1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thu hoạch BDTX module THPT18,19,20,33

16 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 222,99 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH - Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2018-2019 Module THPT:18,19,20,33 Họ tên: Nguyễn Thị Thơm Ngày sinh: 07/7/1979 Ngày vào ngành: 15/12/2002 Trình độ chun mơn: Cử nhân Toán-Tin Chuyên ngành: Sư phạm Toán-Tin Module THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học tích cực Định hướng đổi phuơng pháp dạy học đuợc sác định Nghị Trung ương khoá VII (1/1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12/1996), đuợc thể chế hoá Luật Giáo dục (12 - 1990), cụ thể hoá thị cửa Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chi thị sổ 15 (4/1999) Điều 24.2 Luật Giáo dục ghi: "Phuơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cục, tụ giác, động, sáng tạo cửa HS; phù hợp với đặc điểm cửa tùng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỉ vận dụng kiến thức vào thực tiến; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vuì, húng thú học tập cho HS" PPDH tích cực thuậtt ngữ rủt gọn, đùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nguờĩ học “Tích cự" PPDH tích cục dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hố, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực cửa người học khơng phải lập trung vào phát huy tính tích cực cửa người dạy, nhiên để dạy học theo phuơng pháp tích cực GV phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thồng qua tố chức hoạt động học tập học sinh Trong PPDH tích cực, người học- đổi tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể cửa hoạt động "học" - cuổn hút vào hoạt động học tập GV tổ chúc đạo, thơng qua đỏ tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình đời sổng thực tế, người học trục tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ cửa mình, từ nắm đuợc kiến thức kỉ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kỉ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy học theo cách GV khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động, chương trình dạy học phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện pphương pháp tự học PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh với sụ bùng nổ thông tin, khoa học, kỉ thuật, cơng nghệ phát triển vũ bão, khơng thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thúc ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cổt lõi phuơng pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nổ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn GV c Tăng cường học tập thế, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thúc, tư cửa HS đồng tuyệt đổi áp dụng PPDH tích cực buộc phẳi chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng PPDH tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện CNTT nhà trường đắp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả HS Tuy nhiên, học tập, tri thức, kỉ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vổn hiểu biết kinh nghiệm sổng cửa người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác đuợc tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường sử dựng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tàng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gây cấn, lúc xuất thực nhu cầu phổi hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung Mơ hình hợp tác x ã hội đưa vào đời sổng học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Theo huỏng phát triển PPDH tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sổng xã hội, thi việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thúc, lặp lại kỉ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình huổng thục tế Với sụ trơ giúp cửa thiết bị kỉ thuật, kiểm tra đánh giá không cịn cơng việc nặng nhọc đổi với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để lĩnh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, GV khơng cịn đỏng vai trị đơn người truyền đạt kiến thúc, GV trờ thành người thiết kế, tổ chức, hưởng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học lập, động đạt mục tiêu kiến thưdc, kỉ năng, thái độ theo u cầu chương trình GV phải có trình độ chun mơn sâu rộng, cỏ trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS mà nhiều diễn biến tầm dự kiến GV Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GỢI MỞ - VÃN ĐÁP Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.2: Tóm tắt phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.3: Đề xuất ví dụ (một dạy) phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp ví dụ đề xuất hoạt động 2.3 Hoạt động 2.