1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÓA THCS

29 839 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

- Tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh cơ bản hướng tới việc học tập chủ động chống thói quen thụ động nắm bắt được định hướng đó và trong xu thế chung củ

Trang 1

Họ và tên: PHẠM VŨ QUỲNH

Tổ: SINH - HOÁ TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOONG

Trang 2

Họ và tên: PHẠM VŨ QUỲNH

Tổ: SINH - HOÁ

TRƯỜNG THCS CHIỀNG KHOONG

Trang 3

1/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng “ học đi đôi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tế” Trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa, thời kì đất nước phát triển và hội nhập trong chiếnlược phát trển đảng ta đã xác định “giáo dục là quốc sách hàng đầu “ đầu tư cho giáo dục là đầu tư

có lợi nhất trong mục tiêu phát triển giáo dục -đào tạo trong giai đoạn hiện nay “ tiếp tục nâng cao giáo dục toàn diện đổi mới nội dung phương pháp dạy học hệ thống hóa trường lớp hệ thống hóa giáo dục thục hiện chuẩn hóa hiện đại hóa xã hội hóa giáo dục” trong đó nhà trường đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho học sinh một nhân cách mang bản sắc dân tộc ViệtNam đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội mới đang thời kì mở cửa kinh tế thị trường chất

Trang 4

lượng giáo dục trong nhà trường luôn là nỗi băn khoăn trăn trở của cán bộ giáo viên của toàn xã hội nhà trường với nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện thông qua quá trình giảng dạy và giáo dục

cùng với xu thế chung của phương pháp dạy học trên thế giới hiện nay là: Biến chủ thể của nhận thức thành chủ thể của hành động, giáo viên là người chỉ đạo điều chỉnh để học sinh tự lĩnh hội tri thức Quan điểm của phương pháp dạy học tích cực là thầy thiết kế trò thi công và quá trình dạy học sinh chứ không phải dạy học sinh tri thức

Với mục tiêu chiến lược đã đặt ngành giáo dục trước một trọng trách lớn không ngừng đổi mới mục tiêu phương pháp dạy học

Nghị quyết TW2 khóa 8 và luật giáo dục đã chỉ rõ định hướng đổi mới phương pháp dạy học:

- Phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh

- Bồi dưỡng phương pháp tự học

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh cơ bản hướng tới việc học tập chủ động chống thói quen thụ động nắm bắt được định hướng đó và trong xu thế chung của đổi mới sách giáo khoa hóa học THCS mới đã đáp ứng được nhu cầu của thời đại cả về nội dung phương pháp và hình thức nội dung chương trình sách giáo khoa mới đòi hỏi về việc phương pháp dạy và học trong đó coi trọng thực hành và thí nghiệm Thí nghiệm giúp học sinh sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật giải thích được bản chất của các quá trình xảy ra trong tự nhiên trong sản xuất và trong đời sống ngoài ra còn giúp học sinh khả năng vận dụng những quá trình nghiên cứu trong nhà trường và trong phòng thí nghiệm vào phạm vi rộng rãi trong các lĩnh vực hoạt động của

con người Người ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc học hóa và để rèn luyện kĩ năng thực hành Thông qua thí nghiệm học sinh nắm kiến thức một cách hứng thú vững chăc

và sâu sắc hơn Thí nghiệm hóa học được sử dụng với tư cách là nguồn gốc là xuất

sứ của kiến thức để dẫn đến lí thuyết hoặc với tư cách kiểm tra giả

thuyết Thí nghiệm hóa học còn có tác dụng phát triển tư duy giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh giúp hình thành những đức tính tốt của người lao động mới: Thận trọng, ngăn nắp, trật tư, gọn gàng Vì vậy khuynh hướng chung của việc cải cách bộ môn hóa học ở trong nước và trên thế giới là tăng tỷ lệ giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất lượng các bài thí nghiệm.

