1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ an sinh xã hội ở nông thôn trung quốc từ 1978 đến 2018

97 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - VŨ LỆ HẰNG CHẾ ĐỘ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TỪ 1978 ĐẾN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội – 12/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - VŨ LỆ HẰNG CHẾ ĐỘ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TỪ 1978 ĐẾN 2018 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội – 11/2019 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy/ Cơ giáo khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tâm dạy dỗ giúp đỡ tơi q trình học tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Thầy/ Cô giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ – người nhìn nhận, đánh giá cơng trình tơi từ góc độ khoa học chắn cho tơi nhận xét, đóng góp xác đáng Đặc biệt cho xin cảm ơn GS TS Mai Ngọc Chừ, người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn nhiều đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Xuân Cường cho lời khuyên quý báu từ thực hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn đông viên, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Trung Quốc q trình tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên Vũ Lệ Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Kết nêu luận văn trung thực không chép từ cơng trình khác Nếu có gian dối tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Học viên cao học Vũ Lệ Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 3.2 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc .10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục đích nghiên cứu .14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC 17 1.1 Khái niệm an sinh xã hội 17 1.2 Khái niệm an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc 18 1.2.1.Tính tất yếu xây dựng chế độ ASXH nông thôn .19 1.2.2 Xây dựng kiện tồn chế độ ASXH nơng thơn bảo đảm quan trọng ổn định nông thôn 19 1.2.2.Xây dựng kiện toàn chế độ ASXH có lợi cho việc thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế nông thôn 20 1.3 Chức chế độ an sinh xã hội nông thôn 20 1.3.1.Chức bồi thường thu nhập cư dân nông thôn .20 1.3.2.Chức công xã hội nông thôn 21 1.3.3 Chức ổn định xã hội nông thôn 22 1.4 Vai trò chế độ an sinh xã hội nông thôn 22 1.4.1.Tránh rủi ro nông thôn, thúc đẩy ổn định xã hội 22 1.4.2 Bảo vệ quyền lợi nhóm dễ bị tổn thương, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn 23 1.4.3.Tăng trưởng hợp lý nhân nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 1.4.4.Thúc đẩy việc xóa đói giảm nghèo, thúc tiến phát triển hài hòa thành thị nơng thơn 24 1.5 Sự khác biệt chế độ an sinh xã hội thành thị nông thôn 24 1.5.1 Các loại hình khác hạng mục an sinh .24 1.5.2 Hệ thống quản lý ASXH khác thành thị nông thôn 27 1.5.3 Sự khác biệt mơ hình chế độ an sinh 30 Tiểu kết Chƣơng 32 CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TỪ 1978 ĐẾN 2018 33 2.1 Lịch sử chế độ an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc 33 2.1.1 Giai đoạn bảo hiểm tập trung: năm 1949 – 1977 34 2.1.2 Giai đoạn phân quyền bảo hiểm: năm 1978 – 1988 39 2.1.3 Giai đoạn chế độ hóa bảo hiểm: năm 1989 đến 2018 44 2.2.Thực trạng phát triển an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc 51 2.2.1.Xây dựng hệ thống mạng lưới an sinh xã hội nông thôn với diện bao phủ tương đối rộng .51 2.2.2.Phát triển ổn định chế độ bảo hiểm dưỡng lão nơng thơn 54 2.2.3.Hình thành chế độ bảo hiểm y tế nông thôn 59 2.2.4 Thúc đẩy phát triển chế độ phúc lợi nông thôn 62 Tiểu kết Chƣơng 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ CHẾ ĐỘ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 68 3.1 Một số đánh giá phát triển an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc từ 1978 đến 2018 69 3.1.1 Hệ thống an sinh xã hội nông thôn không ngừng mở rộng, quỹ ASXH tăng 69 3.1.2 Thúc đẩy phát triển kinh tế trì ổn định xã hội 71 3.2.Một số thách thức phát triển chế độ an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc từ 1978 đến 2018 74 3.2.1 Hệ thống an sinh xã hội nông thơn chưa kiện tồn 74 3.2.2 Mức phát triển an sinh xã hội nơng thơn thấp, độ bao phủ hẹp 75 3.2.3 Sự lạc hậu phát triển an sinh xã hội nông thôn so với thành thị .77 3.3 Gợi mở cho Việt Nam 78 3.3.1 Cần xem ASXH khâu trọng yếu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia 78 3.3.2 Đổi cách tiếp cận an sinh xã hội .79 3.3.3 Hoạch định kịp thời sách an sinh xã hội 82 Tiểu kết Chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CHND Cộng hòa Nhân dân CNH Cơng nghiệp hóa ĐCS Đảng Cộng sản HĐH Hiện đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật NDT Nhân dân tệ TW Trung ương USD Đô la WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh trạng chế độ ASXH thành thị nông thôn Trung Quốc (trang 24-26) Bảng Khung giá chế độ phúc lợi xã hội Trung Quốc (trang 27-30) Bảng Tình hình thiên tai ngành nông nghiệp Trung Quốc (1990 – 2004) (trang 51-52) Bảng : Thực trạng tham gia hưởng bảo hiểm dưỡng lão nông thôn Trung Quốc từ năm 1993 – 2011(trang 57-58) Bảng Số người tham gia bảo hiểm xã hội Trung Quốc năm 1995 – 2017 (trang 58 -59) Bảng 6, Tình hình thay đổi số nhân viên y tế trung tâm y tế nông thôn Trung Quốc năm 2004 (trang 59 - 60) Bảng 7: Tình hình diện che phủ chế độ bảo hiểm y tế Trung Quốc (1995 – 2017) (trang 61 – 62) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian gần đây, với vấn đề bất ổn trị, vấn đề xã hội, đặc biệt ASXH nhận quan tâm giới.Theo số liệu công bố “Báo cáo ASXH giới năm 2017: Phổ cập ASXH để đạt mục tiêu phát triển bền vững”, có 45 % dân số toàn cầu bao phủ, 55% lại – tương đương tỷ người chưa tiếp cận với ASXH [1; tr.1] Tổng Giám đốc ILO Guy Ryder cho biết:”Thiếu ASXH làm người dễ bị tổn thương bệnh tật, nghèo đói, bất bình đẳng bị tách rời khỏi xã hội Không đảm bảo quyền cho tỷ người rào cản đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội Do vậy, nhiều quốc gia đạt bước tiến phát triển hệ thống ASXH, song phủ quốc gia cần nhiều nỗ lực để thực hóa quyền ASXH cho tất người.Việc phổ quát ASXH vừa đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công xã hội, giúp quốc gia đạt mục tiêu phát triển bền vững Chính mà nay, vấn đề ASXH giới quan tâm Những vấn đề ASXH nêu trên, vấn đề mà Chính phủ Trung Quốc quan tâm Trong thời kỳ từ “kế hoạch năm lần thứ 9” đến “ kế hoạch năm lần thứ 12”, lãnh đạo Đảng Chính phủ, Trung Quốc đạt thành tựu to lớn có sức ảnh hưởng quốc tế kinh tế, khoa học kỹ thuật quốc phòng Nhưng, có thực trạng đáng lưu tâm là, so với thành phố mức độ cải cách mở cửa vùng nơng thơn lạc hậu, yếu Thu nhập bình quân đầu người gia đình nông thôn chưa đạt mục tiêu 8000 NDT Trung Quốc chắn không đạt mục tiêu tăng gấp đơi thu nhập bình qn đầu người người dân nông thôn vào năm 2020 so với năm mang tính phổ qt cho nước(trong có Việt Nam) tham khảo Trong nhiệm vụ xây dựng cải cách ASXH coi vấn vấn đề có tính chiến lược, nhằm cải thiện, nâng cao đời sống dân sinh, thực cân hài hòa xã hội Đặt ASXH khâu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Qua kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt từ Đại hội XVI (2002) đến nay, Trung Quốc bước hoàn thiện hệ thống quan điểm, chủ trương phát triển xã hội, theo phương châm “Lấy người làm gốc” Mục tiêu phát triển xã hội cao Trung Quốc đem lại lợi ích, hội công cho đông đảo người dân từ thành thị đến nông thôn, giai tầng yếu thế; không ngừng cải thiện nâng cao đời sống thành viên xã hội Kể từ sau Đại hội XVIII, Trung Quốc đặc biệt coi trọng vấn đề ASXH, coi vấn đề then chốt chiến lược phát triển tổng thể kinh tế - xã hội đất nước, với phương châm cải cách chế độ an sinh theo hướng: diện bao phủ rộng, đảm bảo mức sống tối thiểu, thể rõ tính hài hòa bền vững 3.3.2 Đổi cách tiếp cận an sinh xã hội Thứ nhất, xã hội hóa trách nhiệm an sinh xã hội Hệ thống ASXH thời kỳ kinh tế kế hoạch Việt Nam Trung Quốc có đặc điểm chung giống nhau, nhà nước đơn vị công tác (ở nông thơn hợp tác xã nơng nghiệp) chịu hồn tồn trách nhiệm đảm bảo an sinh cho cán người dân Điều dẫn đến hai hệ quả: nhà nước khơng kham gánh nặng