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hoạt động 3.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề Hoạt động 3.2: Tóm tắt phương pháp dạy học phát giải vấn đề Hoạt động 3.3: Đề xuất ví dụ phương pháp dạy học phát giải vấn đề Hoạt động 3.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học phát giải vấn đề ví dụ đề xuất hoạt động 3.3 Hoạt động 3.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 4: TÌM HIỂU VỀ PHƯỢNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ Hoạt động 4.1: Đọc tìm hiểu vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.2: Tóm tắt phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.3: Đẽ xuãt ví dụ (một dạy) vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.4: Thảo luận nhóm vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ ví dụ đề xuất hoạt động 4.3 Hoạt động 4.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 5: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN Hoạt động 5.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan Hoạt động 5.2: Tóm tắt phương pháp dạy học trực quan Hoạt động 5.3: Đề xuãt ví dụ (một dạy) phương pháp dạy trực quan Hoạt động 5.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy trực quan ví dụ đề xuất hoạt động 5.3 Hoạt động 5.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 6: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 6.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học luyện tập thực hành Hoạt động 6.2: Tóm tắt phương pháp dạy học luyện tập thực hành Hoạt động 6.3: Đề xuãt ví dụ (một dạy) phương pháp dạy học luyện tập thực hành Hoạt động 6.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học luyện tập thực hành ví dụ đề xuất hoạt động 6.3 Hoạt động 6.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 7: TÌM HIỂU VË PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG BÂN ĐỒ TƯ DUY Hoạt động 7.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học đồ tư Hoạt động 7.2: Tóm tắt phương pháp dạy học đồ tư Hoạt động 7.3: Đề xuất ví dụ Hoạt động 7.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đồ tư ví dụ đề xuãt hoạt động 7.3 Hoạt động 7.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 8: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Hoạt động 8.1: Đọc tìm hiểu vẽ phương pháp dạy học theo dự án Hoạt động 8.2: Tóm tắt nội dung phương pháp dạy học theo dự án Hoạt động 8.3: Đề xuãt ví dụ (một dạy) Hoạt động 8.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học theo dự án ví dụ đề xuãt hoạt động 8.3 Hoạt động 8.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 9: THỰC HÀNH Hoạt động 10: TỔNG KẾT NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA VÀ CÁC BÀI HỌC VỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN Qua vấn đề bàn phần I, thân tâm đắc việc Module làm sáng tỏ vai trò việc đổi phương pháp theo hướng dạy học tích cực tình hình Tại phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực? Trong khuyến cáo năm 1971 phương pháp dạy học, UNESCO nhấn mạnh Điều 20 là: “trái với thơng lệ cổ truyền, việc giảng dạy phải thích nghi với người học, buộc người học tuân theo quy định đặt sẵn từ trước việc dạy học” Hội nghị APEID (1990) tiếp tục nhấn mạnh phải đổi phương pháp dạy học Hội nghị xác nhận “các phương pháp dạy học phải đặt trọng tâm người học” Phải tạo chuyển biến thực giáo dục vốn đặt trọng tâm môn học sang giáo dục đặt trọng tâm người, trẻ em chương trình, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá Kết luận hội nghị thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX (07/2002) tiếp tục thực nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 nhấn mạnh “đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm” Có thể thấy, đổi phương pháp dạy học thực chất trình nâng cao hiệu việc dạy học, làm cho việc dạy học gắn bó, phục vụ tốt hơn, ngày