Trên cơ sở đã học nắm các kiến thức về lí thuyết để củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh thìmỗi học sinh hoặc mỗi nhóm học sinh phải được làm các thí nghiệm chứng minh các tính chất đã được học ở phần lí thuyết

Trang 5

2/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1/ CƠ SỞ LÍ LUẬN

Mục tiêu của chương trình hóa học lớp 9 THCS là: Cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực về hóa học vô cơ bước đầu làm quen với hóa học hữu cơ hình thành ở học sinh một số kĩ năng cơ bản , thói quen học tập và làm việc khoa học phát triển năng lực, quan sát, nhận biết, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và thao tác thực hành để học sinh có hành trang vững bước đi lên và đi vào cuộc sống lao động

Nếu vận dụng nghiên cứu tìm ra phương pháp tổ chức thí nghiệm tốt phù hợp với điều kiện

cơ sở vật chất, khả năng trình độ nhận thức của học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh trong việc nhận thức gây hứng thú học tập cho học sinh giúp quá trình dạy và học hóahọc đạt kết quả cao học sinh không còn tư tưởng sợ học môn hóa học

Angghen đã nói: “Trong quá trình nghiên cứu khoa học trong thí nghiệm cũng như trong lịch sử phải xuất phát từ những hình thái hiện thực khác nhau của vật chất cho nên trong khoa học

lí luận về tự nhiên chúng ta không thể tạo ra mối liên hệ để ghép chúng vào sự thật mà phải từ các

sự thật đó phát hiện ra mối liên hệ ấy rồi phải hết sức chứng minh các mối liên hệ ấy bằng thí nghiệm

Như vậy thí nghiệm thực nghiệm hoá học học giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức khoa học và thực tiễn thí nghiệm là một yếu tố

của nguồn nhận thức thế giới làm cầu nối giữa các hiện tượng trong tự nhiên và khả năng nhận thức của con người

Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo và nó là phương tiện duy nhất giúp hình thành ở học sinh kĩ năng, kĩ sảo thực hành và tư duy kĩ thuật thí nghiệm có thể sử

dụng trong tất cả các khâu của quá trình dạy học như thí nghiệm biểu diễn của giáo viên được dùng trong nghiên cứu kiến thức mới hoặc trong khâu hoàn thiện kiến thức

Thí nghiệm hóa học còn có tác dụng phát triển tư duy giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng và củng cố niềm tin khoa học của học sinh giúp hình thành những đức tính tốt của người lao động mới: Thận trọng, ngăn nắp, trật tư, gọn gàng

Chương trình hóa học 9 gồm hóa học vô cơ (gồm 3 chương ) và hóa học hữu cơ ( gồm 2 chương )

Trang 6

A/ HỢP CHẤT VÔ CƠ

CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Học sinh biết được hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại: oxit, axit , bazơ , muối

Đối vơi hợp chất vô cơ học sinh biết được những tính chất từ đó học sinh thực hiện các thí nghiệm trong các bài học về các chất cụ thể mang tính chất chứng minh và một số thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu khám phá như những tính chất đặc trưng

CHƯƠNG II : KIM LOẠI

Học sinh biết được tính chất của các kim loại và tính chất 2 kim loại điển hình là Nhôm và Sắt

Tiến hành thí nghiệm quan sát một số tính chất của kim loại để chứng minh

CHƯƠNG III: PHI KIM

Học sinh biết tính chất ứng dụng của phi kim nói chung và một số phi kim cụ thể là Clo , Cacbon , Silic

Làm thực hành quan sát, giải thích, nhận xét , so sánh với kim loại Tính chất của phi kim

B/ HỢP CHẤT HỮU CƠ CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU

Học sinh nắm được cấu tạo tính chất của Hiđrocacbon nhiên liệu tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng

Với lứa tuổi 13 – 15 nét tâm lí của các em còn hiếu động thích và hào hứng thực

Trang 7

hành mà không nghiên cứu trước, cách tiến hành ra sao, sử dụng hóa chất nào để thực hành, học sinh rất hiếu động cứ thích pha hóa chất này với hóa chất khác để xem có hiện tượng hóa học nào sảy ra Nhưng nếu một bài giảng trên lớp có tổ chức tốt các thí nghiệm có trong bài thì giờ học

sẽ rất sôi nổi, cuốn hút học sinh, học sinh nhận thức , phát hiện kiến thức của bài một cách nhanh chóng từ đó nhớ, khắc sâu kiến thức

thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở để cho quá trình học tập nhận thức của học sinh từ đó xuất phát quá trình nhận thức tình cảm học sinh để sau đó diễn ra sự trừu tượng hóa và sự tiến lên từ trừu tượng hóa đến cụ thể tư duy

Thí nghiệm giúp học sinh nhận thức và hình thành khái niệm tốt hơn, bản chất hơn, từ đó vận dụng kiến thức tốt hơn để giải thích những hiện tượng hóa học phức tạp

thí nghiệm hóa học có tác dụng phát triển tư duy và giúp cho học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, thậntrọng, ngăn nắp, gọn gàng

Vậy thông qua thí nghiệm hóa học học sinh nắm vững kiến thức một cách hứng thú vững chắc và sâu sắc hơn

Thí nghiệm hóa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học, vì vậy xu hướng chung của việc cải cách bộ môn hóa học ở trong nước và

trên thế giới là tăng tỉ lệ giờ cho các thí nghiệm và nâng cao chất luợng các bài thí nghiệm

Bộ môn hóa học là bộ môn khoa học mới mẻ, lần đầu tiên học sinh làm quen Vì vậy trong quá trình dạy học việc tạo điều kiện cho các em tiếp súc với

dụng cụ thí nghiệm hóa chất và tìm hiểu những thao tác cơ bản trong thí nghiệm hóa học mang tính cấp thiết

Trong những năm qua, việc trang bị các dụng cụ thí nghiệm và hóa chất ở các trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng còn rất hạn chế

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo viên và học sinh đã phải tự chế tạo các dụng cụ thínghiệm thực hành và tự kiếm một số hóa chất nhưng chất

lượng chưa cao, một số dụng cụ chưa đảm bảo các yêu cầu Khoa học - Sư phạm và Mĩ thuật

Việc tổ chức các loại thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông theo yêu cầu của

chương trình và phương pháp dạy học bộ môn cũng còn gặp nhiều khó khăn những nguyên nhân khác nhau, mặt khác đối tượng học sinh ở trường THCS Chiềng Khoong không đồng đều còn rất nhiều khó khăn trong quá trình học tập học sinh rụt rè nhút nhát không dám hỏi.Vì vậy để học sinh có hứng thú với môn học mới mẻ này là rất khó khăn Vì vậy rất cần sự cố gắng nỗ lực hết sức của cả thầy và trò Ngoài các tiết học đầy căng thẳng phải tạo hứng thú say mê tìm hiểu khoa học của các em học sinh qua các tiết dạy các tiết thực hành và các buổi ngoại khóa Gây hứng thú cho học sinh yêu thích bộ môn để bộ môn đạt hiệu quả cao

2.2.1/ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHỐI LỚP 9 ĐẦU NĂM HỌC 2009-2010

Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm

Lớp số học Tổng

sinh

Kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm học

Ghi chú

Trang 8

9E 38 2 6,1% 7 21,2% 22 66,6% 2 6,1%

2.3/ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.

Xuất phát từ những khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh cũng như khó khăn về cơ sở vật chất của nhà trường để phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh về bộ môn hóa học tôi xin mạnh dạn đề xuất một số phương pháp ở từng bài cụ thể để giúp học sinh có kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành, rút ra nhận xét hình thành kiến thức cho học sinh qua các giờ thực hành.

