Giải pháp phát triển các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung tt

27 35 0
Giải pháp phát triển các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền trung tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG ĐÌNH ĐỨC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HUẾ - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT TS HỒ KỲ MINH Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp ………………… vào hồi……… … ngày … tháng … năm ………… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với công đổi mới, mở cửa kinh tế, xây dựng phát triển, khu công nghiệp Việt Nam hình thành sở chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ địa phương Tính đến hết tháng 12 năm 2018, nước có 326 khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 95.502 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho thuê đạt 65.587 ha, chiếm khoảng 68,7% tổng diện tích đất tự nhiên Tổng diện tích đất công nghiệp cho thuê khu công nghiệp đạt 35.736 ha, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt 54,5, riêng khu công nghiệp vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 73,9% [54] Các khu cơng nghiệp có đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp, nâng cao giá trị xuất sức cạnh tranh kinh tế, qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Bên cạnh khu cơng nghiệp góp phần quan trọng việc giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động bảo vệ môi trường Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm 05 tỉnh thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định, vùng có diện tích 28.111 km2, 8,5% diện tích tồn quốc; dân số năm 2018 6,5 triệu người, chiếm 7,05% dân số nước Tính đến hết tháng 12 năm 2018, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 19 khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập có dự án triển khai, 14 khu công nghiệp vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy diện tích cơng nghiệp gần 82% [54] Trong năm qua, phát triển khu công nghiệp Vùng đạt kết định, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố Vùng, thể qua số mặt sau: thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước, nâng cao hiệu sử dụng đất; thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp, nâng cao giá trị xuất khẩu, giải công ăn việc làm tăng nguồn thu ngân sách; góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng; góp phần thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác phát triển bước đầu góp phần tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, xây dựng phát triển khu cơng nghiệp vùng gặp nhiều hạn chế: số lượng khu công nghiệp vào hoạt động chưa nhiều; chất lượng phát triển khu cơng nghiệp thấp; hiệu hoạt động khu công nghiệp chưa cao; chưa thu hút nhiều dự án chất lượng, ngành nghề thu hút đầu tư vào khu cơng nghiệp trùng lắp; việc quy hoạch, xây dựng phát triển khu công nghiệp diễn riêng lẻ tỉnh, thành phố mà chưa tính đến yếu tố liên kết vùng ngành; phát triển khu công nghiệp chưa gắn kết chặt chẽ với phát triển sở hạ tầng ngành dịch vụ khác; nhiều điều kiện môi trường kinh doanh thiếu sót ảnh hưởng đến nhà đầu tư định đầu tư; thiếu liên kết, hợp tác lẫn khu công nghiệp, doanh nghiệp khu công nghiệp… Những hạn chế nêu đặt câu hỏi cho nhà quản lý quản trị nguyên nhân dẫn tới hiệu thấp phát triển khu công nghiệp, phải do: (1) Chưa đạt lợi từ quy mô?; (2) Quy hoạch - công cụ quản lý nhà nước cấp vùng có phát huy tác dụng đến hiệu đầu tư phân bổ nguồn lực?; (3) Hệ sinh thái khu công nghiệp chưa hình thành phát triển? (4) Chưa có sách phù hợp dành cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Bên cạnh đó, nghiên cứu tài liệu nước liên quan đến phát triển khu công nghiệp, tác giả nhận thấy nghiên cứu chưa chưa sâu vào mối quan hệ khu cơng nghiệp vùng hay yếu tố vùng có ảnh hưởng đến phát triển khu công nghiệp, chưa nghiên cứu thực trạng tổng thể hoạt động phát triển khu công nghiệp không gian kinh tế vùng để đưa giải pháp nhằm phát triển khu công nghiệp mối liên kết vùng nước Từ vấn đề đặt trên, cần phải nghiên cứu tổng kết, đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp Vùng; xác định nguyên nhân yếu kém, bất cập; đúc kết học kinh nghiệm, đề giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển có hiệu bền vững khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Giải pháp phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (vùng KTTĐ miền Trung) tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2017 nào? - Tác động nhân tố đến phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung thời gian qua nào? - Cần giải pháp để thúc đẩy phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung bối cảnh hội nhập tái cấu kinh tế nay? Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng vấn đề lý luận phát triển KCN để phân tích thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung, xác định kết tích cực, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế; từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển có hiệu bền vững KCN vùng KTTĐ miền Trung 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KCN; hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển KCN nhân tố tác động đến phát triển KCN Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển KCN thực trạng nhân tố tác động đến phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu không gian vùng KTTĐ miền Trung, bao gồm KCN tỉnh, thành phố Vùng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho phép thành lập (các KCN khu kinh tế (KKT), KCN KKT thành lập chưa cấp giấp chứng nhận đầu tư bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án này) Bên cạnh đó, nghiên cứu bổ sung, so sánh với KCN vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (vùng KTTĐ Bắc Bộ) KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (vùng KTTĐ phía Nam) - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng phát triển KCN, thực trạng số nhân tố tác động đến phát triển KCN; đề tài tiếp cận nghiên cứu cấp vùng từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Sự phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung tiếp cận góc độ kinh tế với tiêu chí số lượng, chất lượng hệ thống Khơng nghiên cứu tiêu chí xã hội môi trường quan điểm phát triển bền vững; không nghiên cứu cho KCN - Về thời gian: Luận án chủ yếu thu thập số liệu phục vụ cho việc đánh giá thực trạng giai đoạn 2013 - 2018 làm sở đề xuất số giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, yêu cầu nội dung nghiên cứu, luận án sử dụng cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu trình bày cụ thể Chương 3, Phần II luận án) 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu luận án dựa luận điểm lý thuyết cụm liên kết công nghiệp lý thuyết hệ sinh thái kinh doanh cải thiện nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp KCN cấp độ Vùng 5.2 Phương pháp thu thập thông tin liệu - Dữ liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp làm việc bàn để thu thập, phân loại, chụp, khảo cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước; báo cáo, tài liệu thống kê - Dữ liệu sơ cấp: Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp chuyên gia 5.3 Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích chuỗi liệu theo thời gian: Được sử dụng để phân tích liệu phát triển KCN phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp phân tích thống kê mơ tả; Phương pháp phân tích so sánh - Phương pháp mơ hình kinh tế lượng: Để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển KCN, nghiên cứu dựa Lý thuyết mơ hình kinh tế tân cổ điển mà cụ thể hàm sản xuất mở rộng đưa thêm biến đặc thù vùng KTTĐ miền Trung vào mơ hình Đóng góp luận án - Góp phần làm sáng tỏ lý luận phát triển KCN phạm vi vùng, làm sở lý luận để phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Xác định nội dung tiêu chí đánh giá phát triển KCN phạm vi vùng KTTĐ, vai trò phát triển KCN phát triển vùng KTTĐ - Làm rõ nhân tố tác động đến phát triển KCN; phân tích thực trạng nhân tố tác động đến phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung - Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng, phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung thời gian qua, so sánh với thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ phía Nam bình qn nước; kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất 03 nhóm giải pháp với 06 giải pháp cụ thể phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2025 - Đề xuất kiến nghị Chính phủ, Hội đồng vùng KTTĐ miền Trung địa phương vùng KTTĐ miền Trung nhằm góp phần thúc đẩy phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Kết cấu luận án Kết cấu luận án bao gồm phần: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung kết nghiên cứu bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển khu công nghiệp - Chương 3: Địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết đánh giá thực trạng phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Chương 5: Định hướng giải pháp phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 1.3 Khoảng trống rút từ tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài Thứ nhất, phát triển KCN chủ đề mới, nhiên đặt bối cảnh vùng KTTĐ dành riêng cho vùng KTTĐ miền Trung nghiên cứu tồn diện vấn đề Do vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, cung cấp tranh thực trạng rõ ràng trình độ phát triển KCN vùng Việt Nam, từ định hướng giải pháp tương ứng cho phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung đặt bối cảnh Vùng giải tốt mang lại giá trị lý luận tốt Thứ hai, nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KCN nói chung trường hợp phát triển KCN cụ thể tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung giai đoạn định, có nhận định khách quan nguyên giá trị thể cách thức tiếp cận đắn đánh giá phát triển KCN Dù nghiên cứu chưa xem xét đến vận động doanh nghiệp KCN thành viên tổ chức lớn, chỉnh thể hệ sinh thái kinh doanh Do đánh giá bề mặt phát triển mà chưa sâu phân tích dấu hiệu để xây dựng hệ sinh thái kinh doanh cho phát triển KCN Thứ ba, giải pháp phát triển KCN xem xét, nghiên cứu xây dựng cho trường hợp cụ thể địa phương thiếu nhìn tổng quan tồn cục cho vùng KTTĐ thiếu liệu phân tích so sánh thực trạng Việc nghiên cứu thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung luận án dù có đối chiếu so với vùng KTTĐ khác nước cung cấp tranh thực trạng rõ ràng trình độ phát triển KCN vùng Việt Nam, từ định hướng giải pháp tương ứng cho phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh nhận thấy khoảng trống nghiên cứu mà tác giả nước trước chưa thực hiện, đặc biệt vùng KTTĐ miền Trung hội để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu có hệ thống tổng thể thực trạng xây dựng, phát triển KCN, nhân tố tác động đến phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung; sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung mối liên kết vùng, địa phương nước CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 Tổng quan khu công nghiệp 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại 2.