nâng cao cho việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người Việt Nam tương lai định hướng mà Đại hội Đảng Đây vấn đề tâm đắc Những vấn đề tác giả đề cập tài liệu (Chủ yếu hoạt động I), thân nghiêm túc tiếp thu khái quát thành hệ thống sơ đồ biểu sau: So sánh môi trường giáo dục truyền thống mơi trường giáo dục tích cực sơ đồ: Hình 1.1: Mơi trường dạy học truyền thống Trong hình 2.2 ta nhấn mạnh vị trí trung tâm cá nhân HS Mà chủ yếu hoạt động tự học Môi trường XÃ HỘI dạy học GIA ĐÌNH tích cực SINH HOẠT GV HS KHÁC CNTT HS KHÁC Hình 2.2 Mơi trường dạy học tích cực Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Quan niệm Bản chất Mục tiêu Dạy học cổ truyền Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lí giáo viên Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến Từ sách giáo khoa + giáo viên Nội dung Các mơ hình dạy học Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phương Các phương pháp diễn giảng, truyền Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải pháp thụ kiến thức chiều vấn đề; dạy học tương tác Cố định: Giới hạn tường Cơ động, linh hoạt: Học lớp, phịng Hình thức tổ lớp học, giáo viên đối diện với thí nghiệm, trường, thực chức lớp tế…, học cá nhân, học đơi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên Về thân tôi, so sánh nội dung nghiên cứu từ module với trình hoạt động thực tiễn thân, tự nhận thấy thân có điểm mạnh hạn chế cần khắc phục sau: - Về điểm mạnh: + Phối hợp hài hòa phương pháp giáo dục Cho điểm mạnh trước thềm đổi toàn diện giáo dục (có thể hiểu chuyển từ chương trình giáo dục dịnh hướng nội dung sang chương trình giáo dục định hướng theo lực), việc tổ chức hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh, phải dựa lực lĩnh hội khả vận dụng người học Mục tiêu chương trình trọng tâm, phần cứng, nổ lực tơi ln cố gắng tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức từ chương trình cách chủ động nhiều hoạt động dựa phương pháp sư phạm phù hợp + Tôn trọng sáng tạo học sinh kiểm tra đánh giá Thái độ người giáo viên quan trọng để người học có chủ động nắm bắt tri thức hay khơng? Ở xin nêu ví dụ: Để kích thích sang tạo người học, giáo viên thường đề theo dạng : theo em…, em nhận định … ? Nhưng đánh giá (chấm điểm) thường đứng lập trường người chấm để đánh giá, bỏ qua khía cạnh phát từ góc nhìn người học (Hỏi “theo em”, chấm “theo tôi”) Điều thân q trình kiểm tra, đánh giá thường tơn trọng người học Những điểm sáng tạo phần trả lời học sinh thường thảo luận lại trước lớp, nhóm để làm rõ mức độ phù hợp với lý luận thực tiễn đánh giá Tôi cho điểm mạnh thân - Về hạn chế: Sau nghiên cứu nội dung module, nhìn nhận lại trình thực tiễn hoạt động giáo dục mình, thân nhận thấy số nội dung hạn chế mặt kỷ thuật nhằm giúp phương pháp tổ chức hướng tới gần mục tiêu lơi tích cực người học Nguyên nhân tự nhận thấy: thân đặt yêu cầu sát với thực tiễn hoạt động quân vốn chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh Điều thời gian tới thân khắc phục C TỔNG KẾT Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Mục tiêu cuối việc đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, biến hoạt động nhận thức người học từ thụ động chuyển sang chủ động linh hoạt Chính thế, việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vơ cần thiết trình giảng dạy nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy MODULE THPT 19: DẠY HỌC VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1) Tổng quan ứng dụng CNTT dạy học a) Các nguyên tắc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học: - Phải vào mục tiêu, nội dung hình thức học để lựa chọn khả mức độ ứng dụng CNTT học - Có phương pháp tích hợp với việc ứng dụng CNTT khâu trình dạy học - Đối với học cần xác định rõ: Sử dụng CNTT nhằm mục đích gì, giải vấn đề gì, nội dung học - Đảm bảo cho tất học sinh lớp có hội tiếp cận với CNTT trình học - Đảm bảo kết hợp ứng dụng CNTT với PPDH, dặc biệt ý kết hợp với PPDH tích cực b) Khả ứng dụng CNTT dạy học: - Ứng dụng CNTT tìm kiếm, khai thác tư liệu phục vụ cho dạy học - Ứng dụng CNTT soạn giáo án, thiết kế giảng giảng lớp - Ứng dụng CNTT quản lí lớp học (quản lí điểm, đánh giá, xếp loại HS,…) - Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá c) Tác động tích