Mặc dù mục đích và nhiệm vụ của đề tài là phương pháp thực hành thí nghiệm hóa

học nhưng để tiến hành thực hành thí nghiệm giáo viên cũng như học sinh cần phải

tuân thủ theo những yêu cầu và phương pháp tiến hành thí nghiệm

2.3.1/ THÍ NGHIỆM CỦA GIÁO VIÊN

Trong khi tiến hành các thí nghiệm trên lớp giáo viên phải tuân thủ những yêu cầu sau

* Đảm bảo an toàn thí nghiệm

Để đảm bảo an toàn trong thí nghiệm giáo viên phải xác định ý thức trách nhiệm để đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng cho tập thể và cho từng cá nhân

học sinh trong lớp học Giáo viên phải nắm vững các yêu cầu kĩ thuật đối với từng loại thiết bị đồ dùng dạy từng thí nghiệm, hóa chất phải tuân thủ theo những quy định trong khi sử dụng hóa chất

* Đảm bảo kết quả và tính khoa học của thí nghiệm

Kết quả tốt của thí nghiệm có liên quan rất lớn đến chất lượng dạy học và củng cố niềm tin khoa học của học sinh, sự biểu diễn thí nghiệm khéo léo của giáo viên còn là mẫu mực cho học sinh Vì vậy giáo viên cần chuẩn bị kĩ càng tỉ mỉ chu đáo khi lên lớp

đảm bảo sự thành công khi biểu diễn thí nghiệm trên lớp Trong điều kiện thực tế các trường ở Sông Mã hầu như chưa có phòng thí nghiệm, dụng cụ hóa chất phục

vụ cho quá trình dạy học thiếu hoặc không đảm bảo chất lượng, không đồng bộ, giáo viên chuẩn bị thí nghiệm hóa học để lên lớp là vô cùng vất vả giáo viên phải

có lòng yêu nghề lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao mới có thể dảm bảo việc tiến hành thí nghiêm hóa học trong giờ học được tiến hành theo quy định , nếu thí

Trang 9

nghiệm không thành công giáo viên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công.

* Đảm bảo tính trực quan

Để đảm bảo giáo viên phải khéo bố trí các dụng cụ thí nghiệm có kích thước hình dạng phù hợp, lượng hóa chất sử dụng hợp lý sao cho cả lớp quan sát được , tốt nhất là bố trí thiết bị biểu diễn thí nghiệm sao cho học sinh có thể nhìn rõ đối với những thí nghiệm có sự thay đổi màu các chất , có chất kết tủa hoặc chất khí sinh ra phải có sự hướng dẫn học sinh quan sát và nên dùng các phông màu thích hợp để dễ nhận thấy.

Ngoài ra để nâng cao chất lượng hiệu quả của các thí nghiệm biểu diễn cần

chú ý những nội dung sau :

- Lựa chọn số thí nghiệm trong mỗi bài mỗi tiết vừa phải

- Ngoài những chất đã làm quen mục đích thí nghiệm là nghiên cứu chất mới nên chọn những hóa chất quen thuộc an toàn với học sinh để kích thích các em say mê khoa học

- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm gọn nhẹ đơn giản đảm bảo tính khoa học sư

phạm thẩm mĩ , chọn các phương án thí nghiệm đơn giản tiết kiệm hóa chất, dễ thành công

- Khi sử dụng thiết bị nếu có những dụng cụ thí nghiệm học sinh chưa quen

dùng giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu dụng cụ đó như: Tên gọi, cấu tạo, chức năng , ứng dụng , cách sử dụng

- Phối hợp lời nói của giáo viên với thí nghiệm biểu diễn có ý nghĩa rất lớn: Trong phương pháp thí nghiệm biểu diễn của giáo viên thí nghiệm là nguồn thông tin đối với học sinh còn lời nói của giáo viên giữ vai rò chỉ đạo hướng dẫn Giáo viên cần có biện pháp tích cực nhằm thu hút chú ý của học sinh vào việc quan sát giải thích các hiện tượng sảy ra như đặt câu hỏi ở các giai đoạn khác nhau của thí nghiệm để học sinh chú ý

quan sát nhận xét và trả lời

- Cần hướng chú ý của học sinh vào sự quan sát những hiện tượng cơ bản nhất của thí nghiệm có liên quan đến nội dung bài học

