Vì vậy tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu, tìm ra các giải pháp phù hợp, khắc phục hạn chế và tận dụng thế m
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐỖ ĐÌNH THẢO
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10
Đà Nẵng - 2020
Trang 2Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN
Người hướng dẫn KH: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH
Phản biện 1: PGS.TS Đặng Văn Mỹ
Phản biện 2: PGS.TS Trần Nhuận Kiên
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 3 năm 2020
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau 15 năm xây dựng và trưởng thành, huyện Tu M Rông
đ phát triển trên tất cả các mặt: kinh tế, văn hóa, x hội, quốc phòng, an ninh, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện Tu
M Rông đạt 16,34%/năm; tổng mức đầu tư h n 13.294 tỷ đồng Đặc biệt, công tác an sinh x hội được tập trung triển khai mạnh mẽ
và phát huy hiệu quả tích cực, huyện đ đầu tư nhiều công trình, dự
án trọng điểm và hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp góp phần phát triển kinh tế của huyện, tăng thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo Tính đến cuối năm 2017, tỷ lệ
hộ nghèo của huyện giảm còn 58,66%, thu nhập bình quân đầu người đạt 19,12 triệu đồng
Những kết quả trong công tác quản lý giảm nghèo ở huyện
Tu M Rông mới chỉ là bước đầu, nên còn khá nhiều bất cập như: tình trạng tái nghèo vẫn diễn ra; việc sử dụng các nguồn lực trong giảm nghèo chưa đạt được hiệu quả như mong muốn; việc tuyên truyền nâng cao ý thức thoát nghèo cho người dân còn hạn chế Tuy nhiên, làm sao để thoát nghèo nhanh nhưng bền vững ở một địa bàn với đặc điểm đại bộ phận nhân dân sống bằng nghề nông - lâm nghiệp, sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ đang là vấn đề đang được cả
hệ thống chính trị địa phư ng và người dân hết sức quan tâm
Tuy nhiên, huyện Tu M Rông vẫn là huyện nghèo, có tỷ lệ
hộ nghèo thuộc diện cao nhất nhì tỉnh Kon Tum, công tác quản lý giảm nghèo vẫn còn một số hạn chế, khó khăn nhất định Huyện Tu
M Rông chưa có một đề tài nghiên cứu nào cụ thể để đưa ra các giải pháp giảm nghèo hiệu quả, bền vững góp phần phát triển kinh tế-xã
Trang 4hội đúng mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện đề ra Vì
vậy tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa
bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu, tìm ra các
giải pháp phù hợp, khắc phục hạn chế và tận dụng thế mạnh của địa phư ng để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo, thoát nghèo bền vững
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Hệ thống hóa lý luận về công tác quản lý giảm nghèo Từ đó làm nền tẳng phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra những thành công, hạn chế Đề xuất những giải pháp đề hoàn thiện công tác quản
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Quản lý nhà nước về công tác quản lý giảm nghèo ở huyện
Tu M Rông thực hiện như thế nào? Ưu điểm, tồn tại những hạn chế
gì, nguyên nhân của những hạn chế đó
- Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo trong thời gian đến
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo ở huyện Tu M
Trang 5- 2018 Các giải pháp được đề xuất tới năm 2025
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập thông tin
Dữ liệu thu thập: Từ 2 nguồn:
+ Thứ cấp bao gồm số liệu từ nguồn Niên giám thống kê, các báo cáo của UBND huyện, các văn bản, NQ của Huyện uỷ, HĐND huyện
+ S cấp bao gồm ý kiến của cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước và hộ nghèo trên địa bàn huyện
Các bước thực hiện:
Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra khảo sát: Nghiên cứu s sở
lý thuyết, văn bản pháp luật (Quyết định số 09/2011/ QĐ – TTg ngày