chi phí an sinh; người dân nảy sinh tính trơng chờ, ỷ lại Đây coi nguyên nhân chủ yếu khiến hệ thống ASXH Việt Nam Trung Quốc trở nên trì trệ, chậm phát triển, nguồn đầu tư an sinh hạn hẹp, chế độ an sinh thiếu cơng bằng, minh bạch v.v.v hồn tồn vận hành sách Nhà nước Trong q trình cải cách, Trung Quốc xác định lại trách nhiệm an sinh theo tư duy, quan niệm hoàn toàn mẻ Nghĩa khơng nhà nước mà tồn xã hội phải chung tay chia sẻ trách nhiệm an sinh Theo đó, Trung Quốc ln xem 79 trọng tâm xây dựng hệ thống ASXH theo nguyên tắc kết hợp dự trù tồn xã hội với đóng góp bắt buộc tự nguyện cá nhân Bên cạnh đó, Trung Quốc tăng cường khuyến khích tổ chức xã hội tham gia đóng góp quỹ phát triển ASXH Thơng qua cách làm đó, Trung Quốc huy động nhiều kênh tham gia đầu tư an sinh xã hội Điều này, không giúp Trung Quốc tăng nhanh ổn định quỹ ASXH, giảm bớt gánh nặng tài cho Nhà nước, mà nâng cao trách nhiệm phát huy cao tính chủ động, sáng tạo thành viên xã hội Việt Nam nên tham khảo vận dụng cách làm Trung Quốc, việc xã hội hóa trách nhiệm có tác dụng thiết thực việc tháo gỡ khó khăn ngân sách đầu tư cho an sinh xã hội Chúng ta cần tuyên truyền, đổi quan niệm đơn vị, doanh nghiệp, địa phương, tổ chức xã hội cá nhân trách nhiệm đóng góp xây dựng hệ thống ASXH phát triển bền vững Thứ hai, chế độ ASXH phải thực theo ngun tắc cơng bằng, đáng, thụ hưởng Căn nguyên mâu thuẫn xã hội bất bình đẳng quyền lợi, tình trạng thiếu cơng khai minh bạch chế độ thụ hưởng Nên chăng, Việt Nam nên khai thông nhấn mạnh quan niệm cho rằng, cá nhân người có quyền thụ hưởng chế độ an sinh, với luật định với mức đóng góp Người tham gia bảo hiểm xã hội hồn tồn có quyền đòi hỏi lợi ích đáng; ngược lại, quan quản lý, điều hành hệ thống ASXH phải chịu trách nhiệm pháp luật làm sai làm khơng đầy đủ chức trách, gây thiệt thòi cho người tham gia đầu tư an sinh xã hội Muốn vậy, trước hết Chính phủ cần soạn thảo, chế định hệ thống pháp quy chặt chẽ, khoa học, ổn định ASXH, giúp quan chủ quản cá nhân có sở thực triệt để, chuẩn mực chế độ ASXH Có thực ngun tắc cơng bằng, đáng, thụ hưởng chế độ ASXH Đồng thời cần đổi chế quản lý, điều hành hệ thống ASXH để thực chế độ an sinh đối tượng, tiêu chuẩn, tránh tình 80 trạng thiếu minh bạch, gian lận sai sót việc áp dụng sách an sinh xã hội Thứ ba, thực chế mềm dẻo chế độ an sinh xã hội Trung Quốc quốc gia có trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng miền chênh lệch Theo thống kê Trung Quốc, năm 2012 tháng đầu năm 2014, thu nhập trung bình thành thị gấp lần so với thu nhập nông thôn [ 12; tr.14].Do vậy, chiến lược phát triển an sinh xã hội Trung Quốc thống tồn quốc, trọng tâm thể hóa chế độ an sinh thành thị với nông thôn, song trình thực hiện, Trung Quốc phải chấp nhận “cơ chế mềm dẻo”, tiến trình cải cách ASXH Có nghĩa là, giai đoạn định, Trung Quốc cho phép địa phương vào tình hình đặc thù thực lực kinh tế mình, sở quy định pháp quy nhà nước, định mức đóng góp địa phương, doanh nghiệp mức thụ hưởng cụ thể đối tượng tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội đối tượng thụ hưởng chế độ cứu trợ, phúc lợi (mức đóng góp cá nhân tuân theo quy định chung nhà nước) Chẳng hạn, Trung Quốc có cấp bậc phát triển khác thành phố, chế độ an sinh áp dụng cách linh hoạt, mềm dẻo thành phố Tương tự vậy, khu vực nơng thơn có tiềm lực kinh tế mức hỗ trợ an sinh cho cư dân cao khu vực kinh tế phát triển Mặc dù Việt Nam không rộng lớn chênh lệch phát triển vùng nghiêm trọng Trung Quốc, thời gian dài tới đây, Việt Nam nhiều khu vực phát triển chậm, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao tổng dân số Vì thế, mặt chấp nhận mức chênh định ASXH vùng; mặt khác nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách hỗ trợ mức đóng góp an sinh cao cho nhân viên doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí an sinh cho cư dân vùng phát triển Điều góp phần cân mức thụ hưởng ASXH vùng, tầng lớp cư dân Đồng thời, nhà nước cần nâng cao trách nhiệm chủ đạo lĩnh vực đầu tư, chi trả ASXH, thực tích cực sách ưu đãi vùng nghèo, hộ 81 nghèo, đưa cứu trợ phúc