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp phát triển khu công nghiệp - Khu công nghiệp nơi tập trung doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng công nghiệp, dịch vụ công nghiệp không gian lãnh thổ định thành lập theo quy định pháp luật nước với điều kiện chung kết cấu hạ tầng, chế sách phát triển - Phát triển khu cơng nghiệp q trình gia tăng mặt quy mơ diện tích, nhà đầu tư/doanh nghiệp sản suất, kinh doanh hàng công nghiệp, dịch vụ công nghiệp lẫn hiệu hoạt động KCN phù hợp với thay đổi xã hội, khoa học công nghệ chiến lược phát triển kinh tế, công nghiệp quốc gia theo thời kỳ Theo đó: - Phát triển khu cơng nghiệp theo số lượng (chiều rộng) KCN việc mở rộng diện tích khu vực có ranh giới lân cận liền kề, kết nối, sử dụng hạ tầng kỹ thuật với KCN hình thành trước đó; thu hút thêm nhà đầu tư… Đối với địa phương/vùng lãnh thổ tăng thêm số lượng KCN; tăng diện tích KCN; tăng nhà đầu tư vào KCN; đồng hóa hoạt động KCN; liên kết KCN hình thành cluster - Phát triển KCN theo chất lượng (chiều sâu) việc nâng cao hiệu suất KCN gắn với đầu tư theo chiều sâu sở cải tạo nâng cao, đồng hóa, đại hóa, sở vật chất kỹ thuật có, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư nâng cấp máy quản lý, phương pháp quản lý doanh nghiệp… - Phát triển KCN theo hệ thống: Ngày ngành cơng nghiệp truyền thống khơng phản ánh thực tế kinh doanh Ranh giới ngành công nghiệp truyền thống bị xóa dần động doanh nghiệp phân mảnh sát nhập GTSX KCN/1% lấp đầy biến phụ thuộc 2.2.2 Phương pháp phân tích 2.2.2.1 Phương pháp phân tích chuỗi liệu theo thời gian 2.2.2.2 Phương pháp phân tích thống kê 2.2.2.3 Phương pháp mơ hình kinh tế lượng Để phân tích yếu tố ảnh hướng tới phát triển khu công nghiệp, nghiên cứu dựa mơ hình (1) Hàm sản xuất Q = A.X1β1X2β2.Xnβn (1) Trong đó: Q biến phụ thuộc - đầu sản xuất; A biến đại diện cho công nghệ sản xuất; X biến độc lập - đầu vào cho sản xuất; β: Tỷ phần đóng góp yếu tố Mơ hình chuyển sang dạng logarit cụ thể biến độc lập gắn với đặc thù vùng để phân tích CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 4.1 Thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung số lượng 4.1.1 Quy mơ tình trạng hoạt động KCN Vùng Tính đến hết tháng 12 năm 2018, vùng KTTĐ miền Trung có 19 KCN Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập có dự án triển khai (tăng khu so với năm 2013), chiếm 5,8% số KCN cấp phép nước Các KCN có diện tích đất tự nhiên 4.317 (tăng 234,1 so với năm 2013), diện tích đất CN cho th 2.966 (tăng 119 so với năm 2013) cho thuê (bao gồm KCN xây dựng có dự án thuê đất) 1.798 (tăng 333 so với năm 2013); so với nước, tương ứng chiếm 4,5%; 4,5% 5,03% Quy mô KCN đa dạng, BQ KCN gần 227,2 ha, thấp so với mức BQ chung nước (diện tích BQ KCN nước gần 293 ha) 11 Trong số 19 KCN thành lập, có 14 KCN vào hoạt động với tổng diện tích tự nhiên 2.708 ha, diện tích đất cho thuê 1.937 ha, diện tích đất cho thuê 1.562,7 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy khoảng 80,7% 4.1.2 Hiện trạng thu hút đầu tư Tính đến hết năm 2018, KCN vùng KTTĐ miền Trung thu hút 928 dự án đầu tư, có 725 dự án có vốn đầu tư nước 203 dự án có vốn đầu tư nước (FDI) Tổng số vốn đầu tư đăng ký vào KCN Vùng năm 2018 đạt 95.865 tỷ đồng (tương ứng 4.124 triệu USD), vốn đầu tư đăng ký nước 45.800 tỷ đồng vốn đầu tư đăng ký FDI 50.065 tỷ đồng (tương đương 2.153,8 triệu USD) Tỷ suất vốn đầu tư đăng ký bình qn tính dự án đầu tư lại giảm xuống, từ 116,3 tỷ đồng/dự án năm 2013 xuống 103,3 tỷ đồng/dự án năm 2018, đặc biệt vốn đầu tư đăng ký FDI BQ tính dự án FDI giảm mạnh, từ 369 tỷ đồng/dự án năm 2013 xuống 246,6 tỷ đồng/dự án Về tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư vào KCN vùng KTTĐ miền Trung, năm 2018 cao, đạt 73,0% (tăng 35,7% so với năm 2013 (37,3%)), so BQ chung nước (68,5%), vùng KTTĐ Bắc Bộ (69,4%) vùng KTTĐ phía Nam (36,1%) Xét cho địa phương vùng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư vào KCN Đà Nẵng đạt 87,9%, Quảng Ngãi đạt 79,5%, Thừa Thiên Huế đạt 70,5%, Bình Định đạt 66,8% Riêng Quảng Nam đạt thấp, đạt 41,9% 4.1.3 Đóng góp KCN với tăng trưởng kinh tế địa phương Năm 2018, giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp KCN đạt 94.466 tỷ đồng; đóng góp 20,5% vào giá trị sản xuất công nghiệp chung Vùng; giá trị xuất đạt 1.880 triệu USD chiếm 39,4% giá trị xuất địa phương Vùng; đóng góp 8.081 tỷ đồng vào ngân sách địa phương, chiếm 7,1% thu cân đối ngân sách địa phương Vùng 4.2.Thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung chất lượng 4.2.1 Phát triển khoa học cơng nghệ 12 Tổng vốn đầu tư bình qn đăng ký dự