Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một trong những mục tiêu của cách mạng xã hôi chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang ra sức xây dựng. Học xong bài này, học sinh cần: Nêu được bản chất của nên dân chủ xã hội chủ nghĩa Nêu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Nêu được hai hình thức cơ bản của dân chủ là dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội phù hợp với lứa tuổi
Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 2) I.Mục tiêu học Về kiến thức - Nêu nội dung củ dân chủ lĩnh vực văn hóa, xã hội nước ta - Nêu hình thức dân chủ dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Về kỹ Biết thưc quyền làm chủ lĩnh vực văn hóa- xã hội phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Tích cực tham gia hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa Năng lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực tư - Năng lực xử lí thơng tin - Năng lực tìm kiếm II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Của giáo viên sách giáo khoa GDCD 11, giáo án, tài liêu thiết kế điện tử,… Của học sinh Sách giáo khoa GDCD 11 III Các phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng: Có thể kết hợp phương pháp như: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, dự án, thao luận nhóm,… IV Tiến hành dạy học Hoạt động khởi động Ở tiết trước tìm hiểu chất dân chủ xây dựng dân chủ lĩnh vực trị kinh tế, trị Vậy lĩnh vực văn hóa, xã hội dân chủ hồn thiện nào? Và nước ta có loại hình thức dân chủ nào? Đó nội dung tiết học Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ( Tiết 2) 2 Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung học Hoạt động 1: thảo luận nhóm để tìm hiểu: “ Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta” *GV: Tiết trước thảo luận BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI nhóm để tìm hiểu dân chủ lĩnh vực CHỦ NGHĨA ( TIẾT 2) văn hóa, xã hội nên hơm cô Bản chất dân chủ xã hội chủ chốt lại nội dung đưa ví dụ nghĩa Chúng ta qua phần c Xây dựng dân chủ xã hội chủ *GV: Dân tộc ta có văn hóa tiên nghĩa nước ta tiến, đậm đà sắc dân tộc tinh a Nội dung dân chủ lĩnh thần tự lực, tự cường yêu nước nồng vực trị nàn mà Đảng Nhà nước ta sức b Nội dung dân chủ lĩnh phát huy vực văn hóa *GV: Vậy theo em, văn hóa gì? *HSTL *GV: Có nhiều quan niệm văn hóa, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra” *GV: Dân chủ lĩnh vực văn hóa thực quyền làm chủ lĩnh vực văn hóa *GV: Vậy dân chủ lĩnh vực văn hóa thể quyền nào? *HSTL *GVKL lấy ví dụ: - Quyền tham gia vào đời sống - Quyền tham gia vào đời sống văn hóa văn hóa ( chiếu sile) *GV: Vậy nhà trường em tham gia hoạt động văn hóa nào? *HSTL *GVBS: Được tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, hội thi học đường, - Quyền hưởng lợi ích từ sáng - Được hưởng lợi ích từ sáng tác tác văn hóa, nghệ thuật văn hóa, nghệ thuật VD: Bạn Mai Như Quỳnh ( 1996mình Quảng Bình) Xuất tiểu thuyết “ Thừa nhận cậu yêu phải không”, với dung lượng 450 trang xuất 4/2013 ( Chiếu sile) - Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật VD: Các em có quyền phê phán nội dung không với tác phẩm văn học phê bình ca sĩ ăn mặc gợi, không với phong mĩ tục *GV: Ngồi việc thực quyền cơng dân có nghĩa vụ gì? *HSTL *GVKL *GV chuyển ý: dân chủ lĩnh vực xã hội thể ta qua phần d *GV: Trên lĩnh vực xã hội dân chủ thể quyền nào? *HSTL *GVKL cho ví dụ - Quyền lao động VD: cơng dân 15 tuổi trở lên có quyền kí hợp với cơng việc nhẹ nhàng - Bình đẳng nam- nữ VD: Trong lớp ta nam nữ bình đẳng nhau, khơng phân biệt đối xử,… - Được hưởng an toàn xã hội bảo hiểm xã hội - Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe VD: Mua bảo hiểm y tế để bảo vệ quyền lợi cho - Đảm bảo mặt vật chất khơng khả lao đơng VD: Thăm tặng quà thương , bệnh binh vào dịp tết, 1/5,…( chiếu