lợi xã hội đến đối tượng, địa Nghĩa là, bên cạnh chế mềm dẻo, linh hoạt, ln phải trì chế tài kiểm tra giám sát chặt chẽ, nghiêm minh việc thực chế độ an sinh xã hội nông thôn 3.3.3 Hoạch định kịp thời sách an sinh xã hội Thứ nhất, sách người cao tuổi Về điểm này, hạn chế sách người cao tuổi Trung Quốc học mà Việt Nam nên tham khảo Đơn cử ví dụ: Trung Quốc sai lầm việc nhìn nhận hoạch định sách dưỡng lão nơng thơn Trung Quốc bắt đầu thực công cải cách an sinh xã hội ngày từ thập niên 80 kỷ XX tuyên bố xây dựng khung an sinh vào năm 1998 Tuy nhiên, riêng chế độ dưỡng lão khu vực nơng thơn có bước q chậm, mà ngun nhân tầm nhìn hạn hẹp, thiếu coi trọng lĩnh vực nhà hoạch định sách Trung Quốc Vì thế, đến tháng 1-2009, vấn đề nông thôn mâu thuẫn xã hội trở nên nghiêm trọng, Trung Quốc công bố “Ý kiến đạo việc thí điểm chế độ dưỡng lão nơng thơn mới” Từ đến nay, Trung Quốc tích cực thực sách biện pháp cải cách chế độ dưỡng lão nông thôn bước chậm chưa thể theo kịp lĩnh vực an sinh khác Việt Nam tích cực thực chế độ bảo hiểm hưu trí khu vực hành nghiệp doanh nghiệp nhà nước, với quy định tham gia bảo hiểm bắt buộc theo tỷ lệ phần lương quy định Nhưng, bước sách dưỡng lão cư dân nơng thơn chậm trễ tồn đọng nhiều hạn chế (hiện chế độ dưỡng lão nông thôn chưa thực hiện, đại phận người già nơng thơn ni dưỡng) Vì bây giờ, Việt Nam phải tính đến sách ứng phó với xu hướng lão hóa dân số, số dự báo cho tốc độ lão hóa dân số Việt Nam nhanh nhiều so với nhiều quốc gia giới, kể Trung Quốc Chúng ta không nên chủ quan, yên tâm với “thời kỳ dân số vàng”, thực tế, số người già phải nuôi dưỡng Việt Nam trước mắt cao trẻ em (dù 82 tỷ lệ người nuôi dưỡng người) Khách quan mà nói, sách hỗ trợ người cao tuổi nơng thơn thời gian gần có nhiều điểm ưu việt trước, khiêm tốn diện bao phủ hạn hẹp Chẳng hạn, Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21-10-2013 Chính phủ quy định mức trợ cấp xã hội người cao tuổi, có người đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hưởng trợ cấp 270.000 đồng/tháng2 Như vậy, người độ cao tuổi từ 60 -79 tuổi chưa hưởng sách trên.Với tuổi thọ trung bình 72 tuổi diện bao phủ sách trợ cấp xã hội với người cao tuổi khơng có lương hưu hẹp, số người nghèo phải nuôi dưỡng bố mẹ già cao Đó chưa kể đến yếu kém, hạn chế hệ thống dịch vụ, chăm sóc người cao tuổi; sách chưa thực tế, thiếu quán, hệ thống văn bản, luật định chưa rõ ràng chế độ dưỡng lão bản; sai sót, lỗ hổng, tiêu cực cơng tác thu nạp, chi trả quỹ bảo hiểm dưỡng lão v.v.v Có thể thấy, vấn đề hoạch định chuẩn xác thời điểm sách trọng tâm chế độ dưỡng lão nói chung, trợ cấp người cao tuổi nói riêng khơng đem lại quyền lợi thiết thân cho người cao tuổi, mà có tác dụng hỗ trợ người lao động có trách nhiệm nghĩa vụ nuôi dưỡng người cao tuổi Đây điểm ưu việt, chức cần thực hệ thống ASXH, có tác dụng giảm thiểu mâu thuẫn, tăng ổn định xã hội Thứ hai, thống chế độ an sinh xã hội thành thị với nông thôn Trung Quốc Việt Nam có điểm chung, bất cập chế “nhị nguyên” thành thị với nông thôn hữu rõ nét, khiến nhiều cải cách xã hội nói chung, cải cách ASXH nói riêng gặp nhiều trở ngại Mục tiêu trọng điểm trung hạn dài hạn Trung Quốc xây dựng chế độ an sinh thống thành thị với nông thôn, tiến tới thống tồn quốc, theo phương châm bình đẳng, diện bao phủ rộng phát triển bền vững Trước mắt, Baodientu.chinhphu.vn/nguoicaotuoi.org.vn/ban-doc/nghi-dinh-moi-cua-chinh-phu-quy-dinh-chinh-sach 83 Trung Quốc thực xong chương trình đảm bảo mức sống tối thiểu cho cư dân thành thị nông thôn, với chuẩn nghèo USD/ngày Tuy nhiên, nhiều bình diện khác, Trung Quốc xác định nhiệm vụ phải kéo dài tới năm 2030 Với Việt Nam, vấn đề xem khó khăn hơn, mức phát triển kinh tế nhiều khu vực nông thôn, miền núi chậm chạp, yếu kém; sách ASXH nơng thơn văn nhiều thực hóa thực tiễn Mặc dù công bố, tuyên truyền thi hành sách ưu đãi, hỗ trợ tích cực vùng nông thôn, miền núi, Song, muốn đổi mới, hồn thiện hệ thống ASXH, khơng thể khơng nhanh chóng thực hiệu sách an sinh nông thôn, từ bảo hiểm, y tế đến trợ cấp phúc lợi xã hội Tuy nhiên, cho dù nhiều