2.3.2/ THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH

*Thí nghiệm để nghiên cứu bài mới

Bên cạnh những ưu điểm những thí nghiệm biểu diễn còn có nhiều mặt hạn chế như khả năng nhận thức của học sinh còn hạn chế ( chỉ bằng thị giác và thính giác ) trong quá trình làm thí nghiệm học sinh tự tay điều khiển các quá trình làm biến dổi các chất nên có sự phối hợp giữa hoạtđộng trí óc với hoạt động chân tay trong quá trình nhận thức của học sinh dẫn đến khả năng nhận thức phát triển tốt nhất năng lực trí tụê

của học sinh, rèn luyện cho học sinh nhận thức và phân tích những dấu hiệu và hiện tượng cụ thể bằng kinh nghiệm riêng của mình

Việc tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm để nghiên cứu bài có thể thực hiện: Toàn lớp cùng làm một thí nghiệm hoặc từng nhóm làm những thí nghiệm khác nhau khi làm thí nghiệm giáo viên cần tổ chức để các học sinh trong nhóm đều được làm thí nghiệm, nếu thí nghiệm phức tạp cần có sự phân công giữa các học sinh trong nhóm

Cũng như thí nghiệm biểu diễn thí nghiệm của học sinh có thể tiến hành theo phương pháp minh họa và phương pháp nghiên cứu, song phương pháp nghiên cứu kích thích hoạt động tích cực của học sinh hơn và tạo điều kiện phát triển kĩ năng làm việc độc lập

* Thí nghiệm thực hành

Hình thức thí nghiệm do học sinh tự làm lấy nhằm minh họa ôn tập, củng cố kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng, kỹ sảo, thực hành

Trang 10

Một trong những điều kiện giỳp thớ nghiệm thực hành thành cụng là học sinh phải chuẩn bịtrước về mục đớch của thớ nghiệm học sinh cần làm như thế nào giải thớch cỏc hiện tượng sảy ra trong thớ nghiệm rỳt ra kết luận đỳng đắn Ngoài ra học sinh cũn ụn lại những nội dung cần thiết trong sỏch giỏo khoa hoặc cỏc tài liệu hướng dẫn thớ nghiệm thực hành.

Giỏo viờn cần xỏc định nội dung và phương phỏp thực hiện giờ thực hành sao cho phự hợp với đặc điểm nội dung thời gian cho phộp và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cú liờn quan Cỏc thớ nghiệm phải được lựa chọn ở mức độ đơn giản tối đa nhưng phải rừ, trong đú sử dụng cỏc dụng cụthớ nghiệm đơn giản, giỏ thành hạ nhưng vẫn đảm bảo yờu cầu khoa học sư phạm

Thụng thường giờ thực hành được thực hiện theo trỡnh tự sau: Đầu giờ giỏo viờn kiểm tra

sự chuẩn bị của học sinh bằng hỡnh thức đặt cõu hỏi về phần dụng cụ, hoỏ chất cần cho thớ nghiệm

đú, và cỏch tiến hành thớ nghiệm và giỏo viờn hường dẫn học sinh quan sỏt hiện tượng và ghi chộp làm tường trỡnh sau thớ nghiệm, giỏo viờn cần đặc biệt quan tõm đến đảm bảo an toàn trong thớ nghiệm

Khi học sinh làm thớ nghiệm giỏo viờn cần theo dừi việc làm của cỏc nhúm

học sinh uốn nắn cỏc thao tỏc thực hành nhưng khụng làm thay cho học sinh

Giờ thực hành học sinh phải được làm tham gia tất cả cỏc thi nghiệm nhưng do khả năng trang bị húa chất và dụng cụ thớ nghiệm hạn chế

Nội dung giờ thực hành được thực hiện theo 4-6 nhúm học sinh giỏo viờn phõn cụng việc làm của mỗi học sinh trong nhúm Ta cú thể khắc phục thiếu thốn về cơ sở vật chất – thiết bị dạy học – cỏch chia lớp thành 4-6 nhúm thực hiện 3 thớ nghiệm khỏc nhau rồi sau đú đổi cho nhau dụngcụ để lần lượt làm thớ nghiệm thực hành

Cuối giờ thực hành mỗi học sinh hoàn thành bản tường trỡnh thớ nghiệm (Tựy thuộc vào bài thực hành cú thể mỗi nhúm một bản tường trỡnh) theo mẫu chung sau ( ở mỗi bài sẽ cú một mẫu).

STT TấN THÍ

NGHIỆM DỤNG CỤ CHẤT HểA CÁCH TIẾN HÀNH TƯỢNG HIỆN NHẬN XẫT PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC

Cuối cùng giáo viên yêu cầu học sinh dọn vệ sinh lớp học rửa dụng cụ thực hành giáo viên hớng dẫn cách rửa các dụng cụ thí nghiệm

*Cụ thể.

Trong hóa học, thí nghiệm thực hành giữ vai trò đặc biệt quan trọng nh một bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học, thực hành giữ vai trò quan trọng trong nhận thức phát triển giáo dục, việc thí nghiệm là cơ sở của việc học hóa học và rèn luyện kĩ năng thực hành

2.3.3/ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN

Những thớ nghiệm biểu diễn trong cụng thức húa học lớp 9 tụi chọn là những thớ nghiệm cúthao tỏc phức tạp hoặc húa chất độc hại, nguy hiểm, hoặc thiếu đồ dựng, húa chất, thực hành

* Thớ nghiệm: Canxi oxit ( CaO) tỏc dụng với nước (H2O) bài 2

a/ Dụng cụ húa chất:

+ Dụng cụ: Ống nghiệm , pipet , kẹp , giỏ đỡ

+ Húa chất: CaO , H2O, phenolptalein

b/ Tổ chức thớ nghiệm:

Trang 11

* thí nghiệm : Tính háo nước của axit sunfuric bài4

? cho biết sự biến đổi màu của đường ? và

hiện tượng gì xảy ra ?

thí nghiệm : cách tiến hành :cho một ít đường sacarozơ vào cốc thủy tinh , rồi thêm

từ từ 1-2 ml H2SO4 đặc vào hiện tượng :

đường trắng vàng nâu đen xốpphản ứng tỏa nhiệt

GV Giới thiệu dụng cụ hóa chất

GV Vừa làm thí nghiệm vừa mô tả: Cho

một mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm

nhỏ vài giọt nước vào Tiếp tục cho thêm

nước dùng đũa thủy tinh trộn đều để yên

ống một thời gian, sau đó cho học sinh sờ

vào ống nghiệm ,nhỏ vài giọt

phenolphtalein vào

HS Quan sát, nghe

? Hiện tượng gì sảy ra? màu sắc?

trạng thái?

( CaO tan ít trong nước có chất rắn màu

trắng xuất hiện, tỏa nhiệt )

? Vậy CaO có giữ nguyên là chất ban

đầu không? tại sao?

( Không, CaO đã phản ứng với nước tạo

PTPƯ:

CaO + H2O Ca(OH)2

(r) (l ) (dd)

Trang 12

* Thí nghiệm: Phản ứng của Nhôm với Oxi bài 18

a/ Dụng cụ – hóa chất

+ Dụng cụ : Mảnh bìa cứng, đèn cồn

+ Hóa chất: Bột nhôm b/ Tổ chức thí nghiệm

* Thí nghiệm: Tính chất hóa học của Clo bài 26

a/ Dụng cụ - hóa chất

+ Dụng cụ : Cốc thủy tinh, bình điện phân , ống dẫn khí , ống nghiệm + Hóa chất : quỳ tím , dung dịch NaCl bão hòa, nước cất, dung dịch NaOH

b/ Tổ chức thí nghiệm

( đường trắng chuyển dần thành vàng rồi

chuyển nâu sau đó chuyển đen xốp bị bọt

khí đẩy lên miệng ống nghiệm có khí mùi

hắc thoát ra phản ứng có tỏa nhiệt )

? Tại sao lại có hiện tượng như vậy ?

- axit làm chuyển màu của đường tạo cacbon

, cacbon phản ứng với H2SO4tạo CO2 và

SO2 gây sủi bọt làm cacbon dâng lên khí

mùi hắc thoát ra là SO2

GV Giới thiệu dụng cụ hóa chất

GV Làm thí nghiệm: Rắc bột nhôm trên

ngọn lửa đèn cồn

? Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ?

? Qua đó rút ra kết luận gì? ( tại sao lại có

hiện tượng đó? )

HS Nhôm phản ứng với oxi

? Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?

? Nhôm phản ứng với oxi ở đ/k nào ?

- ở điều kiện có nhiệt độ , và ngay cả khi

nhiệt độ thường nhôm cũng phản ứng với oxi

tạo thành lớp ôxit mỏng bền vững lớp oxit

này bảo vệ đồ vật bằng nhôm , không cho

nhôm tác dụng với oxi trong không khí

Thí nghiệm Cách tiến hành

Trang 13

* Tác dung với nước

GV Giới thiệu dụng cụ hóa chất

GV tiến hành thí nghiệm : dẫn khí clo vào

cốc nước đựng nước nhúng mẩu quỳ tím vào

dung dịch thu được

HS Quan sát

? Có hiện tượng gì sảy ra ?

HS Quỳ tím đỏ mất màu

? Tại sao lại có hiện tượng như vậy

- Clo tác dụng với nước tạo Axitclohidric

làm quý tím đổi màu đỏ sau đó bị mất màu

do tác dụng oxi hóa mạnh của Axit hipoclorơ

? Hãy viết phương trình phản ứng ?

Cl + H2O HCl + HClO

* Tác dụng với NaOH

GV Tiến hành thí nghiệm: Dẫn khí clo vào

ống nghiệm đựng dung dịch NaOH cho vào

dung dịch thu được một mẩu quỳ tím

? Hãy cho biết hiện tượng sảy ra ?

- Giấy quỳ tím mất màu

? Qua đó rút ra nhận xét gì?

- Clo đã phản ứng với NaOH tạo dung dịch

có tính tẩy màu

? Hãy viết phương trình hóa học minh họa?

Cl + 2NaCl NaOH + NaClO + H2O

Thí nghiệm Cách tiến hành

Hiện tượng :Quỳ tím chuyển đỏ , sau đó mất màu ngay

Nhận xét :Clo phản ứng với nước theo 2 chiều ngược nhau

PTPƯ:

Cl + H2O HCl + HClO (k) (l ) (dd) (dd)

Thí nghiệm Cách tiến hành

Hiện tượng : Dung dịch tạo thành không màu, giấy quỳ tím mấtmàu

b/ Tổ chức thí nghiệm

Trang 14

GV Nêu dụng cụ và hóa chất cần dùng

GV Tiến hành thí nghiệm: Đặt hỗn hợp khí

mêtan và khí clo dưới ánh đèn khuếch tán sau

một thời gian

? Hiện tượng gì xảy ra?

- Màu vàng của clo mất đi

GV Cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào

một mẩu quỳ tím

? Có hiện tượng gì sảy ra?

- Quỳ tím chuyển đỏ

? Qua đó rút ra nhận xét gì?

- Metan đã tác dụng với clo khi có ánh sáng

? Hãy viết phương trình hóa học dạng cấu tạo

?

? Em có nhận xét gì về sản phẩm phản ứng?

HS Liên kết Cl – Cl bị cắt đứt và một nguyên

tử Cl đã liên kết với nguyên tử cacbon đồng

thời một nguyên tử H bị đẩy ra và liên kết với

một nguyên tử clo còn lại tạo axit HCl

gv phản ứng trên gọi là phản ứng thế clo có

khả năng thế vào lần lượt vào 4 H trong phân tử

CH4

? Hãy viết phản ứng thu gọn ?

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl

Thí nghiệm Cách tiến hành:

Hiện tượng : Màu vàng của clo mất đi , giấy quỳ tím chuyển đỏ

Nhận xét : Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng PTPƯ:

Phản ứng trên gọi là phản ứng thế

* Thí nghiệm: Axetylen tác dụng với brom bài 38

a/ Dụng cụ - hóa chât + Dụng cụ : Ống nghiệm , ống dẫn khí , bình tam giác có nút cao su + Hóa chất: Nước, Canxi cacbua , Brom

b/ Tổ chức thí nghiệm

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w