cực ứng dụng CNTT dạy học - Mở rộng khả tìm kiếm khai thác thơng tin cho người dạy người học - Nâng cao hiệu truyền đạt lĩnh hội tri thức - Tăng cường việc trao đổi thông tin người dạy người học - Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, đánh giá 2) Lập kế hoạch dạy phần mềm Microsoft Office Word - Tạo lập, quản lí file giáo án soạn thảo Microsoft Office Word - Trình bày giáo án Microsoft Office Word - Đưa đối tượng đồ họa có sẵn (tranh ảnh, biểu bảng, sơ đồ, lược đồ, đồ, biểu đồ) từ nguồn khai thác khác vào giáo án - Trực tiếp tạo đối tượng đồ họa Microsoft Office Word 3) Xử lí liệu phần mềm Microsoft Excel -Tạo lập, quản lí file Microsoft Office Excel - Nhập trình bày liệu Microsoft Office Excel - Xử lí liệu Microsoft Office Excel - Vẽ biểu đồ Microsoft Office Excel 4) Thiết kế trình diễn PowerPoint - Tạo lập, quản lí file trình chiếu giảng Microsoft Office PowerPoin - Nhập xử lí kênh chữ giảng - Chèn xử lí hình ảnh giảng - Tạo xử lí bảng, biểu giảng - Chèn âm video clip vào giảng - Tạo hiệu ứng trình diễn 5) Khai thác thơng tin Internet - Sử dụng trình duyệt Internet Explore để truy cập web - Tìm kiếm thông tin theo chủ đề công cụ Google - Tạo tài khoản gmail (hòm thư điện tử) Google, tạo nhóm trao đổi thơng tin trực tuyến nhóm MODULE THPT 20: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1) Thiết bị dạy học - Thiết bị dạy học vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học, …nhằm hình thành họ kĩ năng, kĩ xảo, đảm bảo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học giáo dục - Chức thiết bị dạy học: Chức thông tin, chức phản ánh, chức giáo dục, chức phục vụ - Vai trò thiết bị dạy học trình dạy học: + Vai trị thiết bị dạy học phương pháp dạy học: Góp phần nâng cao tính trực quan q trình dạy học Giúp học sinh nhận việc, tượng, khái niệm cách cụ thể Là nguồn tri thức với tư cách phương tiện chứa đựng truyền tải thông tin hiệu đến học sinh Thiết vị dạy học hướng dẫn hoạt động nhận thức học sinh thông qua việc đặt câu hỏi gợi mở giáo viên Giúp học sinh phát triển khả tự học nắm vững kiến thức, kĩ + Vai trò thiết bị dạy học nội dung dạy học: Đảm bảo cho việc thực mục tiêu đơn vị kiến thức, mục tiêu học Thiết bị dạy học có vai trị cao nhất, hiệu để thực mục tiêu chương trình sách giáo khoa Giúp cho giáo viên học sinh tổ chức hiệu trình dạy học, tổ chức nghiên cứu đơn vị kiến thức học Đảm bảo cho khả truyền đạt giáo viên thúc đẩy khả lĩnh hội kiến thức học sinh theo nội dung, chương trình, nội dung học đổi với khối lớp, cấp học, bậc học 2) Sử dụng thiết bị dạy học trường phổ thơng - Các loại hình thiết bị dạy học trường trung học phổ thông: Chia hai nhóm lớn + Thiết bị dạy học dùng chung: Máy chiếu, máy tính đa năng, máy chiếu qua đầu, máy ghi âm, máy caset… + Thiết bị dạy học mơn bao gồm loại hình hành sau: Tranh ảnh giáo khoa, đồ, biểu đồ thiết kế tay, bút, mơ hình mẫu vật vật thật, dụng cụ hóa chất, phim đèn chiếu, đồ dùng cho máy chiếu qua đầu, băng đĩa, đĩa hình, mơ hình mơ phỏng, website học tập, phịng thí nghiệm ảo, mơ hình dạy học điện tử, thư viện ảo thư viện điển tử, đồ giáo khoa điện tử 3) Đảm bảo an toàn sử dụng thiết bị dạy học - Đảm bảo an toàn sử dụng thiết bị dạy học : Đảm bảo an tồn điện, an tồn thị giác, an tồn thính giác - Các nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học: Sử dụng TBDH mục đích, lúc, chỗ, mức độ cường độ 4) Ứng dụng CNTT quản lí dạy học - Sử dụng phần mềm dạy học, giáo viên khai thác lựa chọn thông tin cần thiết để sử dụng cho giảng - Thiết kế giảng máy vi tính với kênh chữ, kênh hình, âm thanh,…mà học sinh khó quan sát ngồi thực tế - Giảng dạy hướng dẫn học tập thông qua kết nối mạng trình chiếu ảnh rộng giúp cho học trở nên sinh động - Sử dụng phần mềm kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Modun THPT 33: giải tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm 1/ Một số tình sư phạm thường gặp công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thơng ? Tình 1: Trong lớp HS phải ngồi theo chỗ quy định, vào tiết sinh hoạt dạy GVCN, có HS lại tự động đổi chỗ, ngồi lên bàn đầu Khi hỏi lí do, HS nói rằng: - Thưa thầy chủ nhiệm, em thích học mơn thầy em thích xem thí nghiệm thầy làm Trước tình GVCN nên xử lí nào? Tình 2: Bạn có tật nói