án KCN vùng KTTĐ miền Trung năm 2018 đạt 103,3 tỷ đồng/dự án (giảm 13 tỷ đồng/dự án so với năm 2013), so với suất đầu tư dự án trung bình nước 246,1 tỷ đồng/dự án (tăng 51,7 tỷ đồng/dự án so với năm 2013) Tỷ suất đầu tư dự án FDI vùng KTTĐ miền Trung 246,6 tỷ đồng/dự án (giảm 122,4 tỷ đồng/dự án so với năm 2013), tỷ suất đầu tư dự án FDI nước thời điểm 365,4 tỷ đồng/dự án (tăng 54,8 tỷ đồng/dự án so với năm 2013) 4.2.2 Năng suất lao động hiệu sử dụng đất KCN Năng suất lao động/tháng tính theo GTSX KCN vùng KTTĐ miền Trung có tăng, giảm qua năm, thấp năm 2015 đạt 41 triệu đồng/người cao năm 2018 đạt 50,8 triệu đồng, tăng 19,8 triệu đồng/người so với năm 2015, nhiên đến năm 2017 đạt 45,9 triệu đồng/người, giảm 0,5 triệu đồng/người so với năm 2016 4.3 Thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung hệ thống 4.4 Thực trạng nhân tố tác động phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 4.4.1 Phân tích định tính 4.4.2 Phân tích định lượng 4.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 4.5.1 Những kết đạt 4.5.2 Hạn chế 4.5.3 Nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 5.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến việc phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung 5.1.1 Bối cảnh quốc tế 13 5.1.2 Bối cảnh nước 5.1.3 Bối cảnh vùng KTTĐ miền Trung 5.2 Giải pháp phát triển KCN vùng KTTĐ miền Trung đến năm 2025 5.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu kinh tế, hiệu hệ thống KCN 5.2.1.1 Hoàn thiện quy hoạch KCN dựa hợp tác liên kết - Mục đích giải pháp: (i) Định hình mạnh, xác định ngành công nghiệp mũi nhọn, thiết lập định hướng liên kết phát triển ngành nghề ưu tiên thu hút phù hợp cho KCN tỉnh, thành phố Vùng tránh tình trạng đầu tư trùng lắp, không hợp lý KCN KCN có khoảng cách địa lý gần nhau; (ii) nâng cao tính liên kết theo ngành theo lãnh thổ KCN, khắc phục tính dàn trải trùng lắp bố trí KCN tỉnh, thành phố Vùng nay, điều hòa nhu cầu chạy theo thành tích địa phương nhu cầu phát triển công nghiệp thực thị trường; (iii) Gia tăng quy mô KCN hiệu đầu tư thông qua việc xem xét việc mở rộng KCN kèm với giải pháp nâng cao chất lượng dự án, công nghệ, xử lý KCN hoạt động khơng hiệu quả, tái hình thành quỹ đất với mức độ tập trung cao cho ngành công nghiệp phù hợp - Nội dung giải pháp: + Ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư đạo đẩy nhanh tiến độ triển khai số dự án trọng điểm Vùng, đặc biệt xây dựng đường cao tốc, đường ven biển kết nối địa phương Vùng; hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ logistics… - Tổ chức nghiên cứu: (1) Đề án rà sốt, đánh giá tồn diện tiềm phát triển công nghiệp quy mô lớn (theo phân ngành theo sản phẩm có thị trường lớn), tình hình thực quy hoạch KCN để đề xuất điều chỉnh xây dựng quy hoạch hệ thống KCN Vùng sở bước đầu hình thành cụm liên kết ngành nội vùng, bao gồm cụm công nghiệp, sở hạ tầng nối kết đảm bảo phát triển thuận lợi có hiệu doanh 14 nghiệp KCN, nhằm nâng cao tính liên kết theo ngành theo lãnh thổ KCN, khắc phục tính dàn trải trùng lắp bố trí KCN tỉnh, thành phố Vùng nay; (2) Đề án xây dựng vùng Chu Lại – Dung Quất trở thành vùng công nghiệp hỗ trợ trọng điểm quốc gia nhằm tạo lan tỏa, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp vùng KTTĐ miền Trung nước Bên cạnh đó, cần lựa chọn để quy hoạch - KCN dành riêng cho ngành công nghiệp hỗ trợ KCN logistics 5.2.1.2 Chính sách phát triển lao động đào tạo nghề, phát triển sở đào tạo nghề gắn với nhu cầu phát triển KCN - Mục đích giải pháp: (i) Thúc đẩy phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực KCN; (ii) Đẩy mạnh liên kết sở đào tạo, doanh nghiệp quan quản lý nhà nước; (iii) Xây dựng sách rõ ràng, minh bạch sử dụng thu hút đào tạo nguồn nhân lực khu vực công nghiệp - Nội dung giải pháp: + Phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực KCN + Xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp có quy mơ lớn KCN đảm nhận thêm vai trò đào tạo chỗ mẫu hình Tập đồn Trường Hải KKT mở Chu Lai Quảng Nam để tạo sẵn có lao động kỹ thuật, quản lý có chất lượng cao + Triển khai thực liên kết phát triên nguồn nhân lực thị trường lao động chung; triển khai tốt công tác dự báo nhu cầu lao động cho KCN địa phương mối quan hệ với Vùng + Ưu tiên thu hút lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ chun mơn cao 5.2.2 Nhóm giải pháp thúc đẩy nâng cao khả cạnh tranh thu hút đầu tư KCN 5.2.2.1 Xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật xã hội khu vực có xây dựng KCN - Mục đích giải pháp: (i) Phát triển đồng hạ tầng kỹ thuật KCN, đáp ứng nhu cầu tăng lực đầu tư; (ii) 15 Tăng cường kết nối KCN với trung tâm phát triển vùng; (iii) Phát huy lợi vị trí địa lý lợi biển Vùng Nội dung giải pháp: + Tăng cường giao thông kết nối; tập trung phát triển kết cấu hạ tầng hàng rào KCN với nội dung chủ yếu, Cụ thể: (i) Mỗi địa phương cần tiếp tục chủ động huy động nguồn lực địa phương xã hội hóa để đầu tư phát triển hạ tầng KCN địa phương Đối với nguồn vốn Trung ương, tỉnh, thành phố cần xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội địa bàn tỉnh, thành phố nói chung, khu vực có KCN nói riêng Trên sở đó, Hội đồng vùng KTTĐ miền Trung, đạo Ban Chỉ đạo điều phối vùng KTTĐ, tổng