77 Lee YJ, Cho A, Cho BC, Cho BC, Yun M, Kim SK, Chang J, Moon JW, Park IK,Choi HJ, Kim JH (2009), High tumor metabolic activity as measured byfluorodeoxyglucose positron emission tomography is associated withpoor prognosis in limited and extensive stage small-cell 178 lung cancer.Clin Cancer Res, 15:2426–2432 Zhu D, Ma T, Niu Z, Zheng J, Han A, Zhao S, Yu J (2011), Prognostic significanceof metabolic fluorodeoxyglucose parameters positronemission measured by (18)F- tomography/computed tomography in patients with small celllung cancer Lung Cancer, 179 73:332–337 Kim BS, Kim IJ, Kim S-J, Nam H-Y, Pak KJ, Kim K, Yun MS (2011), The prognosticvalue of the metabolic tumor volume in FIGO stage IA to IIB cervicalcancer for tumor recurrence: measured by F-18 FDG 180 PET/CT Nucl MedMol Imaging, 45:36–42 Moon SH, Choi JY, Lee HJ, Son YI, Baek CH, Ahn YC, Park K, Lee KH, Kim BT (2013), Prognostic value of 18F-FDG PET/CT in patients with squamous cellcarcinoma of the tonsil: comparisons of volume- 181 based metabolicparameters Head Neck, 35:15–22 Choi K-H, Yoo IR, Han EJ, Kim YS, Kim GW, Na SJ, Sun D-I, Jung SL, Jung C-K,Kim M-S, Lee S-Y, Kim SH (2011), Prognostic value of metabolic tumor volumemeasured by 18F-FDG PET/CT in locally advanced head and neck squamouscell carcinomas treated by surgery 182 Nucl Med Mol Imaging, 45:43–51 Basaki K, Abe Y, Aoki M, Kondo H, Hatayama Y, Nakaji S (2006), Prognostic factorsfor survival in stage III non-small-cell lung cancer treated with definitiveradiation therapy: impact of tumor volume Int J 183 Radiat Oncol Biol Phys, 64:449–454 Hyun SH, Choi JY, Shim YM, Kim K, Lee SJ, Cho YS, Lee JY, Lee KH, Kim BT (2010), Prognostic value of metabolic tumor volume measured by18F-fluorodeoxyglucose 184 positron emission tomography in patientswith esophageal carcinoma Ann Surg Oncol, 17:115–122 Lee HY, Hyun SH, Lee KS, Kim BT, Kim J, Shim YM, Ahn MJ, Kim TS, Yi CA,Chung MJ (2010), Volume-based parameter of 18F-FDG PET/CT in malignantpleural mesothelioma: prediction of therapeutic 185 response andprognostic implications Ann Surg Oncol, 17:2787–2794 Yoo J, Choi JY, Lee KT, Son YI, Baek CH, Ahn YC, Park K, Lee KH, Kim BT (2012), Prognostic significance of volume-based metabolic parametersby 18F-FDG PET/CT in gallbladder carcinoma Nucl Med Mol Imaging, 46:201–206 186 Soret M, Bacharach SL, Buvat I (2007), Partial-volume effect in PET 187 tumorimaging J Nucl Med, 48:932–945 Wahl RL, Jacene H, Kasamon Y, Lodge MA (2009), From RECIST to PERCIST:evolving considerations for PET response criteria in solid 188 tumors.J Nucl Med, 50(Suppl 1):122S–150S Argiris A, Murren JR (2001), Staging and clinical prognostic factors for 189 small-celllung cancer Cancer J, 7:437–447 Kostakoglu L, Hardoff R, Mirtcheva R, Goldsmith SJ (2004), PET-CT fusion imagingin differentiating physiologic from pathologic FDG 190 uptake Radiographics, 24:1411–1431 Westerterp M, Pruim J, Oyen W, Hoekstra O, Paans A, Visser E, van Lanschot J,Sloof G, Boellaard R (2007), Quantification of FDG PET studies using standardized uptake values in multi-centre trials: effects of image reconstruction,resolution and ROI definition parameters Eur J 191 Nucl Med Mol Imaging, 34:392–404 Lally BE, Urbanic JJ, Blackstock AW (2007), Small Cell Lung Cancer: Have We Made Any Progress Over the Last 25 Years?, The Oncologist;12:1096–1104 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y BÙI ANH THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA PET/CT TRONG CHẨN ĐỐN GIAI ĐOẠN - TIÊN LƯỢNG VÀ THEO DÕI ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y BÙI ANH THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ CỦA PET/CT TRONG CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN - TIÊN LƯỢNG VÀ THEO DÕI ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ Chuyên ngành : Y học hạt nhân Mã số : 62 72 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC HOA GS.TS ĐỖ QUYẾT HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DẠNH MỤC HÌNH ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị PET/CT chẩn đoán giai đoạn - tiên lượng theo dõi đáp ứng điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ? ??, với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hình ảnh ung thư phổi tế bào nhỏ. .. tiến cứu: - Trước điều trị: mơ tả đặc điểm hình ảnh PET/CT khối u (nguyên phát, di căn) Xác định giai đoạn ung thư phổi tế bào nhỏ (giai đoạn TNM) - Theo dõi kết điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ. .. ung thư phổi tế bào nhỏ ung thư phổi tế bào nhỏ Đánh giá xác giai đoạn bệnh để lựa chọn chiến lược điều trị phù hợp điều quan trọng ung thư phổi [10] Tuổi: bệnh nhân ung thư phổi tế bào nhỏ hay

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w