Tính cấp thiết của đề tài “Các ngân hàng hàng đầu thế giới đã phát triển mạnh về dich vụ tín dụng đều nhận định rằng hoạt đông tín dụng có thể tạo ra nguồn thu ổn định tuy nhiên nguy cơ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
- -
LÊ THỊ KIM DUNG – C00228
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂY
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60340201
Người hướng dẫn khoa học :
TS Nguyễn Thị Kim Oanh
Hà Nội – Năm 2016
Trang 2Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại Học Thăng Long
Người hướng dẫn khoa học :
TS Nguyễn Thị Kim Oanh
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Huệ Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Thanh Tú
Luận văn được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn cấp cơ sở tại:
Trường Đại Học Thăng Long
Vào lúc 16h15 phút ngày 21 tháng 11 năm 2016
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện Trường Đại Học Thăng Long
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
“Các ngân hàng hàng đầu thế giới đã phát triển mạnh về dich vụ tín dụng đều nhận định rằng hoạt đông tín dụng có thể tạo ra nguồn thu ổn định tuy nhiên nguy cơ rủi ro rất cao” [15] Trong khi đó hoạt động phi tín dụng mang lại nguồn thu ổn định, chắc chắn, ít rủi ro, góp phần nâng cao
uy tín và vị thế của NHTM trong nền kinh tế Phát triển dịch vụ phi tín dụng còn có nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội như giúp cho việc thanh toán, thu chi tiền tệ trở nên an toàn, chính xác và nhanh chóng, hạn chế được các hành vi tham nhũng, buôn bán bất hợp pháp… Do đó việc phát triển dịch vụ phi tín dụng là xu hướng tất yếu của một NHTM hiện đại, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Tây (Agribank – Chi nhánh Hà Tây) hoạt động kinh doanh trên địa bàn thủ đô Hà Nội bao gồm Hội sở và 13 Phòng giao dịch (PGD) nằm rải rác ở khu vực Hà Đông, Hà Nội, và 14 chi nhánh huyện đặt tại 14 huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ Chi nhánh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch
vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Tuy nhiên, so với tiềm năng và yêu cầu đặt ra thì dịch vụ phi tín dụng mà Chi nhánh đang cung cấp vẫn còn hạn chế Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả kinh doanh, Agribank - Chi nhánh Hà Tây cần coi việc phát triển các dịch
vụ phi tín dụng như là một hướng đi chiến lược, ổn định kết quả kinh doanh lâu dài, phát triển bền vững theo xu hướng kinh doanh của một ngân hàng hiện đại
Xuất phát từ tình hình đó, là cán bộ đang công tác tại Agribank –
Chi nhánh Hà Tây, tôi chọn “Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh
Hà Tây” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình, với hi vọng được đóng
góp một phần nhỏ vào sự phát triển dịch vụ phi tín dụng tại chi nhánh Hà
Tây nói riêng và NHNo&PTNT Việt Nam nói chung
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu
+ Về lý luận: Hệ thống hóa và làm rõ hơn các vấn đề có liên quan đến phát triển dịch vụ phi tín dụng, trong đó tập trung vào nội dung, chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM
Trang 4+ Về thực tiễn: Trên cở sở phân tích thực trạng, luận văn rút ra nhận xét, đánh giá về chất lượng dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Hà Tây; Đề xuất hệ thống giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Chi nhánh
- Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về dịch vụ phi tín dụng của NHTM
+ Nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM ở một số nước trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam
+ Đánh giá thực trạng dịch vụ phi tín dụng tại Agribank – Chi nhánh Hà Tây giai đoạn 2012 – 2015