ngọng, lẫn lộn l n Khi giảng bài, HS lớp cười Nghe thấy tiếng cười đó, GVCN xử lí nào? Tình 3: Trong quay mặt vào bảng, thầy giáo chủ nhiệm thấy HS lớp ồn cười khúc khích Khi thầy chủ nhiệm ngừng viết bảng quay lại lớp im lặng nhìn lên bảng Nếu thầy giáo nhiệm đó, bạn xử lí nào? Tình 4: Trong giảng bài, thầy giáo chủ nhiệm nhận thấy nữ sinh khơng nhìn lên bảng mà mắt mơ màng nhìn phía ngồi cửa sổ lớp Nếu thầy giáo chủ nhiệm đó, bạn xử lí truớc tình đó? Tình 5: Trong giảng dạy, thầy giáo chủ nhiệm phát HS nữ đọc truyện Khi thầy chủ nhiệm đến thu sách truyện thấy tiểu thuyết tình xuất sài Gịn từ trước năm 1975 Nếu vào trường hợp thầy giáo chủ nhiệm đó, bạn xử lí nào? Tình 6: Nếu lớp bạn chủ nhiệm có HS vi phạm kỉ luật, bạn yêu cầu HS mời phụ huynh đến gặp bạn HS tự bỏ học Bạn xử lí nào? Tình 7: Trong lớp 10B thầy Tuấn làm nhiệm có em Hùng hay nghỉ học không phép Tuần qua em nghỉ học buổi không phép Nếu thầy chủ nhiệm Tuấn, bạn xử lí nào? Tình 8: Một HS sấp bị đưa xét Hội đồng kỉ luật Phụ huynh người có chức vụ chủ chổt địa phương đến đề nghị bạn với tư cách GVCN xin với Hội đồng chiếu cố "cho qua" Nếu GVCN, bạn ứng xử với vị phụ huynh sao? Tình 9: Là GVCN, lần đến thăm gia đình HS gặp lúc bố mẹ em la mắng em Nếu GVCN đó, bạn xử nào? Tình 10: Một nữ sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa tròn 17 tuổi bị cha me bắt nghỉ học để lấy chồng Nữ sinh đỏ đến nhờ bạn GVCN che chở Nếu GVCN đó, bạn xử lí nào? Tình 11: Là GVCN lớp, hơm có anh cơng an đến trường gặp thơng báo HS lớp có nghi vấn tham gia vào vụ trộm cắp Đó HS thường bạn đánh giá HS ngoan Trước tình bạn xử lí nào? Tình 12: Sau sinh hoạt lớp, HS đề nghị cô giáo chủ nhiệm mời hát bài, thực cô giáo hát Cơ làm nào? Tình 13: Trong lao động, HS tụ ý rủ bỏ Là GVCN, thầy / xử lí H s tình nào? 2/ Một số kĩ cần thiết giải tình sư phạm công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông ? Nhận biẽt đối tượng ứng xử Đối tượng ứng xử sư phạm HS, người cụ thể Trong nhà trường, số lượng HS đông, thân GV không dạy lớp mà dạy nhiều lớp nhiều khối lớp (lớp 10, 11, 12) đa số trường hợp, trò biết thầy nhiều thầy biết trò chí GV nhớ mặt, nhớ tên HS chưa đủ để nói GV nhận biết HS Nội dung nhận biết đối tượng ứng xử sư phạm bao gồm công việc như: tên, tuổi, lớp học, GV mơn, nhóm hoạt động đối tượng nhóm, địa điểm gia đình sinh sống sơ nghề nghiệp cha mẹ, vài nét lực học tập, hồn cánh sống gia đình Những nội dung GV tìm hiểu tồn bộ, lúc số tồn nội dung đó, trải dần tồn q trình ứng xử Sự quen biết GV HS sở xác định số lượng nội dung cần tìm hiểu Bầu khơng khí ban đầu nhận biết đối tượng quan trọng GVCN cần tạo ấn tượng tốt, dễ chịu, gần gũi gặp nhau; điều góp phần mở hành lang giao tiếp giai đoạn sau với lí vậy, thời gian nhận biết HS thời gian để GVCN tự bộc lộ mình, tự giới thiệu trước HS Đứng hai phía quan hệ ứng xử, bước nhận biết coi thời gian thăm dò sơ số nét sở thích, thói quen, cá tính Nhờ thơng tin thăm dị đem lại, GVCN đánh giá tổng quan HS, kết hợp với hồn cảnh khơng gian thời gian cho phép, nội dung ứng xử (tình có vấn đề) để lựa chọn phương án ứng xử (phương án sử dụng uy quyền hợp lí để bắt đối tượng tuân thủ; phương án gợi mở, khuyên nhủ để đối tượng tự nhận biết mà phục tùng; phương án dùng sức mạnh giáo dục tập thể, phương án giao nhiệm vụ để giáo dục, phương án dùng pháp chế theo quy định trường tổ chức, ) Xử lí tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm trường THPT : xét mặt thời gian, tình ứng xử sư phạm thường xuất trực tiếp GV có mặt, địi hỏi phải xử lí ngay, tình thơng báo qua trung gian khác Trong hai trường hợp, công việc tổ chức ứng xử khác nhau, thường phải trải qua số nội dung sau: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình (do thân đối ượng ứng xử gây hay cá nhân, tập thể khác tạo lập; hồn cảnh dẫn tới tình mặt tâm lí cá nhân, sống gia đình, mâu thuẫn nội tập thể, ), diễn biến tình hậu tình mang lại (mức độ, ảnh hưởng cá nhân tập thể), từ tìm phương án xử lí tình tối ưu Quyết định sử dụng phương án dự kiến để cử lí tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông Nội dung coi cốt lõi ứng xử sư phạm, chi phối nhều tới kết ứng xử sư phạm Khi chủ thể quy định phương án cần ứng xử với HS kèm theo việc sử dụng phương tiện ứng xử tương ứng Với phương án nào, người GVCN cần giữ đuợc vị tri chủ đạo thơng qua ngơn ngữ giao tiếp (mềm mỏng dứt khoát, rõ ràng súc tích, vui vẻ khơng đùa cợt), hành vi giao tiếp (nghiêm túc có quan tâm, bình đẳng lắng nghe có thứ bậc, ) đồng thời giúp đối tượng ứng xử bình tĩnh, chủ động tiếp thu bàn bạc giải tình Nếu hoạt động ứng xử đạt tới kết mong muốn, đáp ứng mục đích giáo dục thoả mãn nhu cầu đối tượng ứng xử cần khuyến khích, động viên trao thêm nhiệm vụ trách nhiệm cho đối tượng; chưa đạt tới kết chủ thể ứng xử bình tĩnh, cân nhắc mặt thời gian để tránh tình trạng đẩy đối tượng tới mức căng thẳng (già néo đứt dây) nhàm chán trước cách xử lí chủ thể để thống với đối tượng ứng xử không gian, thời gian phù hợp cho gặp lại Sự nóng vội hiếu thắng ứng xử sư phạm khuyết điểm thường thấy tình huổng sư phạm, đặc biệt đổi với GV trê, GV cỏ cá tính mạnh Ngươc lai, cỏ GV trơng chờ vào tập thể, trì hỗn tiếp xúc tay đơi, ngại va chạm, lất đầu tư suy nghĩ tìm kiếm thục tiến giáo dục kinh nghiệm thất bại hay thành công cửa minh đồng nghiệp để nâng cao tay nghề nghệ thuật sư phạm Đó khơng phải "hiền từ" giáo dục mà ngại khó, ngại khổ, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác Đánh giá chưa qua lần xử lí tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông Đây công việc cần thiết GVCN qua ứng xử sư phạm để từ GVCN rút kinh nghiệm cần bổ sung hồn thiện, cần gìn giữ phát huy Kinh nghiệm ứng xử sư phạm khơng tự dưng mà có; phức tạp nhân cách đối tượng giáo dục kéo theo cần thiết cầu thị hoạt động thực tiễn GV mà ứng xử sư phạm cơng việc thuửng nhât Người GVCN cần phẳi đến với HS lúc em cỏ nhân cách đứng đắn mà kể lúc nhân cách cửa HS có đột biến, tha hố để giúp đỡ họ Sụ vấp ngã công tác giáo dục không tránh khỏi vấp để mà tránh tìm đường phẳng nhằm đạt tới đích luôn niềm vui nghề nghiệp người GVCN 3/ Tìm hiểu số phương pháp cần thiết giải tình cơng tác chủ nhiệm ? Một số bí thành cơng ứng xừ tình Bí lục tri (6 điều cần biẽt) Bí tổng hợp theo kinh nghiệm cổ truyền người phương Đông, khuyên người chủ nhiệm ứng xử cần: (1) Tri kỉ: Biết (2) Tri bỉ: Biết người (3) Tri chỉ: Biết giới hạn, điểm dùng cần thiết (4) Tri túc: Biết đến đâu đủ (5) Tri thời: Biết thời thế, hoàn cánh (6) Tri ứng: Biết cách ứng xử Tạo cân độngr tương đồng nhiều mối quan hệ tương khắc ẩn chứa tình Giữa lí tình, chung riêng, phổ biến cá biệt, trước sau, dưới, cần tạo cân bằng, tương đồng, ví dụ, tình "Chọn làm thư kí cho GVCN" chẳng hạn: Người GVCN cần thư kí để giúp việc Tập thể HS có hai HS có đủ lực phẩm chất để làm việc đó, có HS gần gũi GVCN Vậy chọn bây giờ? Thoạt nhìn cỏ vẻ giản đơn Nhưng tình xem xét kĩ, nhầm chứa nhiều mối tương khắc: chung riêng, cá nhân tập thể, cá nhân với xã hội phức tạp (xem cách ứng xử phần sau) mà người GVCN ứng xử để tạo cân thuận hoà, án êm, chung riêng vẹn toàn Dĩ bất biến, ứng vạn biến (Bác Hồ) Bí địi hỏi người chủ nhiệm phải lấy bất biến nguyên tắc để ứng phó với kiện, vụ việc, tình xảy mn hình vạn trạng Do đó, phải xem xét, đắn đo, cân nhắc nhiều phương án khác tìm giải pháp tối ưu hoàn cảnh, điều kiện cụ thể Ví dụ, GVCN có phần thưởng riêng muốn tặng cho Hs, có Hs xứng đáng nhận phần thưởng Đó là: 1) Em HS giỏi 2) Em HS học yếu, có nhiều cố gắng có tiến vượt bậc 3) Em HS ngoan, dễ thương, thầy yêu bạn mến 4) Em HS có nhiều thành tích đóng góp cho tập thể Rõ ràng có nhiều phương án lựa chọn khác nhau, phương án có lí lẽ riêng Nhưng có phương án tối ưu điều kiện cụ thể Tình thăm dò phiếu lớp tập huấn chủ nhiệm gồm 32 người thu kết sau: Thưởng cho em thứ nhất: người Thưửng cho em thứ hai: 19 người Thưởng cho em thứ ba: người Thưởng cho em thứ tư: người Thưởng nhiều em: người Như vậy, phương án đuợc nhiều người lựa chọn thường cho em thứ hai: Em HS học yếu, có nhiều cố gắng có tiến độ vượt bậc Những người lựa chọn phương án giải thích rằng: Phần thưởng riêng dành cho em thứ hai tức động viên, khuyến khích cố gắng em học yếu có tiến vượt bậc để động viên khuyến khích nhân tố tiến Thơng thường, thành tích em học yếu vươn tới đạt chuẩn khen thưởng chung, hay bị bỏ rơi, lãng quên, làm cho em học yếu cảm thấy dường đứng ngồi phong trào thi đua Phép đõi cực ứng xử Cách xủ có từ ngàn xưa cha ơng ta thường sử dụng theo quan điểm “Đức trị": “Lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy tri nhân thay cường bạo" (Nguyền Trãi) lấy “cái thiện thắng ác", lấy “cái cao thượng thắng thấp hèn", lấy “cái nhu thắng cương" Thuật tương phản Trong ứng xử tình nhiều phải “tương kế, tựu kế", “lấy độc trị độc" để thay đổi tình thế, biến bị động thành động để ứng xử trước tình gay cấn, với đối tượng tỏ “cao thủ", khác người Nghệ thuật chuyển hướng Trong số tình có mâu thuẫn cá nhân, người chủ nhiệm không thiết phải giải thân mâu thuẫn mà tìm cách giải toả làm cho họ “đến với nhau" đến với tổ chức để chuyển từ đổi đầu sang hội nhập, chuyển từ xung đột sang cộng tác Bằng cách đó, việc giải tình mâu thuẫn, xung đột tập thể tập thể trở nên nhẹ nhàng có hiệu bền vững Sừ dụng nhân vật trung gian Có trường hợp, tình xảy quan hệ người với người tổ chức đòi hỏi người chủ nhiệm phải xử lí, có nhiều ngun nhân tế nhị, thân GVCN trực tiếp ứng xử hiệu Trong trường hợp đó, người chủ nhiệm cần sử dụng thêm nhân vật trung gian mà nhân vật tỏ có ưu đặc biệt, có mối quan hệ tác động qua lại, có sức thuyết phục đặc biệt đối tượng tạo tình Biện pháp tạo lực lượng tác động song song có hiệu quả, tạo thêm sức mạnh uy tín cho người chủ nhiệm Biện pháp bùng nổ Có tình xảy mang sắc thái đổi xử cá biệt tập thể Ở đây, đối tượng tạo tình trở nên chai sạn, trơ lì tác động thông thường áp dụng công tác nhiệm Trong trường hợp này, GVCN cần tỏ táo bạo tìm thứ pháp “đột phá" vào nội tâm đối tượng, dùng sức mạnh tình cảm, lòng tự trọng, danh dự, lương tâm để làm thức tỉnh, bùng nổ súc mạnh tiềm ẩn sâu kín bên người Sự bùng nổ tạo nội lực phá vỡ vỏ bên ngồi chai sạn, trơ lì tưởng chừng bất khả xâm phạm Cũng có gợi mở, tác động nho nhỏ lại đánh đứng vào điểm sáng tâm hồn, động tích cực tạo "bùng nổ" tích cực, phân úng dây chuyển làm phát triển nhanh nhân tổ tích cực, tự giải toả mâu thuẫn cho mình, tạo kết bất ngờ, bền vững Thuật sừ dụng ngôn ngữ ứng xừ Ngơn ngữ phương tiện sắc bén giao tiếp, ứng xử Nó vừa tiếng nói cửa trí tuệ, vừa tiếng nói trái tim Nó cịn thể độc đáo dáng vẻ, thần sắc người Nó phương tiện đặc sắc mối quan hệ giao lưu liên nhân cách Trong cơng tắc chủ - - nhiệm, ngồi giao tiếp thơng thường, ngơn ngữ cịn phương tiện để chuyển tải thông tin, định, mệnh lệnh để đối nhân xử Nhưng ngôn ngữ dao hai lưỡi Tác dụng hay tà, tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào người sử dụng Nếu biết cách nói lịch thiệp, tế nhị, chân tinh, đứng mục, biết “lụa lời mà nói cho vừa lịng nhau" IM nói cỏ hiệu lục siêu việt, nhiều mạnh sức mạnh vật chất Nhưng sử dụng thứ ngôn ngữ trịnh thượng, cực đoan, nịnh bợ, giả dối thi dễ xúc phạm đến nhân tâm; nhiều gây phản ứng đối nghịch nguy hiểm, hậu khơng lường trước Mặt khác cần phải biết im lặng, biết nghe lời người khác nói châm ngôn bạn cần ghi nhớ xử thế: “im lặng phương châm xử hay nhất" (Kant) - “im lặng vàng , nói ngọc “ (Pascal) Nụ cười, cách nhìn, điệu cử chỉ, nét hài hước GVCN dạng ngơn ngữ đặc biệt giao tiếp úng xử chúng có khả giải tỏa mâu thuẫn, tạo trạng thái tinh thần, bầu khơng khí thuận lợi tạo kết bất ngờ tình định Biết khen biết chê - Khen, chê loại nghệ thuật để đánh giá, xác định nhân cách người, sức mạnh tổ chức biểu kết công việc, mức độ tiến cửa cá nhân tập thể Khen, chê tác động vào chất người muổn khẳng định người tổ chức Họ tìm thấy đánh giá cửa người khác, tập thể Trong nhà trường, đánh giá GVCN có tầm quan trọng đặc biệt, có tính đại diện cao Khen, chê có tác dụng động viên, khuyến khích nhân tố tích cực, dù nhỏ hay lớn; đồng thời khẳng định giá trị cải ưu việt, bật Mặt khác, lời khen, chê tạo hội cho người, cho tổ chúc nhận biết mặt hạn chế để khắc phục Việc khen ngợi thái nảy sinh tính chủ quan, thói ưa nịnh bộ, tính kiêu ngạo Mặt khác, chê bai thẳng thừng, thiếu tế nhị làm cho người ta nhụt chí, cảm thấy nhỏ bé đi, tầm thường đi, dẫn đến hành vi tiêu cực điều cần nói cách khen, chê là: - Phát huy ưu điểm để khắc phục khuyết điểm - Chỉ nên chê trách, trừng phạt người ta hiểu rõ lỗi lầm, khuyết điểm - Khen ưu việt tiêu biểu, đặc biệt khuyến khích khen ngợi tiến bộ, có triển vọng - Khách quan, công bằng, công khai, mực đánh giá, khen ngợi Rõ ràng, minh bạch lại độ lượng, tế nhị thận trọng phê bình, chê trách, kỉ luật Ngạn ngữ có câu “Tốt đẹp phơi ra, xấu xa đậy lại", “đóng cửa bảo nhau", nên nhớ câu “Thuốc đắng dã tật" “Sự thật lòng”, “ lòng trước lòng sau “ Những quanh co, dấu diếm gây hậu có hại cho đơi bên thế, phải tùy ứng biến nghệ thuật khen chê để hướng người vào chân, thiện, mĩ Cần đoán thận trọng, táo bạo để vượt qua vỏ ốc cùa dự đánh thời Tuỳ theo đối tượng ứng xử, phải lùi để tiến, hòa để thắng Nên nhớ theo Mất " tiểu dĩ " để được" đại sự" thành công, thắng lợi Các bước tiến hành ứng xử tình Việc ứng xử tình huổng động, linh hoạt, có tình tương đối đơn giản ứng xử nhanh chóng, khó phân biệt logic nó, phần lớn tình huổng cơng tác chủ nhiệm THPT tương đổi phức tạp, vận động theo quy định có logic định Các nhà nghiên cứu phương pháp tình huổng tìm cách xây dựng bước tiến hành ứng xử tình huổng tương đối phức tạp, sau Tiếp cận tình - Tìm hiểu đổi tượng có quan hệ với tình Khai thác dun cớ trực tiếp, nguyên nhân sâu xa, tiềm ẩn tình - Phân tích sơ đặc điểm, tính chất tình huổng Bước - Phân tích tổng hợp tìm nguyên nhân cốt lõi - Loại bố nguyên nhân chủ yếu, duyên cớ bên ngồi che lấp chất việc Tìm ngun nhân sâu xa, chủ yếu làm sở cho việc tìm biện pháp ứng xử Bước - Bước : Tìm biện phảp ứng xử - Các biện pháp ứng xử tình - Các biện pháp xử lâu dài, bền vững Bước : Đánh giá kết - Xác định kết cụ thể tình huổng - Những tác động kéo theo đến cá nhân tổ chức - Rút học kinh nghiệm Việc nêu bước ứng xử tình có tính ước lệ nhằm vạch hành động, thao tác cần thiết có để giải tình cách tổi ưu Trong thực tế, đứng trước tình cụ thể đó, người chủ nhiệm phải nhạy cảm, thơng minh, mưu trí, lĩnh hoạt, 4/ Sau tụ tiếp cận với module này,thầy (cơ) có phân tích, bổ sung thêm phải định để giải tình tương tự? - Là giáo viên đặt nhiệm vụ giáo dục lên hàng đầu thiết nghĩ trước hết người giáo viên phải thực học sinh cảm phục chuyên môn lẫn tác phong, đạo đức Bởi khơng phấn đấu hồn thiện hai yếu tố học sinh mặt khơng lịng - Giáo viên cần nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, hồn cảnh, cá tính để áp dụng linh hoạt phù hợp với đối tượng - Giáo viên chủ nhiệm phải bám lớp Việc bám lớp biểu nhiều hình thức khác theo dõi sát vi phạm, hoạt động học sinh khơng riêng việc quản lí sinh hoạt 15 phút - Cần nâng cao vai trị quản lí tổ trưởng thực chất tổ trưởng có nhiều nội dung theo dõi thành viên tổ - Đối với lớp có hành vi bao che, giáo viên chủ nhiệm cần có” tai” “ mắt” lớp Gửi gắm em sở có ý thức xây dựng lớp khơng phải “ bn dưa lê bán dưa chuột” - Khi có tình xảy ra, giáo viên phải thực bình tĩnh tìm hiểu kĩ nguyên nhân kết luận Tránh nghe chiều, tránh quy chụp lỗi học sinh - Không dùng lời nặng nề làm tổn thương đến tâm lí học sinh Khơng có hành vi bột phát , thái - Cần có lời khuyên răn, có định hướng kịp thời, hợp lí cho học sinh - Tuỳ vào đối tượng để sử dụng biện pháp cứng rắn hay mềm dẻo Bởi có trường hợp phải bắt nguồn từ thông cảm có trường hợp phải cứng rắn từ đầu - Lồng ghép kĩ sống phong phú, thiết thực, phù hợp tiết học, (ở tình 2b giáo viên sử dụng lồng ghép tiếng Việt từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân, giữ gìn sáng Tiếng Việt ) - Các buổi sinh hoạt cần tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh Gần gũi, cởi mở học sinh đặc biệt - Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, giám thị, Đoàn trường, giáo viên mơn để nắm bắt kịp thời tình hình lớp ngày, tuần Gia Bình, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Duyệt cúa BGH Duyệt cúa tố chuyên môn Người viết báo cáo thu hoạch Nguyễn Thị Thơm ... với đối tượng tỏ “cao thủ", khác người Nghệ thu? ??t chuyển hướng Trong số tình có mâu thu? ??n cá nhân, người chủ nhiệm không thiết phải giải thân mâu thu? ??n mà tìm cách giải toả làm cho họ “đến với... úng xử chúng có khả giải tỏa mâu thu? ??n, tạo trạng thái tinh thần, bầu khơng khí thu? ??n lợi tạo kết bất ngờ tình định Biết khen biết chê - Khen, chê loại nghệ thu? ??t để đánh giá, xác định nhân cách... hoạt Chính thế, việc áp dụng phương pháp kĩ thu? ??t dạy học tích cực vơ cần thiết q trình giảng dạy nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy MODULE THPT 19: DẠY HỌC VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG

Ngày đăng: 26/05/2020, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w