hợp xếp dự án theo thự tự ưu tiên để kiến nghị Chính phủ đầu tư (các địa phương khơng tự chạy dự án), nhằm tạo khả kết nối cơng trình kết nối quan trọng KCN với nhau; sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Nhà nước; (ii) Tập trung phát triển kết cấu hạ tầng hàng rào KCN với nội dung chủ yếu 5.2.2.2 Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư vào KCN - Mục đích giải pháp: (i) Khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ thu hút đầu tư KCN; (ii) Tạo ấn tượng, hình ảnh thu hút đầu tư phù hợp với tỉnh, thành phố vùng; (iii) Tập trung nguồn lực, chủ động điều kiện chương trình xúc tiến đầu tư thu hút đầu tư cấp độ vùng Nội dung giải pháp: + Lựa chọn KCN có nhiều thuận lợi thu hút đầu tư, có hạ tầng kỹ thuật xã hội tương đối hồn chỉnh; có quỹ đất để thu hút đầu tư… + Tiếp tục nghiên cứu hình thành KCN có quy mơ hợp lý; phát triển KCN gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ tạo mạng liên kết sản xuất hình thành chuỗi giá trị + Xây dựng chế sách ưu đãi thu hút đầu tư, xây dựng chương trình kế hoạch xúc tiến đầu tư thống tỉnh, thành 16 phố Vùng; ưu tiên trọng điểm cho số nhà ĐT chiến lược ngành nghề lợi so sánh KCN Vùng 5.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức, quản lý thực thi sách hỗ trợ cho KCN 5.2.3.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN - Mục đích giải pháp: (i) Hoàn thiện chế phương thức quản lý KCN; (ii) nâng cao nhận thức quan nhà nước vai trò, vị trí KCN q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; (iii) Tăng cường lực cạnh tranh thu hút đầu tư - Nội dung giải pháp: + Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Ban đạo Trung ương phát triển KKT, KCN nhằm hỗ trợ, giải vấn đề khó khăn, vướng mắc trình hoạt động KKT, KCN + Hoàn thiện chế phương thức quản lý KCN theo hướng tăng cường chế “một cửa, chỗ”; tiếp tục đổi quản lý nhà nước KCN, đặc biệt quản lý hỗ trợ triển khai dự án sau cấp phép kết hợp với việc hoàn thiện văn pháp quy liên quan đến KCN để thu hút đầu tư vào KCN 5.2.3.2 Kiểm sốt chặt chẽ vấn đề mơi trường - Mục đích giải pháp: (i) Giảm bớt tác động tiêu cực hoạt động KCN; (ii) Giảm dần xung đột khu vực kinh tế miền Trung - Nội dung giải pháp: + Nâng cao lực quản lý kỹ thuật môi trường cho quan quản lý nhà nước có liên quan, trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết; tăng cường thanh, kiểm tra việc thi hành pháp luật môi trường KCN gắn với việc xử lý vi phạm cách kiên quyết, dứt điểm Đồng thời, xem xét điều chỉnh chế tài để đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật môi trường Những dự án đầu tư vào KCN phải hoàn tất hạng mục cơng trình xử lý chất thải phép hoạt động Khi cho th 50% diện tích phải tiến hành xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung 17 + Đẩy mạnh liên kết giải vấn đề môi trường chung bảo vệ môi trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nhanh mạnh khu công nghiệp mục tiêu mong muốn khơng từ quyền địa phương có khu cơng nghiệp mà doanh nghiệp khu công nghiệp Đối với khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hình thành chậm sau thời kỳ đổi đất nước, mang khó khăn thuận lợi riêng gắn với đặc thù địa lý trình phát triển kinh tế - xã hội Vùng Với mục tiêu, nhiệm vụ đặt cho đề tài “Giải pháp phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, luận án đạt kết quan trọng sau: (1) Bổ sung góc nhìn nghiên cứu phát triển khu cơng nghiệp Khi xem doanh nghiệp khu công nghiệp khu công nghiệp phạm vi không gian định phần tử hệ sinh thái kinh doanh cho thấy rõ trình tự phát triển từ lượng lên chất khu cơng nghiệp tình trạng khu công nghiệp để tập trung vào giải pháp phù hợp tương ứng giai đoạn phát triển (2) Xác định rõ tình trạng phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Đó khu cơng nghiệp Vùng phát triển mạnh số lượng chất lượng tính hệ thống khơng cao Thậm chí nhìn nhận tương quan so với vùng kinh tế trọng điểm khác, phát triển số lượng khu công nghiệp tỉnh, thành phố Vùng quy mơ nhỏ, chưa tích lũy đầy đủ để phát triển lên trình độ cao hơn, giai đoạn hỗn loạn phức tạp chưa có đủ điều kiện tự tổ chức, tạo thành trật tự phát triển để tiến hóa, dẫn đến khơng phát huy sức mạnh hợp tác doanh nghiệp (3) Qua phân tích định tính định lượng nhân tố ảnh 18 hưởng đến phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung thấy nhân tố nội chưa tạo đủ lực thúc đẩy phát triển khu công nghiệp Vùng (đặc biệt quy mô vốn, quy mô lao động có hệ số hồi quy mức độ phát triển khu công nghiệp lên đến 4,9), nhỏ hẹp không gian kinh tế, trùng lắp hoạt động xúc tiến đầu tư, lực lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ lớn đa phần kinh doanh nhỏ lẻ, thiếu lực cạnh tranh số hạn chế thuộc công tác quản lý nhà nước phần làm hạn chế mức độ phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (4) Liên hệ học kinh nghiệm từ q trình phát triển khu cơng nghiệp nước giới vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ rút số vấn đề phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: (i) phát triển khu công nghiệp Vùng phải dựa sở chiến lược phát triển quán; (ii) vai trò đặc biệt quan trọng thể chế điều phối vùng đặc thù địa lý vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hạn chế nhiều