+ Nghiên cứu định hướng thị trường, định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp hiệu quả để phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank – Chi nhánh Hà Tây trong giai đoạn 2016 – 2020
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là dịch vụ và phát triển dịch vụ phi tín dụng của các NHTM
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về dịch
vụ phi tín dụng tại tại Agribank – Chi nhánh Hà Tây, thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến 2015, định hướng và các giải pháp phát triển dịch
vụ phi tín dụng này trong thời gian tiếp theo
4 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được nội dung và mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê, điều tra khảo sát, thu thập và phân tích thông tin sơ cấp và thứ cấp
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được bố cục thành
ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ phi tín dụng của NHTM Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank – Chi nhánh Hà Tây
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Hà Tây
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán
1.1.1.2 Dịch vụ của NHTM
Nếu phân loại theo tính chất nguồn thu, có thể chia dịch vụ ngân hàng thành hai loại:
- Dịch vụ tín dụng: Là hoạt động cấp tín dụng cho các tổ chức dưới các hình thức cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định
- Dịch vụ phi tín dụng: Là tất cả các dịch vụ ngân hàng khác ngoài dịch vụ tín dụng
1.1.2 Dịch vụ phi tín dụng của NHTM
1.1.2.1 Khái niệm
Dịch vụ phi tín dụng của NHTM là các dịch vụ mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng để thu phí, hoa hồng, chênh lệch giá hoặc chỉ nhằm nâng cao uy tín của ngân hàng như dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ủy thác, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ… không bao gồm hoạt động cho vay và huy động vốn
1.1.2.2 Đặc điểm của dịch vụ phi tín dụng
1.1.2.3 Các loại dịch vụ phi tín dụng của NHTM
Hiện nay các NHTM cung cấp các dịch vụ phi tín dụng sau đây:
- Dịch vụ tiền gửi, thanh toán và ngân quỹ
1.2 Phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM
1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng
Trang 6Phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM là việc gia tăng các loại hình dịch vụ phi tín dụng đồng thời mở rộng thị phần, đối tượng khách hàng kết hợp nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ phi tín
dụng của NHTM để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
1.2.2 Vai trò của việc phát triển dịch vụ phi tín dụng
* Đối với nền kinh tế xã hội:
Thứ nhất: Phát triển dịch vụ phi tín dụng góp phần tăng cường
sự luân chuyển của dòng vốn trong nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế
Thứ hai: Dịch vụ phi tín dụng thúc đẩy nền kinh tế quốc gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới
Thứ ba: Hoạt động dịch vụ phi tín dụng của NHTM đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn thông qua dịch vụ nhận tiền kiều hối, góp phần vào tăng nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán
và đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng
1.2.3.1 Các chỉ tiêu định lượng
a, Số lượng dịch vụ phi tín dụng
b, Thị phần và số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ phi tín dụng tăng
c, Mức độ tăng trưởng về doanh số và thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng
Trang 71.2.3.2 Các chỉ tiêu định tính
a, An toàn trong cung cấp dịch vụ phi tín dụng
b, Mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ phi tín dụng
c, Khả năng cạnh tranh của ngân hàng cung cấp dịch vụ phi tín dụng