30/1/2011 về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011 – 2015; Quyết định số 59/2015/ QĐ – TTg ngày 19/11/2015 về việc ban hành nghèo tiếp cận nghèo đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 – 2020,…) cũng như các bài luận văn đ được công
bố trước đây để tiến hành thiết kế phiếu điều tra, sau đó xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn để hoàn thiện phiếu điều tra
Bước 2: Tiến hành điều tra khảo sát: Thực hiện điều tra trực
tiếp tại 290 hộ nghèo của 3 xã có hộ nghèo cao nhất và 50 cán bộ
Trang 6công chức làm công tác quản lý giảm nghèo tại Huyện Tu M Rông (xem phụ lục 1, 2)
Bước 3: Phân tích kết quả điều tra: Dựa trên dữ liệu thu thập
được qua quá trình điều tra khảo sát, tác giả tiến hành xử lý và phân
tích thông tin đ thu thập bằng phần mềm Microsoft Excel, từ đó lập bảng để đánh giá tình hình thực hiện công tác QLNN về giảm nghèo tại Huyện Tu M Rông
5.2 Phương pháp phân tích
5.2.1 Phương pháp thống kê mô tả:
Dựa trên các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011-2015, báo cáo s kết tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch gđ 2016-2020, báo cáo s kết thực hiện Kế hoạch thực hiện chư ng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016-
2020, báo cáo kết quả kinh tế-xã hội hàng năm và báo cáo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo hằng năm huyện Tu M Rông tiến hành đánh giá, mô tả thực trạng về công tác quản lý giảm nghèo trên địa bàn huyện để rà soát, đưa ra các giải pháp phù hợp, thực tế h n cho công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo Sử dụng phư ng pháp thống kê mô tả và nhiều tiêu thức đánh giá khác nhau, từ các số liệu, tài liệu đ thu thập được thông qua các dữ liệu s cấp và thứ cấp để đánh giá tình hình, chuyển biến trong công tác quản lý giảm nghèo theo từng giai đoạn và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý phù hợp với tình hình thực tế tại Huyện Tu M Rông
5.2.2 Phương pháp so sánh:
Sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau, từ các số liệu và tài liệu thu thập được, để phân tích, so sánh và đánh giá thực trạng giảm nghèo qua các năm, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về
Trang 7giảm nghèo của huyện Tu M Rông, tỉnh Kon Tum
6 Ý nghĩa khoa học của đề tài
6.1 Ý nghĩa khoa học
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
7 Sơ lƣợc tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu
8 Tổng quan nghiên cứu
9 Kết cấu luận văn
Kết cấu luận văn gồm 3 chư ng:
Chư ng 1 C sở lý luận QLNN về giảm nghèo
Chư ng 2 Thực trạng công tác QLNN về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu M Rông, tỉnh Kon Tum
Chư ng 3 Giải pháp hoàn thiện QLNN về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu M Rông, tỉnh Kon Tum
Trang 8CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIẢM NGHÈO VÀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
1.1.1 Khái niệm nghèo và giảm nghèo
Tháng 6/ 2008, tuyên bố của Liên hợp quốc được l nh đạo của tất cả các tổ chức trong Liên hiệp quốc (UN) thông qua đ nêu:
“Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không được
đi học, không được đi khám, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng Nghèo cũng có nghĩa sự không an toàn, không có quyền, và
bị loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi ro, không được tiếp cận nước sạch và công trình vệ sinh an toàn”[1]
a) Nghèo đa chiều và tiêu chí đánh giá:
Nghị quyết số 15-NQ/TW Hội nghị TƯ lần thứ 5 của Ban
Chấp hành Trung ư ng khoá XI về chính sách x hội giai đoạn 2012-2020 đ đề ra nhiệm vụ bảo đảm an sinh x hội, chú trọng đến việc làm, bảo hiểm x hội, trợ giúp x hội cho những đối tượng có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc ít người, bảo đảm
mức tối thiểu về thu nhập và một số dịch vụ xã hội cơ bản như khám chữa bệnh, học hành, nhà ở, nước sạch, thông tin, truyền thông
b) Tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều ở Việt Nam:
Chuẩn nghèo về thu nhập do Bộ Lao động – Thư ng binh và