khó khăn Nhà nước, Chính quyền địa phương người dân tâm vấn đề tăng thêm nguồn kinh phí cho an sinh nơng thơn thực Đơn cử biện pháp khả thi, quản lý chặt chẽ hạng mục chi tiêu ngân sách quốc gia địa phương, hạn chế tối đa chi tiêu lãng phí (Trung Quốc thực quy định nghiêm ngặt hiệu quả), dành kinh phí thích hợp hỗ cho quỹ ASXH, nguồn đầu tư không nhỏ Bên cạnh đó, thực sách, biện pháp khuyến khích trách nhiệm xã hội để huy động nguồn kinh phí an sinh từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân từ thiện hỗ trợ phát triển y tế, giáo dục, cơng trình phúc lợi cơng cộng, xóa đói giảm nghèo,v.v.v cho vùng nơng thơn, miền núi Đổi lại, doanh nghiệp nhận ưu đãi thích hợp để mở rộng sản xuất, kinh doanh từ nhà nước địa phương Điều vừa có lợi cho doanh nghiệp, vừa có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước Thật ra, chu trình khép kín, thúc đẩy, tương hỗ lẫn nhà nước – doanh nghiệp – cá nhân Thứ ba, trọng thực hệ thống y tế nông thôn Cần nhanh chóng cải thiện hệ thống y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh toàn dân Đặc biệt hệ thống y tế nông thôn Một mặt, Nhà nước nên ưu 84 tiên cung cấp tối đa đội ngũ y bác sĩ, thiết bị y tế nguồn tài cần thiết cho y tế cấp sở; mặt khác, Nhà nước nên phối hợp với tỉnh để đầu tư xây dựng chỗ bệnh viện đạt tiêu chuẩn quốc gia, vừa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân, vừa khắc phục tình trạng tải bệnh thuộc thành phố lớn Đồng thời cần áp dụng chế độ ưu tiên bệnh nhân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người già khơng nơi nương tựa Bởi chi phí y tế đẩy gia đình thu nhập thấp không ổn định xuống ngưỡng nghèo khổ, chí đe doạ tính mạng người khơng có tiền chữa bệnh Hiện tại, tích cực mở rộng mạng lưới bảo hiểm y tế đến đông đảo cư dân thành thị nơng thơn, với mức phí đóng góp linh hoạt, tương đối phù hợp với thu nhập nhiều người lao động, kể lao động phổ thông Tuy nhiên, hệ thống y tế chế khám chữa bệnh, cấp phát thuốc nhiều hạn chế, tiêu cực nên tham gia bảo hiểm y tế phần đơng bệnh nhân chịu đựng tình trạng tương tự Trung Quốc: “khám bệnh khó, chữa bệnh khó”, chí người bệnh phải bỏ tiền mua thuốc giá đắt thuốc chế độ bảo hiểm y tế không đáp ứng yêu cầu chữa bệnh Vấn đề tồn đọng lâu bàn nhiều chục năm qua.Thực tế thực trạng bất cập đó, gây nhiều hiệu ứng khơng tích cực từ phía người dân Phần lớn dân chúng không muốn tham gia bảo hiểm y tế, người có điều kiện khám bệnh tự nguyện, người nghèo, yếu chấp bng tay cho “số mệnh” Điều khơng gây thiệt thòi cho người dân, mà nhìn góc độ rộng hơn, bất cập ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn đầu tư an sinh xã hội, quỹ an sinh lý mà ngày lâm vào tình trạng cạn kiệt, chí trống rỗng dự đoán nhiều chuyên gia khoa học Tóm lại, Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm xuất phát tương đồng trình cải cách đổi chế độ ASXH, học kinh nghiệm Trung Quốc gợi mở thiết thực, hữu ích giúp tham khảo kinh nghiệm hay, né tránh bước sai tiến trình xây dựng hồn thiện hệ thống ASXH Tuy nhiên, để làm điều quan trọng 85 phải vào điều kiện cụ thể đất nước; xác định chuẩn xác mục tiêu, nội dung ngắn hạn, trung hạn dài hạn việc xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội; hoạch định chuẩn xác sách chế độ an sinh xã hội giai đoạn cụ thể tương lai; tạo dựng chế quản trị ASXH lành mạnh, hiệu quả; huy động tối đa tham gia phương diện an sinh nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội cá nhân Đó nhân tố khơng thể thiếu tiến trình cải cách, hồn thiện, tạo lập mơ hình an sinh xã hội nơng thơn mới, phù hợp với xu phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân 86 Tiểu kết Chƣơng Trong công cải cách phát triển chế độ an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc đạt nhiều thành tựu phương diện, từ phương thức vận hành, đến thể chế quản lý có biến đổi sâu sắc, bước đầu hình thành hệ thống an sinh xã hội theo xu hướng xã hội hóa, trọng nhiều tới công xã hội Tuy nhiên, trình điều chỉnh nhiều hạn chế Dân số nông thôn đông, khởi điểm phát triển kinh tế thấp, cân trongphát triển khu vực thành thị nông