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM
1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan:
Thứ nhất, nguồn nhân lực
Thứ hai, năng lực tài chính
Thứ ba, uy tín và thương hiệu của ngân hàng
Thứ tư, mục tiêu, chiến lược phát triển dịch vụ của ngân hàng Thứ năm, cơ sở vật chất và công nghệ ngân hàng
Thứ sáu, chất lượng và giá cả của dịch vụ
Thứ bảy, Hoạt động marketing
Thứ tám, mạng lưới kênh phân phối
Thứ hai: Sự phát triển của kỹ thuật công nghệ
Thứ ba: Nhu cầu của khách hàng
Thứ tư: Đối thủ cạnh tranh
1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng của một số ngân hàng nước ngoài và bài học cho các NHTM Việt Nam
1.3.1 Kinh nghiệm của một số ngân hàng nước ngoài
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Union ở Phillippines
1.3.1.2 Kinh nghiệm của Citibank tại Nhật Bản
1.3.1.3 Kinh nghiệm của Ngân hàng Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC) – Anh
1.3.2 Bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Trang 8CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ TÂY
2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Tây
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh chính của Agribank chi nhánh Hà Tây
% Doanh số
Tăng trưởng
% Doanh số
Tăng trưởng
%
Nguồn vốn 12.725 15.867 24,69 19.724 24,31 24.744 25,45
Dư nợ 10.153 11.998 18,17 12.914 7,63 13.524 4,72 Tổng thu 2.258,70 2.276,40 0,78 2.412 5.96 2.596,80 7,66 Thu DV phi
tín dụng 45,91 52,88 15,18 59,19 11,93 63,95 8,04
Trang 9Thu - chi
chưa lương 506,40 384,20 -24,13 242,90 -36,78 484,70 99,55
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – Chi nhánh Hà Tây các
năm 2012, 2013, 2014, 2015)
2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân
hàng Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh
Hà Tây
2.2.1 Thực trạng dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Tây
2.2.1.1 Dịch vụ thanh toán
a, Dịch vụ thanh toán trong nước
Kết quả dịch vụ thanh toán trong nước của Agribank Hà Tây
từ năm 2012 đến năm 2015 được thể hiện trong bảng 2.4 và bảng 2.2
Bảng 2.2: Kết quả thanh toán trong nước của Agribank - Chi nhánh Hà Tây
theo loại điện chuyển tiền
Đơn vị: món, tỷ đồng
Chỉ tiêu
Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền
đến 301.319 37.457 355.110 36.980 443.078 46.410 550.130 49.177 Thanh toán song phương (giữa Agribank với BIDV và Viettin Bank)
Trang 10Lệnh CT
đi 77.922 8.305 91.445 9.049 106.518 9.760 125.164 13.303 Lệnh CT
đến 86.267 7.941 104.633 8.328 129.900 13.871 167.505 12.849 Thanh toán điện tử liên ngân hàng
Lệnh CT
đi 35.443 4.303 47.542 4.231 73.226 6.710 119.326 9.933 Lệnh CT
đến 70.321 13.354 86.824 8.326 127.914 13.659 171.702 13.732 Thanh toán bù trừ qua hệ thống thanh toán NHNN
Bảng 2.2 cho thấy hoạt động thanh toán trong nước của
Agribank – Chi nhánh Hà Tây phát triển rất tốt, tăng nhanh và đều đặn
cả về số món và doanh số chuyển tiền, nên nguồn thu từ dịch vụ thanh
toán trong nước cũng không ngừng tăng qua các năm
b, Dịch vụ thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế của Agribank - Chi nhánh Hà
Tây nhìn chung vẫn chưa phát triển và còn ở quy mô nhỏ Doanh số
giao dịch và phí dịch vụ thu được từ hoạt động này không cao nhưng
tăng trưởng nhanh và mạnh qua các năm từ 2012 đến 2015 Kết quả
thanh toán quốc tế được thể hiện trong bảng 2.4 dưới đây
Trang 11Bảng 2.4: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế của Agribank - Chi nhánh Hà Tây
Doanh
số
Tăng trưởng (%)
Doanh
số
Tăng trưởng (%)
Thanh toán hàng
nhập khẩu (ngàn
USD)
3.458 6.165 78,28 9.467 53,56 23.384 147,01 Thanh toán hàng
xuất khẩu (ngàn
USD)
3.205 5.596 74,60 12.464 122,73 16.204 30,01 Thu phí thanh