Xã hội đ 3 lần điều chỉnh chuẩn nghèo và tháng 11 năm 2015 Thủ
Trang 9tướng Chính phủ đ ký quyết định ban hành chuẩn nghèo mới tiếp cận với nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020
Bảng 1.1 Chuẩn nghèo của Việt Nam thời kỳ 2006 – 2020
(Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội)
Các dịch vụ xã hội c bản được đề cập trong quyết định mới nhất của Thủ tướng Chính phủ về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tháng 11/2015 bao gồm 5 dịch vụ: y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch
và vệ sinh, thông tin
1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo
1.1.3 Vai trò, chức năng của quản lý nhà nước về giảm nghèo
1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
1.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác giảm nghèo cho người dân
Hỗ trợ triển khai các nội dung có liên quan đến xây dựng, tổ chức thực hiện các chư ng trình thông tin và truyền thông về công tác giảm nghèo; xây dựng, phát triển mạng lưới cán bộ tuyên truyền viên, báo cáo viên về giảm nghèo từ Trung ư ng tới c sở; tổ chức các hoạt động đối thoại chính sách về giảm nghèo định kỳ ở các cấp, các ngành, nhất là c sở; tổ chức các hoạt động truyền thông giảm nghèo theo hình thức sân khấu hóa để thúc đẩy giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện chư ng trình; phát triển, tăng cường hoạt động
Trang 10trang thông tin điện tử về giảm nghèo
1.2.2 Xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo
- Chư ng trình giảm nghèo là một hệ thống các giải pháp của nhà nước trong việc tạo điều kiện cho đối tượng nghèo thoát nghèo
có chủ đích
- Kế hoạch giảm nghèo là các công cụ của quản lý nhà nước
có mục tiêu, thời hạn và đưa ra các giải pháp để thực hiện tốt nhất các mục tiêu đó
Nội dung của chư ng trình giảm nghèo là xác định vai trò, vị trí và lợi thế của địa bàn, thông qua đó phân tích, đánh giá các ưu, nhược điểm mà rút ra giải pháp và đề xuất biện pháp triển khai hiệu quả chính sách giảm nghèo
1.2.3 Triển khai thực hiện các chính sách, chương trình,
dự án về giảm nghèo
Tổ chức thực hiện chính sách là quá trình biến các chính sách thành những kết quả trên thực tế thông qua các hoạt động có tổ chức trong bộ máy Nhà nước, nhằm hiện thực hóa những mục tiêu
mà chính sách đ đề ra Nếu công tác tổ chức thực hiện chính sách không tốt sẽ dẫn đến thiếu l ng tin Quá trình tổ chức thực hiện chính sách góp phần hoàn chỉnh bổ sung chính sách: Có những vấn đề trong giai đoạn hoạch định chính sách chưa phát sinh, bộc lộ hoặc đ phát sinh nhưng các nhà hoạch định chưa nhận thấy, đến giai đoạn tổ chức thực thi mới phát hiện Qua tổ chức thực hiện, c quan chức năng mới có thể biết chính sách đó được x hội và đại đa số nhân dân chấp nhận hay không, đi vào cuộc sống hay không
1.2.4 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo
- Cấp Trung ư ng: Chính phủ thống nhất quản lý chung, Bộ Lao động - Thư ng bình và X hội là c quan chủ trì thực hiện
Trang 11chư ng trình giảm nghèo bền vững quốc gia, đồng thời phối hợp với các bộ ngành liên quan trong việc tổ chức, điều hành và thực hiện QLNN đối với hoạt động giảm nghèo bền vững
- UBND cấp tỉnh: “UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng chịu trách nhiệm thực hiện chư ng trình giảm nghèo bền vững tại địa phư ng; lập kế hoạch và lồng ghép các hoạt động giảm nghèo, phê duyệt các kế hoạch, dự án giảm nghèo thuộc thẩm quyền; huy động và quản lý kinh phí, điều phối và chỉ đạo thực hiện các hoạt động giảm nghèo tại địa phư ng với sự hỗ trợ, tham mưu của Sở LĐTB&XH, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Dân tộc và các sở ban, ngành liên quan; chỉ đạo xây dựng và phê duyệt kế hoạch giảm nghèo hàng năm của huyện nghèo; hàng năm tổ chức giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chư ng trình giảm nghèo gửi Bộ Lao động