thôn khiến cho việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn gặp nhiều khó khăn chưa thực tồn diện Tuy nhiều hạn chế q trình vận hành nói hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc ngày hoàn thiện Để làm điều đó, đòi hỏi nỗ lực khơng mệt mỏi Chính phủ Trung Quốc việc giải vấn đề tồn đọng chế độ an sinh xã hội nay, đồng thời đưa sách, biện pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc 87 KẾT LUẬN Giai đoạn đầu cải cách mở cửa,Trung Quốc tập trung phát triển kinh tế trước, giai đoạn sau Trung Quốc tiến hành phát triển an sinh xã hội, dần hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với ASXH giữ ổn định xã hội, thực quan điểm phát triển khoa học, hài hòa xã hội chủ nghĩa Trong cải cách ASXH, Trung Quốc bước thực việc chuyển dịch mơ hình ASXH từ chế độ nhà nước – đơn vị (nhà nước bao cấp) sang chế độ nhà nước – xã hội cá nhân chung tay gánh vác nghĩa vụ ASXH theo nguyên tắc xã hội hóa, nhiều tầng nấc, tiêu chuẩn bao phủ thấp, phù hợp với thực lực đất nước Hay nói cách khác, theo mơ hình an sinh xã hội cũ, nhà nước quản lý, đơn vị doanh nghiệp làm thay, phân biệt cứng nhắc, lo toan tồn diện, thiếu tính khích lệ … thay mơ hình ASXH mới, nhà nước giữ vai trò chủ đạo, xã hội cá nhân chia sẻ trách nhiệm cách cân bằng, hợp lý Nhờ vậy, mối quan hệ phát triển kinh tế, phát triển an sinh xã hội giữ vững ổn định xã hội ngày gắn bó chặt chẽ, phát triển toàn diện, bền vững Nhiệm vụ cải cách ASXH hai kỳ Đại hội XVII Đại hội XVIII ĐCS Trung Quốc nhằm thể hóa chế độ ASXH thành thị nơng thơn Có nghĩa thực chế độ bao phủ ASXH toàn xã hội, không phân biệt thành thị nông thôn, với phương châm xây dựng phát triển xã hội lấy người làm gốc, ASXH phục vụ người dân, khơng phân biệt tầng lớp, dân tộc, giới tính …, xây dựng chế độ dưỡng lão thành thị nơng thơn, góp phần cải thiện đời sống khó khăn tầng lớp người cao tuổi Theo số liệu thống kê, cuối năm 2011, khu vực thí điểm bảo hiểm dưỡng lão (bao gồm thành thị nơng thơn ) có 87,6 triệu người 60 tuổi nhận tiền dưỡng lão bản, với mức tối thiểu 55 NDT/người/tháng Chính phủ cấp; mức trợ cấp hợp tác y tế nông thôn kiểu đạt đến lần mức thu nhập bình quân hàng năm cư dân thành thị nông thôn Điều cải thiện đáng kể đời sống đông đảo cư dân thành thị - nơng thơn, đặc biệt cho 88 nhóm người có thu nhập thấp, giúp người dân Trung Quốc hưởng lợi từ thành phát triển kinh tế xã hội cải cách ASXH Có thể thấy, sau 40 năm cải cách mở cửa Trung Quốc, song song với phát triển kinh tế, vấn đề xây dựng hệ thống ASXH cho cư dân thành thị nơng thơn hồn thiện so với trước Đặc biệt, kể từ sau Đại hội XVII đến nay, vấn đề ASXH nơng thơn Chính phủ Trung Quốc quan tâm Nhờ vây, công tác ASXH đạt nhiều kết khả quan như: quy mô quỹ ASXH ngày lớn mạnh, mức độ người dân hưởng lợi từ ASXH ngày cao, diện bao phủ ngày rộng … Đây xem cố gắng, nỗ lực không ngừng Ban Lãnh đạo Trung Quốc toàn thể người dân 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Báo cáo An sinh xã hội giới 2017-2019, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitem s/WCMS_607477/lang vi/index.htm Ơn Gia Bảo,(2012), Báo cáo cơng tác Chính phủ (Hội nghị lần thứ Đại hội đại biểu Nhân dân tồn quốc khóa XI, Nxb Nhân dân, tr 6,8 Nguyễn Xuân Cường (2010), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc (1978 – 2008), Nxb KHXH, tr 169 Cục thống kê nhà nước Trung Quốc, (2007), Thơng báo thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007, http://wwww.gov.cn/gzdt/2008-02/content904170.htm Ngô Trung Dân, (2011), Những mâu thuẫn lớn tiến trình cải cách cảu Trung Quốc, Nxb Trường Đảng Trung ương Trng Quốc, tr 250 Dương Nghi Dũng, Hình Vĩ, (2007), Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7, tr 22 Dương Nghi Dũng, Hình Vĩ, (2007), Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7, tr 21-22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG, Hà Nội, tr 228 – 229 Cốc Ngun Dương, “Tình trạng „tam nơng“ Trung Quốc thành tựu, vấn đề thách thức”,Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 9, năm 2007, tr 14 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb CTQG, Hà Nội 11 Phùng Thị Huệ, (2010), Phát triển xã hội Trung Quốc số nước Đông Á, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr 155 12 Lý Bồ Lâm, (2014), Phân tích dự đốn tình hình xã hội Trung Quốc năm 2014, Nxb Văn hiến KHXH, tr 14 90 13 Vũ Văn Phúc(2012), An sinh xã hội Việt Nam –Hướng tới 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 61 14 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.157 15 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.157 16 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.158 17 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.126 18 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc: Thực trạng giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, 19 Nguyễn Quang Thọ, Một số điểm nhấn quan trọng Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc- te/item/315-mot-so-diem-nhan-quan-trong-cua-dai-hoi-xviii-dang-cong-san 20 Lưu Tiểu Thúy, (2005), Nghiên cứu vấn đề an sinh xã hội nông dân Trung Quốc, Nxb KHXH; tr 133 21 Nhữ Tín, Lục Học Nghệ, Lý Bồi Lâm, (2008), Phân tích dự báo tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc năm 2008, Nxb Văn hiến KHXH, tr 2-3 22 Đà Quốc Trụ, Vương Quốc Quân, (2003), Bảo hiểm nông nghiệp TrungQuốc nghiên cứu chế độ ASXH nông thôn, Nxb Đại học kinh tế mậu dịch Thủ đô, 2003, tr 215 B Tiếng Trung 23 胡效义,走向和谐, (2009),“中国社会保障发展 60 年”,中国劳动社会保 障出版社,北京,年 2009,第 142 -143 页 24 中华人民共和国国家统计局关于 1988 年国民经济和社会发展的统计公报 http://www.stats.gov.cn/tjsj/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/200203/t20020331_30001.ht ml 91 25 中华人民共和国国家统计局,中国 2010 年国民经济和社会发展统计公报, 中华人民共和国国家统计局官网。 http://www.china.com.cn/economic/txt/2011-02/28/content _22020234.htm.2015-4-28 26 中国农村社会保障制度建设研究王越(2005),论文,58 页 27 中国农村社会保障制度建设研究王越(2005),论文,58 页 28 中华人民共和国 2008 年人民经济和社会发展统计公报, “民日报”,2009 年 月 27 日 29 国家卫生和计划生育委员会,(2014),2014 年中国卫生和计划生育统 计年鉴(,中国协和医科学出版社, tr 213 30 顾杏元, (1984),我国人民的平均寿命 “中国卫生年鉴”,北京:人民 卫生出版社,年 1984,页 43 31 根据 2008 年国家统计局“统计年鉴”相关数据分析, http://www.stats.gov.cn/tjsj/ndsj/2008/indexch.htm; tr 15 32 关于农村社会保障体系建设情况的调研报告, http://www.npc.gov.cn/zgrdw/huiyi/cwh/1108/200904/22/content_1499330.htm 33 雷洁琼,王思斌, (1999),《中国社会保障体系的建构》山西人民出版 社,1999 年版, tr 89 34 汝信,陆学艺,李培林, (2007),“2007 年中国社会形势分析与预测”, 社会科学文献出版社,北京,第 141 页 35 2017 年国民经济和社会发展统计公报, http://www.stats.gov.cn/tjsj/zxfb/201802/t20180228_1585631.html tr, 22 36 十八大以来中国每年超 1000 万人脱贫扶困精准有力, https://www.chinanews.com/gn/2017/07-13/8276399.shtml; tr 92 37 施云天 (2006),耗建和讲社会中的新型农村合作医疗保陣制度,中国劳 动社会出版社,2006 年版.笫 1116 页 38 林钢,(2001), 中国农村社会保障,北京,人民出版社,2001 年,页 39 费梅苹,(2005), “社会保障概论”,华东理工大学出版社,上海, 年 2008, 第 2-3 页 40 41 费梅苹,(2008), “社会保障概论”,华东理工大学出版社,上海, 年 2008, 第 98- 100 页 42 郑功成, (2001),“中国社会保障改革与发展战略/养老保险卷”,人民出 版社,北京,年 2001,第 196 页 43 郑功成, (2008), “中国社会保障 30”,人民出版社,北京,年 2008,页 126 44 田北海,(2008),“社会福利社会化的困境与出路”,“学习与实践“ 2008 年第 期 45 中华人民共和国 2017 年国民经济和社会发展统计公报, http://www.stats.gov.cn/tjsj/zxfb/201802/t20180228_1585631.html tr, 22 46 李守经,邱泽奇 (2010),中国农村社会保障概观, 页 74 47 1956 年到 1967 年全国农业发展纲要, http://www.npc.gov.cn/wxzl/gongbao/200012/23/content_5000392.htm 48 2016 年中国全国居民人均可支配收入 23821 元, http://www.qqjjsj.com/zglssj/187769.html C Các tài liệu khác Các trang web nước như: Văn kiện số Trung ương Đảng Quốc vụ viện Trung Quốc, Báo cáo cơng tác phủ 93 ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC 17 1.1 Khái niệm an sinh xã hội 17 1.2 Khái niệm an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc 18 1.2.1.Tính... CHẾ ĐỘ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 68 3.1 Một số đánh giá phát triển an sinh xã hội nông thôn Trung Quốc từ 1978 đến 2018 69 3.1.1 Hệ thống an. .. hình chế độ an sinh 30 Tiểu kết Chƣơng 32 CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ AN SINH XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN TRUNG QUỐC TỪ 1978 ĐẾN 2018 33 2.1 Lịch sử chế độ an sinh

Ngày đăng: 26/05/2020, 09:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ôn Gia Bảo,(2012), Báo cáo công tác Chính phủ (Hội nghị lần thứ 5 Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc khóa XI, Nxb Nhân dân, tr. 6,8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác Chính phủ (Hội nghị lần thứ 5 Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc khóa XI