Kết quả hoạt động dịch vụ kiều hối của Agribank – Chi nhánh Hà Tây
từ năm 2012 đến 2015 được thể hiện qua bảng 2.5 Dịch vụ kiều hối
của Chi nhánh phát triển tương đối mạnh và bền vững mặc dù nền kinh
tế ở một số nước mà Việt Nam ký kết hợp đồng xuất khẩu lao động rơi
vào suy thoái
Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kiều hối của Agribank - Chi nhánh Hà Tây
%
Doanh
số
Tăng trưởng
%
Doanh
số
Tăng trưởng
% Kiều hối (ngàn
USD) 31.087 32.461 4,42 35.964 10,79 41.000 14,00 Phí dịch vụ
kiều hối (triệu
Trang 122.2.1.3 Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động kinh kinh doanh ngoại tệ của Agribank – Chi nhánh
Hà Tây vẫn ở quy mô vừa nhưng đang trên đà tăng trưởng ổn định cả
về doanh số mua vào và bán ra, đem lại nguồn phí dịch vụ ngày càng
lớn cho Chi nhánh Bảng 2.6 dưới đây sẽ cho chúng ta thấy kết quả
hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh từ năm 2012 đến năm
%
Doanh
số
Tăng trưởng
%
Doanh
số
Tăng trưởng
%
Doanh số mua vào
(ngàn USD) 24.828 26.368 6,20 28.372 7,60 45.741 75,32 Doanh số bán ra
(ngàn USD) 25.565 25.757 0,75 29.185 13,31 46.594 73,36 Thu phí kinh
Từ khi triển khai dịch vụ đến nay, số lượng thẻ phát hành, số
lượng khách hàng sử dụng thẻ, số dư trên tài khoản thẻ, số máy ATM
của Chi nhánh không ngừng tăng, chi tiết về kết quả thực hiện dịch vụ
thẻ của Chi nhánh từ năm 2012 – 2015 được thể hiện trong bảng 2.7
dưới đây:
Trang 13(Nguồn: Phòng Dịch vụ Marketing, Agribank – Chi nhánh Hà Tây)
2.2.1.5 Nhóm dịch vụ ngân hàng hiện tử E-banking
Chi tiết về kết quả phát triển dịch vụ E-banking của Agribank
– Chi nhánh Hà Tây từ năm 2012 đến 2015 được thể hiện chi tiết trong
%
Doanh
số
Tăng trưởng
%
Doanh
số
Tăng trưởng
% Tổng số khách
hàng đăng ký 21.234 20.594 -3,01 27.758 34,79 27.811 0,19 Thu phí dịch vụ E-
banking (triệu
VNĐ)
3.192 4.340 35,96 6.035 39,05 5.632 -6,68
(Nguồn: Phòng Dịch vụ và Marketing, Agribank – Chi nhánh Hà Tây)
Nhóm dịch vụ E-banking là dịch vụ gắn liền với dịch vụ thẻ, nhằm
đem lại cho khách hàng sự thuận tiện trong thanh toán Phát triển dịch
vụ E-banking không chỉ tạo dựng được hình ảnh tốt đẹp của Agribank
Bảng 2.7: Kết quả thực hiện dịch vụ thẻ ngân hàng của Agribank - Chi nhánh Hà Tây
% Tổng số thẻ phát
hành 26.890 27.196 1,14 35.032 28,81 42.620 21,66 Tổng số dư trên tài
khoản thẻ (triệu
VNĐ)
579.000 590.000 1,90 675.000 14,41 864.000 28,00 Thiết bị POS/ EDC 54 54 0,00 54 0,00 56 3,70
Thu phí dịch vụ thẻ
(triệu VNĐ) 2.211 2.658 20,24 3.635 36,72 5.391 48,31
Trang 14đối với khách hàng, mà nó còn đem lại nguồn thu phí dịch vụ không hề
nhỏ, thậm chí còn cao hơn cả phí dịch vụ phát hành thẻ
2.2.1.6 Dịch vụ ủy thác và đại lý
Hiện nay Agribank – Chi nhánh Hà Tây đang cung cấp cho
khách hàng dịch vụ điểm giao dịch chứng khoán và dịch vụ ngân hàng
– bảo hiểm kết hợp Kết quả thực hiện dịch vụ ủy thác và đại lý từ năm
2012 đến năm 2015 được thể hiện trong bảng 2.9 dưới đây:
Bảng 2.9: Kết quả thực hiện dịch vụ Ủy thác và đại lý của Agribank - Chi nhánh Hà Tây
%
Doanh
số
Tăng trưởng
%
Doanh
số
Tăng trưởng
% Thu phí dịch vụ
Ủy thác và đại lý 2.327 2.948 26,69 2.550 -13,48 2.687 5,37
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – Chi nhánh Hà Tây các
năm 2012, 2013, 2014, 2015)
2.2.1.7 Dịch vụ ngân quỹ
Kết quả thực hiện dịch vụ ngân quỹ của Agribank – Chi nhánh
Hà Tây từ năm 2012 đến năm 2015 tương đối cao, thường trên 5 tỷ
đồng đến trên 6 tỷ đồng Chi tiết thu phí dịch vụ ngân quỹ của Chi
nhánh được thể hiện trong bảng 2.10 dưới đây:
Bảng 2.10: Kết quả thực hiện dịch vụ Ngân quỹ của Agribank – Chi nhánh Hà Tây
%
Doanh
số
Tăng trưởng %
Doanh
số
Tăng trưởng