- Thư ng binh và X hội tổng hợp báo cáo Chính phủ” [5]
- UBND cấp huyện: Chủ trì, phối hợp triển khai thực hiện kế hoạch giảm nghèo
- UBND cấp x : Là đầu mối thực hiện các kế hoạch, dự án
1.2.5 Kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo
Công tác kiểm tra, giám sát là chức năng rất quan trọng để đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý giảm nghèo , qua đó rút
ra điểm mạnh, điểm yếu trong qua trình triển khai thực hiện và kịp thời chấn chỉnh các sai sót, đề xuất các giải pháp thực hiện tốt h n mang lại hiệu quả cho xã hội
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
1.3.1 Nhân tố bên trong
1.3.2 Nhân tố bên ngoài
Trang 121.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO
1.4.1 Kinh nghiệm của huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.3 Kinh nghiệm của huyện Đăk Tô, Tỉnh Kon Tum 1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
Trang 13
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG TỈNH KON
TUM 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA HUYỆN
TU MƠ RÔNG
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG GIAI ĐOẠN 2016-2018
2.2.1 Thực trạng về tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho hộ nghèo
UBND huyện đ chỉ đạo Ph ng LĐ-TB&XH phối hợp với trung tâm văn hoá-thể thao và du lịch huyện, UBND các x đẩy mạnh việc tuyên truyền các chủ trư ng, chính sách về giảm nghèo cho các đối tượng hộ nghèo, cận nghèo thông qua phư ng tiện thông tin đại chúng như báo đài, truyền thanh, truyền hình và hội họp ở các thôn, làng, các lớp tập huấn, giám sát về công tác quản lý giảm nghèo ước tính có hàng nghìn người tham gia (số buổi tuyên truyền), đặc biệt là đoàn viên, hội viên, BCĐ giảm nghèo các xã đ
tổ chức tuyên truyền, vận động đến hộ nghèo, hộ cận nghèo chủ động vư n lên thoát nghèo có sự tham gia, giúp đỡ của cộng đồng
Với điều kiện là huyện nghèo có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu
số trên 90% dân số, cần có giải pháp “thay đổi nếp nghĩ, cách làm
trong đồng bào dân tộc thiểu số, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững” để vận động đồng bào DTTS mạnh dạn tiếp thu khoa học kỹ
thuật, các chư ng trình khuyến nông vào sản xuất của hộ gia đình để
Trang 14thực chất xoá đói giảm nghèo cho chính mình
Chính sách tuyên truyền văn bản pháp luật: Công tác trợ
giúp pháp lý cho người nghèo được quan tâm thực hiện, qua đó các
đối tượng yếu thế được trang bị các kiến thức pháp luật cần thiết Đặc biệt trong năm 2015, đ tổ chức 11 buổi đối thoại về các chính sách giảm nghèo và chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn Huyện ở 11 đ n vị hành chính cấp xã để lắng nghe tiếng nói của người nghèo trong việc hưởng thụ chính sách giảm nghèo và chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội Qua đó đ giúp cho người dân nắm rõ h n các chế độ chính sách đối tượng đang hưởng
và nâng cao ý thức của người dân trong công tác quản lý giảm nghèo cũng như thực hiện có hiệu quả chính sách giảm nghèo trên địa bàn Huyện
Ngoài ra, để từng bước khẳng định được vai trò là đ n vị đi đầu trong công tác giảm hộ nghèo của tỉnh, Huyện Tu M Rông đ
triển khai, thực hiện mục tiêu “Không còn người lang thang, xin ăn”
trên địa bàn Huyện, Tu M Rông đ thành lập các tổ công tác xã hội, giúp người lang thang, xin ăn trở lại với cuộc sống bằng việc đẩy mạnh các biện pháp sau:
- Siết chặt công tác quản lý hộ tịch, hộ khẩu, vận động các chủ hộ cam kết không để người lang thang, ăn xin đến trú ngụ
- Thực hiện kịp thời các chính sách bảo trợ xã hội, khuyến khích các nhà hảo tâm, các tổ chức hỗ trợ hoặc nhận đỡ đầu nhất là con em của những gia đình thuộc hộ nghèo, người tàn tật, người già neo đ n không n i nư ng tựa
- Ưu tiên chính sách dạy nghề và tạo việc làm đối với người
đ và có nguy c lang thang, xin ăn
- Tổ chức cho các gia đình, nhóm hộ, địa phư ng ký cam kết