khả hình thành cực tăng trưởng; (iii) tập trung nỗ lực công tác tổ chức quản lý, thực thi sách hỗ trợ thúc đẩy nâng cao khả cạnh tranh thu hút đầu tư khu công nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế hạn chế nguồn lực (5) Xuất phát từ tương quan so sánh phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bối cảnh thách thức hội hội nhập cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra, luận án đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu cho địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung triển khai nghiên cứu chi tiết nhằm (i) đột phá tư phát triển cục bộ; (ii) nâng cao khả cạnh tranh; (iii) tăng cường hoạt động quản lý nhà nước thực thi sách hỗ trợ hiệu cho phát triển khu công nghiệp Vùng Đồng thời kiến nghị số vấn đề mang tính thử nghiệm kiện toàn để tạo điều kiện chế triển khai nhóm giải pháp đề xuất 19 Mặc dù giải pháp đề xuất nghiên cứu khơng mang nhiều tính đột phá, chí mang ý tưởng định hướng với nghiên cứu khác khu cơng nghiệp Vùng trước đó, khơng thể phủ nhận tính cấp thiết giải pháp còn, đặc biệt bối cảnh hiệp định thương mại quốc tế làm thay đổi cấu trúc lợi cạnh tranh địa phương, khu vực kinh tế Vùng nước Bằng kết nghiên cứu mà luận án thể hiện, nói hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề Tuy nhiên phân tích nội dung tương ứng, ràng buộc thể chế quản lý nhà nước xuất phát điểm công nghiệp thấp địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nguyên nhân khách quan làm cho việc phát triển khu công nghiệp Vùng gặp nhiều điểm nghẽn, khơng phát huy tiềm vị trí địa kinh tế vốn có mà thân giải pháp đề xuất phần mang tính linh hoạt tháo gỡ cố gắng giảm cách biệt khoảng cách mang tính tình Bên cạnh đó, có 04 vấn đề phát sinh từ luận án cần có tiếp tục nghiên cứu thêm: Thứ nhất, sách vùng Hội đồng Vùng mà luận án đề xuất dù có chủ trương Đảng Chính phủ quy định, triển khai thực tế chưa hồn thiện, tồn khuyết điểm khơng thể áp dụng hiệu điều kiện thể chế Do chưa thể kiểm nghiệm tác động cụ thể sách thực thi đến phát triển khu công nghiệp Vùng, đặc biệt nội dung phát triển hệ thống Thứ hai, nhận định kể dựa sở luận khoa học phần lớn thu thập phân tích dựa quan điểm phát triển khu công nghiệp truyền thống, nhà đầu tư có mặt khu cơng nghiệp vùng khiến giải pháp đề xuất chưa phản ánh khách quan mong muốn thay đổi nhà đầu tư tương lai phù hợp với bối cảnh phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kết thu từ 20 đánh giá nhà đầu tư tương lai góp phần củng cố giải pháp đề xuất luận án Thứ ba, tiêu chí đánh giá phát triển khu công nghiệp chưa làm rõ tính đại, vai trò tiên phong khu công nghiệp việc dẫn dắt công nghiệp, chưa phản ảnh rõ nét phát triển khu công nghiệp tạo tác động lan tỏa khoa học, công nghệ vào phát triển công nghiệp, tác động đến môi trường xã hội (theo quan điểm phát triển bền vững) tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ tư, với phát triển khu công nghiệp địa bàn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cần có nghiên cứu, đầu tư cho phát triển hệ thống logistics địa bàn, đặc biệt khu công nghiệp logistics làm hậu cần cho phát triển bền vững khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung mà vùng chưa có khu cơng nghiệp logistics nào, chí chưa có trung tâm logistics tầm cở khu vực để qua thực dịch vụ giá trị gia tăng, làm gia tăng giá trị cho sản phẩm công, nông nghiệp vùng, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa xuất nhập địa phương vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng, khu vực miền Trung - Tây Nguyên nói chung… Đây hướng nghiên cứu sẽ tiếp tục quan sát thời gian tới để có nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh giải pháp cho phù hợp với thực tiễn Qua nội dung phản ánh, tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp phản biện thêm từ chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu để cơng trình luận án hồn thiện hơn, có nhìn rõ khía cạnh phát triển khu cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói chung Ngồi ra, phần Mở đầu trình bày, hạn chế việc thu thập thông tin từ doanh nghiệp khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nên việc tiếp cận theo hướng “kinh doanh” chủ thể chưa nghiên cứu sâu Đây 21 coi hạn chế luận án Hy vọng, nghiên cứu chủ đề có điều kiện để khai thác tốt khía cạnh Kiến nghị 2.1 Đối với tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ nhất, tuân thủ nghiêm ngặt việc thu hút đầu tư theo quy hoạch khu công nghiệp theo hướng tập trung ưu tiên thu hút đầu tư ngành nghề, lĩnh vực có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, thân thiện với mơi trường, có giá trị gia tăng lớn công nghệ thông tin, điện tử, khí, cơng nghệ sinh học… Thứ hai, phát triển khu công nghiệp chuyên sâu, đẩy mạnh chuyển dịch từ công nghiệp gia công sang công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo, công nghiệp phụ trợ dựa nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, sản phẩm đầu từ doanh nghiệp khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp, từ hình thành số khu công nghiệp đẳng cấp cao thể chế, quy mơ, cấu ngành, trình độ cơng nghệ… trở thành điểm kết nối Vùng - Quốc gia, tạo đột phá mạnh, sức lan tỏa rộng Thứ tư, sử dụng nguồn vốn