sile) - Bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ - Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật Nghĩa vụ: tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc ta d nội dung dân chủ lĩnh vực xã hội - Quyền lao động - Bình đẳng nam- nữ - Được hưởng an toàn xã hội bảo hiểm xã hội - Được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe - Đảm bảo mặt vật chất tinh thần khơng khả lao động - Bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ *GV: Ngoài thực quyền cơng dân có nghĩa vụ gì? *HSTL *GVKL: Nghĩa vụ: Tham gia vào phong trào xã hội địa phương, quan, trường học, … *GV chuyển ý: nội dung cho ta thấy công dân có quyền làm chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội Và dân chủ thể qua hình thức ta qua phần Hoạt động 2: Thuyết trình, đàm thoại để tìm hiểu về: “ Những hình thức dân chủ” *GV: Cho tình huống: Những hình thức dân Trong họp thôn A bàn chủ kế hoạc xây cầu qua sông, ông Tâm không tham gia vi ông cho rằng: “ Mấy kế hoạch xây cầu người cấp định xong cần phiếu đồng ý người dân lao động mình, có bỏ phiếu hay khơng khơng có kết gì.” Em có nhận xét suy ngĩ ơng Tâm? *HSTL *GVBS: Suy ngĩ ơng Tâm sai, thơn A cần ý kiến người ông Tâm nên phối hợp để thực quyền dân chủ để cấp hồn thành tốt nhiệm vụ *GV: Vậy thơn A thực hình thức dân chủ nào? *HSTL a Dân chủ trực tiếp *GV: Vậy dân chủ trực tiếp gì? Ta tìm hiểu phần a *GV: Các em nghiên cứu sách giáo khoa cho cô biết khái niệm dân chủ • Khái niệm: trực tiếp gì? Dân chủ trực tiếp hình thức dân chủ *HSTL với quy chế, thiết chế để nhân dân *GVKL thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, Nhà nước *GV: Các hình thức dân chủ trực tiếp: *GV: Vậy dân chủ trực tiếp có hạn chế gì? *HSTL *GVBS: Dân chủ trực tiếp nằm phạm vi hẹp, phải phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân *GV : Dân chủ gián tiếp có nội dung ta qua phần b *GV lấy ví dụ: Ở lớp bàn ghế TV hỏng người thay mặt em kiến nghị lên nhà trường? *HSTL *GV: Việc thay mặt kiến nghị mang tính chất trực tiếp hay gián tiếp? *HSTL *GV: Vậy dân chủ gián tiếp gì? *GV: Dân chủ gián tiếp có hạn chế nguyện vọng, ý kiến người dân không phản ánh trực tiếp mà phải thông qua người đại diện, nhiều phụ thuộc vào lực, phẩm chất người đại diện *GV: Hai hình thức có mối quan hệ với khơng? Vì sao? *HSTL *GVKL *GV tổng kết: Đó nội dung học hôm Qua học em có kiến thức dân chủ Cơ hi vọng em thực tốt quyền làm chủ *Các hình thức: - Trưng cầu ý dân - sửa đổi hiến pháp hành - nhân dân tự quản, xây dựng thực quy ước, hưởng ước phù hợp với pháp luật b Dân chủ gián tiếp *Khái niệm Dân chủ gián tiếp hình thức dân chủ thơng qua quy chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện thay mặt định cơng việc chung cộng đồng, Nhà nước Hai hình thức có mối quan hệ chặt chẽ với 3 Hoạt động luyện tập: Câu 1: Em hình thức dân chủ tình huống: a b c d Bầu cử Quốc hội Lớp trưởng kiến nghị sở vật chất lên nhà trường Viết gửi đăng báo Tham gia câu lạc Toán học Câu 2: Dân chủ tực tiếp nhân dân tham gia định công việc ai? a b c d Công chức Nhà nước Cá nhân Nhân dân Đáp án: b Hoạt động vân dụng, mở rộng V Hướng dẫn hoạt động tự học Về làm tập 4, sách giáo khoa trang 90 học cũ, chuẩn bị ... dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta” *GV: Tiết trước thảo luận BÀI 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI nhóm để tìm hiểu dân chủ lĩnh vực CHỦ NGHĨA ( TIẾT 2) văn hóa, xã hội nên hơm Bản chất dân chủ xã hội chủ. .. cơng dân có nghĩa vụ gì? *HSTL *GVKL *GV chuyển ý: dân chủ lĩnh vực xã hội thể ta qua phần d *GV: Trên lĩnh vực xã hội dân chủ thể quyền nào? *HSTL *GVKL cho ví dụ - Quyền lao động VD: cơng dân. .. thức dân chủ nào? *HSTL a Dân chủ trực tiếp *GV: Vậy dân chủ trực tiếp gì? Ta tìm hiểu phần a *GV: Các em nghiên cứu sách giáo khoa cho biết khái niệm dân chủ • Khái niệm: trực tiếp gì? Dân chủ