Tác giả: Ôn Gia Bảo
Nhà XB: Nxb Nhân dân
Năm: 2012
3. Nguyễn Xuân Cường (2010), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc (1978 – 2008), Nxb KHXH, tr. 169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Trung Quốc (1978 – 2008
Tác giả: Nguyễn Xuân Cường
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2010
4. Cục thống kê nhà nước Trung Quốc, (2007), Thông báo thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007, http://wwww.gov.cn/gzdt/2008-02/content-904170.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2007
Tác giả: Cục thống kê nhà nước Trung Quốc
Năm: 2007
5. Ngô Trung Dân, (2011), Những mâu thuẫn lớn trong tiến trình cải cách cảu Trung Quốc, Nxb Trường Đảng Trung ương Trng Quốc, tr. 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mâu thuẫn lớn trong tiến trình cải cách cảu Trung Quốc
Tác giả: Ngô Trung Dân
Nhà XB: Nxb Trường Đảng Trung ương Trng Quốc
Năm: 2011
6. Dương Nghi Dũng, Hình Vĩ, (2007), Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7, tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO
Tác giả: Dương Nghi Dũng, Hình Vĩ
Năm: 2007
7. Dương Nghi Dũng, Hình Vĩ, (2007), Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 7, tr. 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO
Tác giả: Dương Nghi Dũng, Hình Vĩ
Năm: 2007
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb CTQG, Hà Nội, tr. 228 – 229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
9. Cốc Nguyên Dương, “Tình trạng „tam nông“ Trung Quốc thành tựu, vấn đề và thách thức”,Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 9, năm 2007, tr 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng „tam nông“ Trung Quốc thành tựu, vấn đề và thách thức
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
11. Phùng Thị Huệ, (2010), Phát triển xã hội ở Trung Quốc và một số nước Đông Á, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr. 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển xã hội ở Trung Quốc và một số nước Đông Á
Tác giả: Phùng Thị Huệ
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2010
12. Lý Bồ Lâm, (2014), Phân tích và dự đoán tình hình xã hội Trung Quốc năm 2014, Nxb Văn hiến KHXH, tr. 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và dự đoán tình hình xã hội Trung Quốc năm 2014
Tác giả: Lý Bồ Lâm
Nhà XB: Nxb Văn hiến KHXH
Năm: 2014
13. Vũ Văn Phúc(2012), An sinh xã hội ở Việt Nam –Hướng tới 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội ở Việt Nam –Hướng tới 2020
Tác giả: Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
14. Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tam nông ở Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đỗ Tiến Sâm
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
15. Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tam nông ở Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đỗ Tiến Sâm
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
16. Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa, tr.158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tam nông ở Trung Quốc: Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Đỗ Tiến Sâm
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2008
1. Báo cáo An sinh xã hội thế giới 2017-2019, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WCMS_607477/lang--vi/index.htm Link
24. 中华人民共和国国家统计局关于 1988 年国民经济和社会发展的统计公报 http://www.stats.gov.cn/tjsj/tjgb/ndtjgb/qgndtjgb/200203/t20020331_30001.html Link
25. 中华人民共和国国家统计局,中国 2010 年国民经济和社会发展统计公报, 中华人民共和国国家统计局官网。http://www.china.com.cn/economic/txt/2011-02/28/content - _22020234.htm.2015-4-28 Link
35. 2017 年国民经济和社会发展统计公报, http://www.stats.gov.cn/tjsj/zxfb/201802/t20180228_1585631.html. tr, 22 36. 十八大以来中国每年超 1000 万人脱贫扶困精准有力 Link
47. 1956 年到 1967 年全国农业发展纲要,http://www.npc.gov.cn/wxzl/gongbao/200012/23/content_5000392.htm 48. 2016 年中国全国居民人均可支配收入 23821 元 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w