ngân sách “vốn mồi” cho mơ hình PPP để thu hút nhà đầu tư tư nhân thực việc xây dựng nhà cho người lao động xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (nhà trẻ, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, bưu điện, chợ ) phục vụ khu công nghiệp, cải thiện điều kiện sống tiếp cận dịch vụ xã hội người lao động dân cư địa bàn có ảnh hưởng dự án Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện chế mơ hình quản lý khu cơng nghiệp; cần làm rõ chức năng; nhiệm vụ Ban Quản lý khu công nghiệp; quan quản lý hành nhà nước địa phương có liên quan; Cơ chế “một cửa” nhà đầu tư phải thực cách quán xuyên suốt 2.2 Đối với Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 22 Thứ nhất, cần hồn thiện cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch khu công nghiệp sở đánh giá tiềm năng, lợi địa phương Vùng, gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu đô thị, quy hoạch khu dân cư… Thứ hai, đề nghị Chính phủ cho thí điểm thực hình thức mơ hình cơng tư đối tác để thu hút nguồn đầu tư tư nhân nước, trước mắt ưu tiên lĩnh vực: giao thông; cảng biển, hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp hệ thống, trung tâm logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ ba, xây dựng chế sách ưu đãi thu hút đầu tư xây dựng chương trình, kế hoạch xúc tiến đầu tư thống tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; ưu tiên trọng điểm cho số nhà đầu tư chiến lược ngành nghề lợi so sánh khu công nghiệp Vùng Thứ tư, triển khai thực liên kết đào tạo nguồn nhân lực; bước hoàn thành sở dạy nghề chất lượng cao đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho khu công nghiệp; tăng cường liên kết đào tạo nguồn nhân lực sở dạy nghề với với sở đào tạo Vùng 2.3 Đối với Chính phủ Thứ nhất, Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì với địa phương Vùng tiến hành rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch bố trí lực lượng sản xuất nói chung khu cơng nghiệp nói riêng quy mơ tồn vùng trình lập quy hoạch vùng dựa sở liên kết phát triển Vùng để làm sở phân bố nguồn lực ban hành sách thu hút đầu tư - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan lập đề nghị xây dựng Luật khu kinh tế, khu công nghiệp khu chế xuất, lưu ý đề xuất mở rộng phân cấp, phân quyền ủy quyền cho Ban Quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp khu chế xuất Thứ hai, nghiên cứu ban hành chế sách ưu đãi phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có phát triển khu cơng nghiệp Trước mắt cho phép để lại phần 23 nguồn thu ngân sách nhà nước từ khu công nghiệp để đầu tư phát triển trực tiếp khu công nghiệp, làm động lực phát triển ngành cơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung cho tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Cho phép áp dụng sách ưu đãi vượt trội để thu hút nhà đầu tư chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Thứ ba, ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách vốn hỗ trợ phát triển thức để làm đối ứng cho dự án công tư đối tác, trước mắt ưu tiên cho giao thông kết nối khu kinh tế khu công nghiệp Vùng; ưu tiên xây dựng tuyến đường ven biển; đầu tư, phát triển hệ thống trung tâm logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ Trần Du Lịch, Đặng Đình Đức (2015), Phát triển khu cơng nghiệp hỗ trợ ngành khí Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, ISSN 1859-3437 Số 63/2015, tr 22-29 Dương Đình Giám, Đặng Đình Đức (2016), Liên kết phát triển cơng nghiệp theo vùng lãnh thổ Việt Nam: Thực trạng số kiến nghị Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, ISSN 1859-3437 Số 76/2016, tr 40-48 Dương Đình Giám, Đặng Đình Đức (2016), Liên kết phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Kỷ yếu Hội thảo Liên kết xây dựng hệ thống trung tâm logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tr 349-365 Nguyễn Văn Phát, Đặng Đình Đức (2016), Giải pháp phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Kỷ yếu Hội thảo Liên kết xây dựng hệ thống trung tâm logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Hội đồng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, tr 379384 Dương Đình Giám, Đặng Đình Đức (2016), Phát huy vai trò đầu tàu Đà Nẵng liên kết phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, ISSN 1859-3437 Số 84/2016, tr 10-17 Đặng Đình Đức (2019), Phát triển Khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tạp chí khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, ISS 2588-1205 Tập 128, Số 5A, 2019, tr 33-49 Đặng Đình Đức (2020), Thực trạng giải pháp phát triển Khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tạp chí Cơng thương, ISSN 0866 - 7756 ... sánh phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bối cảnh thách thức hội hội nhập cách mạng công. .. trọng điểm miền Trung (4) Liên hệ học kinh nghiệm từ q trình phát triển khu cơng nghiệp nước giới vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ rút số vấn đề phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền. .. 2.1.3 Các lý thuyết kinh tế có liên quan đến phát triển KCN 2.2 Phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm 2.2.1 Khái quát vùng kinh tế trọng điểm 2.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển

Ngày đăng: 25/05/2020, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

  • Công trình được hoàn thành tại

  • Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

  • Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại ………………… vào hồi……… giờ ….. ngày ….. tháng …. năm …………..

  • Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt Nam

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, xây dựng và phát triển các khu công nghiệp trong vùng còn gặp nhiều hạn chế: số lượng các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động chưa nhiều; chất lượng phát triển các khu công nghiệp còn thấp; hiệu quả hoạt động các khu công nghiệp chưa cao; chưa thu hút được nhiều dự án chất lượng, các ngành nghề thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp còn trùng lắp; việc quy hoạch, xây dựng và phát triển khu công nghiệp còn diễn ra riêng lẻ ở từng tỉnh, thành phố mà chưa tính đến yếu tố liên kết vùng và ngành; phát triển khu công nghiệp chưa gắn kết chặt chẽ với phát triển cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ khác; nhiều điều kiện của môi trường kinh doanh còn thiếu sót ảnh hưởng đến nhà đầu tư và quyết định đầu tư; thiếu sự liên kết, hợp tác lẫn nhau giữa các khu công nghiệp, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp…

      • Những hạn chế nêu trên đặt ra câu hỏi cho các nhà quản lý và quản trị nguyên nhân dẫn tới hiệu quả thấp trong phát triển khu công nghiệp, phải chăng do: (1) Chưa đạt được lợi thế từ quy mô?; (2) Quy hoạch - công cụ quản lý nhà nước ở cấp vùng có phát huy tác dụng đến hiệu quả đầu tư và phân bổ nguồn lực?; (3) Hệ sinh thái trong và giữa các khu công nghiệp chưa được hình thành và phát triển? (4) Chưa có chính sách phù hợp dành cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

      • Bên cạnh đó, nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến phát triển các khu công nghiệp, tác giả nhận thấy các nghiên cứu chưa chưa đi sâu vào mối quan hệ giữa các khu công nghiệp trong vùng hay yếu tố vùng có ảnh hưởng đến sự phát triển của các khu công nghiệp, do đó chưa nghiên cứu thực trạng tổng thể hoạt động phát triển các khu công nghiệp trong một không gian kinh tế là vùng để đưa ra các giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp trong mối liên kết vùng và cả nước.

      • 2. Câu hỏi nghiên cứu

      • 3. Mục tiêu nghiên cứu

        • Vận dụng những vấn đề lý luận về phát triển KCN để phân tích thực trạng phát triển các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung, xác định những kết quả tích cực, hạn chế tồn tại và nguyên nhân của hạn chế; từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển có hiệu quả và bền vững các KCN tại vùng KTTĐ miền Trung.

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • Để thực hiện mục tiêu, yêu cầu về nội dung nghiên cứu, luận án sẽ sử dụng cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu sẽ được trình bày cụ thể tại Chương 3, Phần II của luận án).

          • 5.1. Cách tiếp cận nghiên cứu

          • Cách tiếp cận nghiên cứu của luận án dựa trên các luận điểm cơ bản của lý thuyết cụm liên kết công nghiệp và lý thuyết hệ sinh thái kinh doanh trong cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp và KCN ở cấp độ Vùng.

          • 6. Đóng góp của luận án

          • 7. Kết cấu của luận án

          • 1.1. Các nghiên cứu của nước ngoài

          • 1.2. Các nghiên cứu trong nước

          • 1.3. Khoảng trống rút ra từ tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đề tài

          • 2.1. Tổng quan về khu công nghiệp

            • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan