TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

48 85 2
TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Module TỔNG QUAN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Nội dung: Vai trò, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hành Việt Nam Một số quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.1 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ điều kiện bảo hộ 3.2.Căn phát sinh quyền sở hữu trí tuệ 3.3 Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ 3.4 Nội dung, phạm vi, giới hạn quyền sở hữu trí tuệ 3.5 Một số nghĩa vụ chủ sở hữu 3.6 Chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ 3.7 Chuyển nhượng, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ 3.8 Bảo vệ quyền Vai trò, ý nghĩa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khoa học, cơng nghệ nghệ thuật sáng tạo ngày có ý nghĩa định đến sống hàng ngày Những bước tiến lớn khoa học, công nghệ từ kỷ trước đưa loài người khỏi hình thái kinh tế - xã hội lạc hậu phát triển liên tục đến ngày Pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tổ chức, cá nhân nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo lĩnh vực, bảo đảm cho việc phổ biến tiến khoa học, cơng nghệ, văn hóa nghệ thuật vào mục đích phát triển xã hội mà khơng bị người khác đánh cắp Trong năm qua, hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng ngừng hồn thiện với mục tiêu bảo đảm quyền lợi cho đối tượng liên quan tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh 1.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích hoạt động sáng tạo Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mang lại cho chủ thể sáng tạo hội để có thu nhập Phần thưởng cho họ lợi ích tài thúc đẩy để lặp lại quy trình sáng tạo, đầu tư phần thu nhập cho hoạt động nghiên cứu triển khai để tạo thành sáng tạo Một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mạnh chế thực thi quyền phù hợp điều kiện tiên cho hoạt động đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ Khơng có bảo hộ độc quyền sáng chế khơng doanh nghiệp n tâm bộc lộ cơng nghệ đầu tư cho phát triển cơng nghệ người tự sử dụng Hệ thống bảo hộ độc quyền sáng chế giảm bớt rủi ro đến từ hành vi ăn cắp cơng nghệ nhờ khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức đưa định đầu tư cho phát triển công nghệ 1.2 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư Trong lĩnh vực thương mại, hạn chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bóp méo thương mại quốc gia Một quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ yếu tạo kẽ hở cho hoạt động chép cách bất hợp pháp băng đĩa, phần mềm máy tính, cơng nghệ đại, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu… Hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng lớn tới hoạt động chuyển giao công nghệ Một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ đầy đủ hiệu hạn chế việc chép, làm giả sản phẩm Bởi vậy, quốc gia xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ hiệu có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến, đại phục vụ cho hoạt động đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.3 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh Cuộc đua tạo sáng chế đưa thị trường hàng loạt sản phẩm thay để lựa chọn Cuộc đua mang lại lợi ích cho người tiêu dùng nhờ sức ép giảm giá giảm thiểu vị thị trường đối thủ cạnh tranh Ngồi ra, hệ thống bảo hộ sáng chế động lực thúc đẩy chủ sở hữu sáng chế tiếp tục hoàn thiện cải tiến sản phẩm họ nhờ sản phẩm họ ln có tính cạnh tranh thị trường Đối với đối tượng sở hữu trí tuệ mang tính dẫn thương mại nhãn hiệu, tên thương mại v.v., bảo hộ có hiệu bảo đảm hoạt động cạnh tranh lành mạnh thể rõ nét Để có uy tín thị trường, doanh nghiệp cần phải đầu tư nhiều để người tiêu dùng biết đến doanh nghiệp, hàng hố định mua sản phẩm, dịch vụ họ Nếu không bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cách có hiệu thành đầu tư bị đánh cắp rốt không tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp với Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hành Việt Nam1 Tính đến thời điểm (2014), Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ đầy đủ, quy định văn tương đối chặt chẽ, đồng từ quy định Hiến pháp đến luật chuyên ngành Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Hải quan, v.v nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam rõ ràng, minh bạch, đáp ứng yêu cầu quốc tế Một số quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 3.1 Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ điều kiện bảo hộ Theo quy định Luật sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ chia thành nhóm (mang tính chất tương đối) quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Tham khảo văn pháp luật sở hữu trí tuệ trang web: www.noip.gov.vn; www.cov.gov.vn; www.mard.gov.vn - Đối tượng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học (các loại hình tác phẩm cụ thể bảo hộ quy định Điều 14 Luật SHTT) Để bảo hộ, tác phẩm phải có tính ngun gốc thể (định hình) hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ thể - Đối tượng bảo hộ quyền liên quan gồm: biểu diễn, trình diễn; ghi âm, ghi hình; chương trình phát sóng tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Để bảo hộ, đối tượng quyền liên quan không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm trình diễn, ghi âm, phát sóng; định hình, phát sóng - Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền đối tượng: sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, bí mật kinh doanh quyền chống cạnh tranh không lành mạnh + Đối tượng bảo hộ sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Sáng chế bảo hộ dạng yêu cầu cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích Sáng chế bảo hộ dạng yêu cầu cấp độc quyền sáng chế độc quyền giải pháp hữu ích Để cấp Bằng độc quyền sáng chế, giải pháp kỹ thuật phải đáp ứng ba điều kiện: có tính (so với trình độ kỹ thuật tồn giới); có trình độ sáng tạo (tính khơng hiển nhiên) có khả áp dụng cơng nghiệp (có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt) Để cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, giải pháp kỹ thuật liên quan phải đáp ứng điều kiện: hiểu biết thơng thường có tính mới, có khả áp dụng công nghiệp + Đối tượng bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố Kiểu dáng thể sản phẩm, sản phẩm Để bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng ba điều kiện: có tính (so với giới), có tính sáng tạo có khả áp dụng công nghiệp + Đối tượng bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cấu trúc không gian phần tử mạch mối liên kết phần tử mạch tích hợp bán dẫn Để bảo hộ, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn phải đáp ứng hai điều kiện: có tính ngun gốc có tính mặt thương mại + Đối tượng bảo hộ bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh Để bảo hộ, thông tin liên quan phải đáp ứng điều kiện sau: hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có được; sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó; chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị tiết lộ không dễ dàng tiếp cận + Đối tượng bảo hộ nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Dấu hiệu bảo hộ nhãn hiệu phải dấu hiệu thể dạng đồ họa, dấu hiệu âm thanh, mùi vị dấu hiệu khơng nhìn thấy mắt thường khơng bảo hộ Để bảo hộ, nhãn hiệu phải đáp ứng hai điều kiện: dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác + Đối tượng bảo hộ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể Để bảo hộ, dẫn địa lý phải đáp ứng hai điều kiện: sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý; sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn định + Đối tượng bảo hộ tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Khu vực kinh doanh hiểu khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng Tên thương mại có điểm chung với nhãn hiệu chỗ chúng thực chức phân biệt Tuy nhiên, nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tên thương mại lại dùng để phân biệt thân doanh nghiệp với Để bảo hộ, tên thương mại phải có khả phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh + Đối tượng bảo hộ giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu tính trạng có khả di truyền Để bảo hộ, giống trồng phải giống trồng chọn tạo phát phát triển, thuộc Danh mục loài trồng Nhà nước bảo hộ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định có tên gọi phù hợp 3.2.Căn phát sinh quyền sở hữu trí tuệ - Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký - Quyền liên quan phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, định hình thực mà không gây phương hại đến quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ có quy định việc đăng ký quyền tác giả quyền liên quan Tuy nhiên việc đăng ký không giống với việc đăng ký để xác lập quyền đối tượng sở hữu công nghiệp giống trồng Việc đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan việc ghi nhận thông tin tác giả, tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Việc nộp đơn để cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan thủ tục bắt buộc để hưởng quyền tác giả, quyền liên quan Việc đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan mang lại cho tổ chức, cá nhân cấp Giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền liên quan quyền lợi chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng ngược lại - Quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng xác lập sau: + Quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ theo thủ tục đăng ký quy định Luật Sở hữu trí tuệ cơng nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Riêng nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký + Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó; + Quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh - Quyền giống trồng xác lập sở định cấp Bằng bảo hộ giống trồng quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật Sở hữu trí tuệ Đối với đối tượng xác lập quyền sở định cấp văn bảo hộ, người muốn có quyền phải làm đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan (Cục Sở hữu trí tuệ Văn phòng bảo hộ giống trồng) xem xét phù hợp đơn đăng ký đối tượng đăng ký với quy định pháp luật tương ứng để từ chối cấp văn bảo hộ (tham khảo thủ tục đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành) 3.3 Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền tác giả Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định pháp luật Cụ thể, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bao gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Việt Nam tham gia Chủ thể quyền liên quan Những chủ thể sau bảo hộ quyền liên quan: - Diễn viên, ca sĩ, nhạc cơng, vũ cơng người khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (được gọi chung người biểu diễn); - Tổ chức, cá nhân chủ sở hữu biểu diễn (quy định Điều 44 Luật SHTT); - Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh biểu diễn âm thanh, hình ảnh khác (gọi chung nhà sản xuất ghi âm, ghi hình); - Tổ chức khởi xướng thực việc phát sóng (gọi tổ chức phát sóng) Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp - Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng - Chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ nhãn hiệu có nhãn hiệu đăng ký quốc tế quan có thẩm quyền cơng nhận có nhãn hiệu tiếng - Chủ sở hữu tên thương mại tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại hoạt động kinh doanh - Chủ sở hữu bí mật kinh doanh tổ chức, cá nhân có bí mật kinh doanh cách hợp pháp thực việc bảo mật bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh mà bên làm thuê, bên thực nhiệm vụ giao có thực cơng việc thuê giao thuộc quyền sở hữu bên thuê bên giao việc, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác - Chủ sở hữu dẫn địa lý Việt Nam Nhà nước Nhà nước trao quyền sử dụng dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang dẫn địa lý địa phương tương ứng đưa sản phẩm thị trường Nhà nước trực tiếp thực quyền quản lý dẫn địa lý trao quyền quản lý dẫn địa lý cho tổ chức đại diện quyền lợi tất tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng dẫn địa lý Chủ thể quyền giống trồng Tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền giống trồng tổ chức, cá nhân chọn tạo phát phát triển giống trồng đầu tư cho công tác chọn tạo phát phát triển giống trồng chuyển giao quyền giống trồng 3.4 Nội dung, phạm vi, giới hạn quyền sở hữu trí tuệ Nội dung quyền Theo quy định pháp luật, thấy pháp luật hồn tồn không đề cập tới nội dung "chiếm hữu" quyền sở hữu trí tuệ Điều xuất phát từ thực tiễn chất đối tượng sở hữu trí tuệ, đối tượng vơ hình tồn dạng thơng tin dễ dàng thể vật mang tin thành vật thể hóa Khả lan truyền thông tin vô lớn lan truyền diện nguồn khơng mà Nói cách khác, người tiếp nhận thơng tin đối tượng sở hữu trí tuệ biết cách tường tận thông tin chiếm hữu thơng tin đó, khơng mà chủ sở hữu bị thơng tin Bởi vậy, nội dung "chiếm hữu" dường khơng có ý nghĩa đối tượng vơ hình, có tài sản trí tuệ Một quyền quan trọng chủ sở hữu cơng nghiệp quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp Phạm vi quyền Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng liên quan đến quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp vấn đề độc quyền Theo quy định pháp luật, chủ sở hữu phép sử dụng cho phép sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ tương ứng thuộc quyền Tuy nhiên, để cân lợi ích chủ sở hữu với lợi ích xã hội, có giới hạn định độc quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể, hạn chế quyền tác giả quy định Điều 25 26 Luật sở hữu trí tuệ2, Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: - Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; - Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; - Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, 10 Thẩm quyền cụ thể việc áp dụng biện pháp chế tài hành hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan quy định Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng thực theo 114/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng, bảo vệ kiểm dịch thực vật Quy trình chung cho áp dụng biện pháp hành quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành tiếp nhận xem xét đơn dựa chứng kèm theo, sau định chấp nhận từ chối xử lý đơn, chấp nhận tiến hành xử lý phối hợp với quan hữu quan (nếu cần), tiến hành biện pháp ngăn chặn đảm bảo xử phạt vi phạm hành Mỗi quan có quy trình xử lý riêng phù hợp với đặc thù tính chất Khi tiếp nhận xem xét đơn yêu cầu xử phạt vi phạm hành chính, quan tiếp nhận tiến hành xác định thẩm quyền xử phạt, kiểm tra tính hợp lệ đơn, chứng yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cần, yêu cầu quan công an kiểm tra xác minh chứng cứ, giám định cần thiết Trong trường hợp hồ sơ đảm bảo yều cầu, quan có thẩm quyền thực thủ tục để xử phạt vi phạm hành Người u cầu xử lý vi phạm nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt với điều kiện phải cam kết bồi thường thiệt hại yêu cầu không Cơ quan có thẩm quyền khơng có đủ chứng áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt khơng phù hợp phải bồi thường thiệt hại Khi phát hành vi vi phạm, quan có thẩm quyền xử phạt hành phải đình hành vi vi phạm, lập biên vòng 10 ngày phải định xử phạt, gửi thông báo cho bên liên quan Trong trường hợp có tranh chấp, khiếu nại quyền sở hữu khơng xử phạt vi phạm hành mà chờ quan có thẩm quyền giải xong tiếp tục xử lý 34 Nguyên tắc phối hợp công tác: Trong trường hợp hành vi vi phạm xảy nhiều địa phương khác quan có thẩm quyền phát việc vi phạm thực lập biên vi phạm, đình vi phạm thơng báo cho quan nơi đóng trụ sở tổ chức vi phạm thụ lý hồ sơ để quan thông báo cho quan có thẩm quyền địa phương khác phối hợp xử lý nhằm đảm bảo nguyên tắc hành vi vi phạm bị xử phạt hành vi bị xử lý lần Trong trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp liên quan đến chun mơn sở hữu cơng nghiệp quan thụ lý chuyển hồ sơ cho tra chuyên ngành để giải theo thẩm quyền tổ chức tra phải có văn trưng cầu giám định chun mơn sở hữu cơng nghiệp Biện pháp kiểm sốt biên giới Biện pháp kiểm soát biên giới biện pháp quan hải quan thực việc kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ bao gồm tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Chi tiết biện pháp đề cập Module lực lượng hải quan 3.3 Thủ tục hình sự11 Việc áp dụng thủ tục hình để xử lý tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật có liên quan 3.4 Giám định sở hữu trí tuệ bổ trợ hoạt động thực thi Giám định sở hữu trí tuệ việc tổ chức, cá nhân có chức giám định sử dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để đánh giá, kết luận vấn đề có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Giám định sở hữu trí tuệ gồm nội dung sau: - Xác định tình trạng pháp lý, khả bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, phạm vi quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ; 11 Quy trình, thủ tục áp dụng biện pháp hình đề cập chi tiết Module 35 - Xác định chứng để tính mức độ thiệt hại; - Xác định yếu tố xâm phạm quyền, sản phẩm/dịch vụ xâm phạm, yếu tố để xác định giá trị đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ, đối tượng xâm phạm; - Xác định khả chứng minh tư cách chủ thể quyền, chứng minh xâm phạm, hàng hóa xâm phạm khả chứng minh ngược lại tài liệu, chứng sử dụng vụ tranh chấp xâm phạm; - Các tình tiết khác vụ tranh chấp, xâm phạm cần làm rõ Chủ thể quyền tổ chức, cá nhân khác có liên quan có quyền yêu cầu giám định sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ có quyền trưng cầu giám định sở hữu trí tuệ phục vụ việc giải vụ việc mà thụ lý Nguyên tắc chung xác định hành vi xâm phạm quyền số đối tượng sở hữu cơng nghiệp Phần tập trung phân tích ngun tắc xác định hành vi xâm phạm quyền số đối tượng sở hữu công nghiệp, bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu Cách thức xác định hành vi xâm phạm quyền tên thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh đề cập Module Một hành vi xác định thuộc hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu quy định Điều 126 129 Luật sở hữu trí tuệ thoả mãn sau đây: - Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ; - Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét; - Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tụe khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định điều 125, 133, 134, 137, 145 Luật sở hữu trí tuệ; - Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam 4.1 Sáng chế 36 Khi giải vụ tranh chấp xâm phạm quyền sáng chế, cần xác định yếu tố sau: 4.1.1 Xác định sáng chế bảo hộ Như đề cập, quyền sáng chế phát sinh sở định cấp Văn bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ Do vậy, chứng chứng minh chủ thể văn bảo hộ (Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích) 4.1.2 Xác định yếu tố xâm phạm quyền sáng chế đối tượng bị xem xét (nội dung chi tiết cách xác định yếu tố đề cập Module 6) Yếu tố xâm phạm quyền sáng chế thuộc dạng sau đây: + Sản phẩm phận (phần) sản phẩm trùng tương đương với sản phẩm phận (phần) sản phẩm thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế; + Quy trình trùng tương đương với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế; + Sản phẩm phận (phần) sản phẩm sản xuất theo quy trình trùng tương đương với quy trình thuộc phạm vi bảo hộ sáng chế; Đối với quy trình bảo hộ, có việc làm sản phẩm thu trực tiếp từ quy trình bảo hộ hành vi bị coi xâm phạm quyền Trong số trường hợp, nguyên đơn khó (và gần khơng thể) chứng minh quy trình mà bị đơn sử dụng quy trình bảo hộ sáng chế (vì khơng thể tiếp cận sở bị đơn) Vì vậy, khoản Điều 203 Luật sở hữu trí tuệ quy định chuyển nghĩa vụ chứng minh không xâm phạm quyền cho bị đơn Cụ thể sau: “Trong vụ kiện xâm phạm quyền sáng chế quy trình sản xuất sản phẩm, bị đơn phải chứng minh sản phẩm sản xuất theo quy trình khác với quy trình bảo hộ trường hợp sau đây: sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm mới; 37 sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ khơng phải sản phẩm chủ sở hữu sáng chế cho sản phẩm bị đơn sản xuất theo quy trình bảo hộ sử dụng biện pháp thích hợp khơng thể xác định quy trình bị đơn sử dụng.” Như vậy, khơng phải trường hợp xâm phạm quyền sáng chế quy trình nghĩa vụ chứng minh khơng xâm phạm thuộc bị đơn mà trường hợp định nêu trên, trường hợp khác, nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi xâm phạm quyền bị đơn 4.1.3 Xác định hành vi không thuộc trường hợp quy định điều 125, 133, 134, 137, 145 Luật sở hữu trí tuệ Về nguyên tắc, người thứ ba có hành vi sử dụng12 sáng chế mà khơng phép chủ sở hữu bị coi xâm phạm quyền, trừ trường hợp sau (Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ): + Hành vi sử dụng sáng chế nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; + Hành vi lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm chủ sở hữu sáng chế người phép chủ sở hữu sáng chế đưa thị trường, kể thị trường nước ngoài; Khi sản phẩm bảo hộ sáng chế sản xuất theo sáng chế bảo hộ (trong trường hợp sáng chế quy trình) đưa thị trường (bởi chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép – thường hình thức 12 Một điểm cần lưu ý hành vi bị coi xâm phạm quyền sáng chế không giới hạn hành vi “sử dụng” sáng chế theo quy định Điều 124 Luật sở hữu trí tuệ (tức sử dụng sáng chế bảo hộ) mà mở rộng đến hành vi sử dụng giải pháp kỹ thuật “tương đương” với sáng chế bảo hộ Liên quan đến vấn đề này, đề nghị xem nội dung “Xác định yếu tố xâm phạm quyền sáng chế” trình bày Module 38 chuyển quyền sử dụng), chủ sở hữu sáng chế không can thiệp đến sản phẩm Bất kỳ người thứ ba có quyền thực hành vi thương mại sản phẩm cụ thể Cần lưu ý quyền chủ sáng chế chấm dứt hàng hoá cụ thể sản xuất đưa thị trường theo sáng chế nêu không làm chấm dứt quyền thân sáng chế + Hành vi sử dụng sáng chế nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam + Hành vi sử dụng sáng chế người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ, người coi có quyền sử dụng trước sáng chế trường hợp sau: trước ngày đơn đăng ký sáng chế (của người khác) nộp (tính theo ngày nộp đơn ngày ưu tiên) mà người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế đồng với sáng chế đơn đăng ký tạo cách độc lập sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế trường hợp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế Tuy nhiên, cần lưu ý phạm vi quyền người sử dụng trước giới hạn phạm vi, khối lượng sử dụng chuẩn bị sử dụng (trước ngày nộp đơn ngày ưu tiên nêu trên) mà không mở rộng Phần mở rộng phạm vi, khối lượng khơng phép chủ sở hữu sáng chế bị coi hành vi xâm phạm quyền + Hành vi sử dụng sáng chế người quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực theo quy định Điều 145 Điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ (tức hành vi sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước sử dụng sáng chế theo 39 định quan Nhà nước có thẩm quyền - hay gọi bắt buộc chuyển quyền sử dụng) Trong hồn cảnh định, nhằm mục đích bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, lợi ích người tiêu dùng v.v., Nhà nước nhân danh sử dụng sáng chế cho phép người khác sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý chủ sở hữu (với điều kiện chặt chẽ áp dụng cho việc ban hành định theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ) Trong trường hợp đó, hành vi sử dụng Nhà nước người Nhà nước cho phép sử dụng không bị coi hành vi xâm phạm quyền sáng chế 4.1.4 Xác định hành vi xâm phạm xảy lãnh thổ Việt Nam Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sáng chế nói riêng mang tính lãnh thổ Bằng độc quyền sáng chế độc quyền giải pháp hữu ích Cục Sở hữu trí tuệ cấp có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam Do vậy, hành vi bị coi xâm phạm quyền sáng chế xảy lãnh thổ Việt Nam (với lưu ý quy định khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP hành vi bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam – nhiên, hành vi chủ yếu liên quan đến nhãn hiệu, quyền tác giả) 4.2 Kiểu dáng công nghiệp Tương tự sáng chế, giải tranh chấp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp, phải xác định nội dung sau: 4.2.1 Xác định kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Cách xác định kiểu dáng công nghiệp tương tự sáng chế nêu 4.2.2 Xác định yếu tố xâm phạm quyền đối tượng bị xem xét Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm phần sản phẩm mà hình dáng bên ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ, thuộc dạng sau đây: 40 + Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét, kể trường hợp cấp Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp, có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất (gần phân biệt khác biệt) kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu khác bảo hộ mà không đồng ý người đó; + Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm sản phẩm bảo hộ người khác Để khẳng định sản phẩm có yếu tố xâm phạm kiểu dáng công nghiệp hay không, cần phải so sánh tất đặc điểm tạo dáng (đường nét, hình khối, màu sắc) sản phẩm, phận sản phẩm với đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp xác định Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Chỉ tất đặc điểm toàn sản phẩm phần sản phẩm trùng với đặc điểm tạo dáng nêu Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp khẳng định sản phẩm có yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Cách xác định cụ thể yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp nêu Module 4.2.3 Xác định hành vi không thuộc trường hợp quy định điều 125, 134 Luật sở hữu trí tuệ Giống sáng chế, người thứ ba có hành vi sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp không khác biệt với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ mà không phép chủ sở hữu bị coi xâm phạm quyền, trừ trường hợp sau (Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ): + Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; 41 + Hành vi lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp người phép chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp đưa thị trường, kể thị trường nước Khi sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp đưa thị trường (bởi chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép – thường hình thức chuyển quyền sử dụng), chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp không can thiệp đến sản phẩm Bất kỳ người thứ ba có quyền thực hành vi thương mại sản phẩm cụ thể + Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam; + Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ; 4.2.4 Xác định hành vi xâm phạm xảy lãnh thổ Việt Nam Cách xác định yếu tố tương tự sáng chế 4.3 Nhãn hiệu 4.3.1 Xác định nhãn hiệu bảo hộ Việc xác định nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam có số điểm khác so với sáng chế kiểu dáng công nghiệp phát sinh quyền đối tượng Quyền nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam phát sinh sở sau (và tương ứng với sở chứng để chứng minh quyền bảo hộ Việt Nam): + Thứ định cấp văn bảo hộ (Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu) Cục Sở hữu trí tuệ Trong trường hợp này, việc chứng minh nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam dựa Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cấp; + Thứ hai định công nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế Việt Nam (do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành áp dụng với chủ thể nước đăng 42 ký bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam thông qua hệ thống Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu) Một điểm cần lưu ý xác định chủ thể quyền đối nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam trường hợp là: định công nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế Việt Nam cấp sau Luật sở hữu trí tuệ có hiệu lực (1.7.2006) Đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế có hiệu lực Việt Nam theo pháp luật trước ngày 1.7.2006, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng có quy định việc định Trong trường hợp (và kể trường hợp trường hợp nhãn hiệu đăng ký quốc tế có hiệu lực theo Luật sở hữu trí tuệ), thay việc nộp định công nhận bảo hộ nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cấp, chủ thể quyền nộp cho quan có thẩm quyền giấy xác nhận Cục Sở hữu trí tuệ giấy xác nhận Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) việc nhãn hiệu liên quan đăng ký bảo hộ Việt Nam Các giấy tờ có giá trị việc chứng minh quyền sở hữu nhãn hiệu Tóm lại, trường hợp này, chứng chứng minh quyền nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam là: định cơng nhận bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam xác nhận nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam (do Cục Sở hữu trí tuệ cấp) xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế bảo hộ Việt Nam (do Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới – WIPO cấp) + Thứ ba sở sử dụng (đối với nhãn hiệu tiếng) Theo nguyên tắc chung, quyền sở hữu nhãn hiệu xác lập sở đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền (Cục Sở hữu trí tuệ) Tuy nhiên, quyền nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng sở đăng ký Một nhãn hiệu coi tiếng khơng đăng ký chủ sở hữu có quyền chống lại người khác thực hành vi bị coi xâm phạm quyền Thay chứng minh nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam thông qua Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu định công nhận nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam hay chứng khác (như nêu trường hợp 43 đây), chủ sở hữu nhãn hiệu nộp chứng chứng minh nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Để công nhận nhãn hiệu tiếng, trước hết phải chứng minh nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến cách rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam (Điều Luật Sở hữu trí tuệ) Các tiêu chí sử dụng để xem xét nhãn hiệu tiếng hay không quy định Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ Một điều cần lưu ý xem xét để công nhận nhãn hiệu tiếng là: tiêu chí quy định Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ mang tính ví dụ khơng giới hạn tiêu chí Chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng tiêu chí khác để chứng minh nhãn hiệu tiếng Hơn nữa, nhãn hiệu đáp ứng tất tiêu chí quy định Điều 75 coi tiếng Tuỳ trường hợp, cần thoả mãn tiêu chí số coi nhãn hiệu tiếng Việc công nhận nhãn hiệu tiếng thực cho mục đích vụ việc cụ thể sau công nhận nhãn hiệu tiếng (để xử lý vụ việc cụ thể), chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng cho mục đích khác, vụ việc khác Ví dụ, chủ sở hữu nhãn hiệu Coca Cola (đã đăng ký bảo hộ Việt Nam cho sản phẩm đồ uống nhẹ) khởi kiện doanh nghiệp có hành vi sử dụng nhãn hiệu Coca Cola cho sản phẩm bút bi (Coca Cola không đăng ký bảo hộ cho sản phẩm này) với lập luận nhãn hiệu Coca Cola nhãn hiệu tiếng Việt Nam, họ có quyền cấm hành vi sử dụng Để chứng minh có quyền kiện hành vi nêu trên, Coca Cola phải chứng minh (với quan thực thi) nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng Trên sở xem xét chứng cung cấp, án chấp nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng tồ án định hành vi bị kiện có phải hành vi xâm phạm quyền Coca Cola hay không Giả sử tồ án có phán thuận (tức cơng nhận nhãn hiệu Coca Cola nhãn hiệu tiếng Việt Nam sở định hành vi sử dụng nhãn hiệu Coca Cola cho sản phẩm bút bi hành vi xâm phạm quyền, việc cơng nhận tồ án khơng có giá trị đương nhiên để sau Coca Cola kiện người khác xâm phạm quyền 44 với lý sử dụng cho sản phẩm nước chấm Trong vụ kiện này, chủ sở hữu nhãn hiệu Coca Cola phải chứng minh nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng sau chứng minh hành vi sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm nước chấm bị đơn hành vi xâm phạm quyền Chứng thành công vụ kiện trước (bút bi) chứng có sức nặng việc chứng minh nhãn hiệu tiếng vụ việc sau (nước chấm) Một điểm cần lưu ý xác định nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam quyền sở hữu nhãn hiệu chuyển nhượng (tương tự đối tượng sở hữu trí tuệ khác, trừ dẫn địa lý không chuyển nhượng tên thương mại chuyển nhượng với điều kiện định) Do vậy, chủ sở hữu nhãn hiệu người khác người cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ban đầu (ghi trang đầu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu) Tuy nhiên, việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu có hiệu lực đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Tồ án kiểm tra thông tin chủ sở hữu nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nộp cho Toà 4.3.2 Xác định yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu đối tượng bị xem xét Việc xác định yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu đối tượng bị xem xét đề cập chi tiết Module 4.3.3 Xác định ành vi sử dụng nhãn hiệu không thuộc trường hợp quy định Điều 125 Luật sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn thi hành, chủ sở hữu nhãn hiệu không ngăn cấm người khác thực hành vi sau (nói cách khác, hành vi không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu): + Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm chủ sở hữu nhãn hiệu người phép chủ sở hữu nhãn hiệu đưa thị trường, kể thị trường nước ngồi 45 Điều có nghĩa sau sản phẩm mang nhãn hiệu đưa thị trường cách hợp pháp (bởi chủ sở hữu người chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng), người thứ ba có quyền tiến hành hoạt động thương mại (mua bán) sản phẩm mà không cần cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu không bị coi hành vi xâm phạm quyền + Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hố, dịch vụ Có thể đưa số ví dụ trường hợp sau: Ví dụ thứ liên quan đến sử dụng cách trung thực tên người: Nhãn hiệu sử dụng cho sản phầm cà phê đăng ký bảo hộ Một người thứ ba có tên TRUNG NGUYÊN (Trung họ Nguyên tên riêng) mở sở rang xay, đóng gói cà phê sử dụng bao bì sản phẩm dòng chữ “RANG XAY VÀ ĐÓNG GỌI TẠI CƠ SỞ TRUNG NGUYÊN, 36 PHỐ HUẾ, HÀ NỘI” (dòng chữ ghi cách rõ ràng bên cạnh nhiều yếu tố trang trí khác cho bao bì sản phẩm, ví dụ hình tách cà phê, khối mầu trang trí cho góc cạnh gói cà phê v.v., khơng trình bày cách trình bày nhãn hiệu TRUNG NGUYÊN hình bảo hộ nêu đây) Trong trường hợp này, khẳng định việc sử dụng dấu hiệu dẫn nguồn gốc thương mại sản phẩm, có chứa cụm từ TRUNG NGUYÊN sở Trung Nguyên, 36 Phố Huế, Hà Nội hành vi sử dụng trung thực tên người (của chủ sở) không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu bảo hộ nêu 46 Ví dụ thứ hai liên quan đến hành vi sử dụng trung thực dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý sản phẩm: Nhãn hiệu “BẾN TRE” sử dụng cho sản phẩm kẹo dừa Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 2501 ngày 30.3.1991 (hiện hiệu lực, chủ sở hữu nhãn hiệu Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Đông Á, 30B Nguyễn Văn Tư, phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre) Trên thực tế, Bến Tre nơi có truyền thống sản xuất kẹo dừa nói kẹo dừa loại đặc sản tỉnh Bến Tre Điều dẫn tới việc tất sở sản xuất kẹo dừa sử dụng dẫn “ĐẶC SẢN BẾN TRE” bao bì sản phẩm Thơng thường, dấu hiệu bị bị coi tương tự gây nhẫm lẫn với nhãn hiệu “BẾN TRE” bảo hộ không thuộc trường hợp ngoại lệ Tuy nhiên, trình bày trên, nhu cầu sử dụng dấu hiệu “Đặc sản Bến Tre” có thực điều thực (kẹo dừa loại đặc sản tỉnh Bến Tre”) Do đó, hành vi sử dụng dấu hiệu không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu BẾN TRE, chừng cách sử dụng dấu hiệu thể ý định trung thực (tính trung thực giải thích theo hướng việc sử dụng dẫn nhằm mục đích thơng tin cho người tiêu dùng loại đặc sản sản xuất Bến Tre) Có thể đưa cách sử dụng không trung thực (và bị coi xâm phạm quyền) để dễ nhận biết cách sử dụng trung thực trường hợp Ví dụ, doanh nghiệp Bến Tre sản xuất kẹo dừa mang nhãn hiệu “Hùng Anh” Trên bao bì sản phẩm, ngồi việc trình bày nhãn hiệu “Hùng Anh”, dòng chữ “đặc sản BẾN TRE” trình bày với chữ “BẾN TRE” bật, chữ “đặc sản” ghi cỡ chữ nhỏ người tiêu dùng mua hàng nhìn nhận chữ “BẾN TRE” dấu hiệu đóng vai trò nhãn hiệu họ bị nhầm sản phẩm Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Đông Á (là chủ sở hữu nhãn hiệu BẾN TRE) Trường hợp khẳng định sử dụng dẫn nguồn gốc sản phẩm (đặc sản Bến Tre) khơng trung thực, bị coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu BẾN TRE 47 Một ví dụ hành vi sử dụng trung thực dẫn nguồn gốc địa lý liên quan đến nhãn hiệu “Hà Tiên” “Hà Tiên” đăng ký bảo hộ cho sản phẩm xi-măng Một doanh nghiệp khác sản xuất xi-măng sử dụng nguyên liệu clinke lấy từ vùng Hà Tiên Trên bao bì sản phẩm doanh nghiệp có ghi dòng chữ “sản xuất từ nguồn clinke HÀ TIÊN” (chữ “HÀ TIÊN” bật hẳn so với chữ lại người tiêu dùng khơng nhìn thật kỹ thấy chữ HÀ TIÊN lầm tưởng sản phẩm xi –măng mang nhãn hiệu HÀ TIÊN) Trong trường hợp này, khẳng định hành vi sử dụng trung thực dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý sản phẩm Nếu thơng tin bao bì đủ để người tiêu dùng hiểu rõ “SẢN XUẤT TỪ NGUỒN CLINKE HÀ TIÊN” cách sử dụng thuộc trường hợp sử dụng trung thực dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý sản phẩm không bị coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu “Hà Tiên” 4.3.4 Xác định hành vi sử dụng nhãn hiệu thực lãnh thổ Việt Nam Về bản, việc xác định yếu tố giống với trường hợp sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt hành vi chào bán hàng hoá bán hàng hoá mang nhãn hiệu mạng internet Hành vi đưa thơng tin (quảng cáo) lên mạng thực nước nhằm vào thị trường Việt Nam (khách hàng mục tiêu Việt Nam) hành vi coi xảy Việt Nam bị coi hành vi xâm phạm quyền./ 48 ... quyền liên quan Việc nộp đơn để cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan thủ tục bắt buộc để hưởng quyền tác giả, quyền liên quan Việc đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan mang... nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng - Chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ nhãn hiệu có nhãn hiệu đăng ký quốc tế quan. .. sản trí tuệ Một quyền quan trọng chủ sở hữu cơng nghiệp quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Phạm vi quyền Một vấn đề có ý nghĩa quan trọng liên quan đến quyền sử dụng

Ngày đăng: 25/05/2020, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan