1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tổng quan về sở hữu trí tuệ

55 513 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 858,5 KB

Nội dung

Chương I. Tổng quan về sở hữu trí tuệ Chương I. Tổng quan về sở hữu trí tuệ 1.1 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1.2 Các đối tượng của quyền SHTT 1.2 Các đối tượng của quyền SHTT 1.3 Các thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT 1.3 Các thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1. 1. Khái niệm về sở hữu trí tuệ: Khái niệm về sở hữu trí tuệ: Là Là sở hữu của cá nhân, tổ chức về tài sản trí tuệ sở hữu của cá nhân, tổ chức về tài sản trí tuệ xuất phát từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa xuất phát từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học, nghệ thuật. học, văn học, nghệ thuật. 2. 2. Quyền sở hữu trí tuệ: Là quyền của tổ chức, cá nhân Quyền sở hữu trí tuệ: Là quyền của tổ chức, cá nhân đối đối với tài sản với tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến đến quyền tác giả, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối đối với giống cây trồng với giống cây trồng 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ Các nước có luật bảo hộ quyền SHTT vì các lý do sau: Các nước có luật bảo hộ quyền SHTT vì các lý do sau: – Một là, đưa ra khái niệm luật định về quyền nhân thân và quyền về Một là, đưa ra khái niệm luật định về quyền nhân thân và quyền về tài sản của những người sáng tạo trong hoạt động sáng tạo của họ và tài sản của những người sáng tạo trong hoạt động sáng tạo của họ và quyền của công chúng được tiếp cận sáng tạo đó quyền của công chúng được tiếp cận sáng tạo đó – Hai là, để thúc đẩy hoạt động sáng tạo bằng các biện pháp: Hai là, để thúc đẩy hoạt động sáng tạo bằng các biện pháp: • Có chủ đích của chính phủ Có chủ đích của chính phủ • phổ biến và áp dụng các kết quả của hoạt động sáng tạo, kích thích phổ biến và áp dụng các kết quả của hoạt động sáng tạo, kích thích KD KD 2. Một số thuật ngữ 2. Một số thuật ngữ – Tài sản: (Property): Tài sản: (Property): • Mọi thứ có giá trị và Mọi thứ có giá trị và • Có thể được sở hữu, bao gồm: Có thể được sở hữu, bao gồm: – Những thứ có hình thể như ruộng đất, nhà cửa, vật dụng, tiền bạc Những thứ có hình thể như ruộng đất, nhà cửa, vật dụng, tiền bạc – Những thứ chỉ có quyền như: Quyền nhận tiền, bản quyền, môn bài Những thứ chỉ có quyền như: Quyền nhận tiền, bản quyền, môn bài kinh doanh kinh doanh – Tài sản trí tuệ: Tài sản trí tuệ: – Mọi thứ có giá trị là sản phẩm của hoạt động sáng tạo của trí tuệ Mọi thứ có giá trị là sản phẩm của hoạt động sáng tạo của trí tuệ – Có thể được sở hữu, hay Có thể được sở hữu, hay – Các sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo ra thông qua các hoạt Các sản phẩm do trí tuệ con người sáng tạo ra thông qua các hoạt động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn động tư duy, sáng tạo trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học, văn học và nghệ thuật. học và nghệ thuật. 2. Một số thuật ngữ 2. Một số thuật ngữ (ti (ti ếp) ếp) – Sở hữu công nghiệp: Sở hữu công nghiệp: – Sáng chế Sáng chế  Những giải pháp kỹ thuật mới Những giải pháp kỹ thuật mới – Kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp  Những sáng tạo mỹ thuật xác định hình thức bên ngoài của sản phẩm Những sáng tạo mỹ thuật xác định hình thức bên ngoài của sản phẩm công nghiệp công nghiệp – Nhãn hiệu hàng hoá Nhãn hiệu hàng hoá – Nhãn hiệu dịch vụ Nhãn hiệu dịch vụ – Các chỉ dẫn và tên thương mại Các chỉ dẫn và tên thương mại  Chỉ dẫn nguồn gốc, xuất sứ Chỉ dẫn nguồn gốc, xuất sứ  Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh Chương I. Sở hữu trí tuệ (SHTT) Chương I. Sở hữu trí tuệ (SHTT) 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1.2 Các đối tượng của quyền SHTT 1.2 Các đối tượng của quyền SHTT 1.3 Các thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT 1.3 Các thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHTT 1.2 Các đối tượng của quyền SHTT 1.2 Các đối tượng của quyền SHTT 1.2.1 Quyền tác giả và các quyền liên quan 1.2.1 Quyền tác giả và các quyền liên quan 1.2.2 Quyền s 1.2.2 Quyền s ở ở h h ữu ữu công nghiệp công nghiệp 12.2.1 Nhãn hiệu hàng hoá 12.2.1 Nhãn hiệu hàng hoá 1.2.2.2 Tên Th 1.2.2.2 Tên Th ươ ươ ng mại ng mại 1.2.2.3 Chỉ dẫn địa lý 1.2.2.3 Chỉ dẫn địa lý 1.2.2.4 Kiểu dáng công nghiệp 1.2.2.4 Kiểu dáng công nghiệp 1.2.2.5 Bằng sáng chế 1.2.2.5 Bằng sáng chế 1.2.2.6 Bảo hộ cống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.2.6 Bảo hộ cống cạnh tranh không lành mạnh 1.2.3 Bảo hộ giống cây trồng và vật nuôi 1.2.3 Bảo hộ giống cây trồng và vật nuôi 1.2.1 Quyền tác giả 1.2.1 Quyền tác giả – Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tác của tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tác • Tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm Tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm • Quyền tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm Quyền tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm • Quyền của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả./. Quyền của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả./. Quyền tác giả Quyền tác giả đồng thời đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm là chủ sở hữu tác phẩm – Quyền Quyền nhân thân nhân thân của tác giả đối với tác phẩm của mình: của tác giả đối với tác phẩm của mình: • Đặt tên cho tác phẩm Đặt tên cho tác phẩm • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng tác phẩm được công bố, sử dụng • Công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm của mình Công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm của mình • Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm của mình • Bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm, cho phép hoặc không cho phép người khác sửa đổi Bảo vệ sự toàn vẹn tác phẩm, cho phép hoặc không cho phép người khác sửa đổi nội dung tác phẩm nội dung tác phẩm Quyền tác giả Quyền tác giả đồng thời đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm là chủ sở hữu tác phẩm – Quyền Quyền tài sản tài sản của tác giả đối với tác phẩm của mình: của tác giả đối với tác phẩm của mình: • Được hưởng nhuận bút Được hưởng nhuận bút • Được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng Được hưởng thù lao khi tác phẩm được sử dụng • Được hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm dưới các Được hưởng lợi ích vật chất từ việc cho người khác sử dụng tác phẩm dưới các hình thức sau đây: hình thức sau đây: – Xuất bản, tái xuất bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyên Xuất bản, tái xuất bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyên fhình, ghi âm, ghi hình, chụo ảnh fhình, ghi âm, ghi hình, chụo ảnh – Dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể Dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể – Cho thuê Cho thuê – Nhận giải thưởng đối với tác phẩm mà mình là tác giả, trừ trường hợp Nhận giải thưởng đối với tác phẩm mà mình là tác giả, trừ trường hợp không được Nhà nước bảo hộ./. không được Nhà nước bảo hộ./. [...]...Quyền tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm – Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả đối với tác phẩm do mình sáng tác –Tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm –Quyền tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm –Quyền của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả Quyền tác giả không đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm – Các quyền nhân thân: • Đặt tên... nhà nước bảo hộ Quyền của chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả – Các quyền nhân thân: • Công bố, phổ biến hoặc cho người khác công bố, phổ biến tác • phẩm thuộc quyền sở hữu của mình (trừ trường hợp tác giả và chủ sở hữu có sự thoả thuận khác) Cho hoặc không cho người khác sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu của mình (trừ trường hợp giữa tác giả và chủ sở hữu có thoả thuận khác) – Quyền... quan đến 1 sản phẩm hay 1 quy trình Bằng độc quyền sáng chế: Là một văn bằng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trên cơ sở một đơn yêu cầu bảo hộ Trong đó mô tả một sáng chế và thiết lập một điều kiện pháp lý mà theo đó sáng chế đã được cấp bằng độc quyền chỉ có thể được khai thác, sử dụng khi có sự cho phép của chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế Việc bảo hộ bằng độc quyền sáng chế bị giới hạn về. .. ra một hình dáng trang trí bên ngoài cho những hàng hóa được sản xuất hàng loạt, hấp dẫn người tiêu dùng về thị giác và phải thể hiện một cách có hiệu quả các chức năng kỹ thuật đã định trước 1.2.4 Kiểu dáng công nghiệp Khái niệm về kiểu dáng công nghiệp cũng được thay đổi theo các giai đoạn phát triển khác nhau: - Luật đầu tiên bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là đạo luật năm 1787 về kiểu dáng và in vải... xuất tơ lụa, sau đóđược áp dụng rộng ra các ngành khác P31PM17274; P111 cẩm nang 1.2.4 Kiểu dáng công nghiệp Luật đăng ký kiểu dáng công nghiệp của Anh năm 1949 : -“Các đặc điểm về hình dáng, hình thể, hoa văn hay trang trí Luật về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và bản quyền của Anh năm 1988 : -“Kiểu dáng công nghiệp là bề ngoài bất kỳ của hình dáng hoặc hình thể (bên trong hay bên ngoài) của toàn bộ... theo đúng các tiêu chuẩn xác định • Giữa nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể có những khác biệt: – Nhãn hiệu tập thể: Chỉ có một số DN nhất định mới được sử dụng Ví dụ: thành viên của hiệp hội sở hữu nhãn hiệu tập thể – Nhãn hiệu chứng nhận: bất kỳ ai tuân thủ đúng những tiêu chuẩn xác định cũng được sử dụng nhãn hiệu chứng nhận ví dụ: GIC- UKAS./ Trang 65 Cẩm nang Vậy nhãn hiệu hàng hoá là gì?... điều kiện địa lý độc đáo và cần thiết để tạo ra đặc điểm chất lượng của sản phẩm, bao gồm các yếu tố tự nhiên và con người WIPO dùng “chỉ dẫn địa lý” để miêu tả đối tượng của một hiệp ước mới về bảo hộ quốc tế về tên gọi và biểu tượng giúp người ta biết được nguồn gốc địa lý của sản phẩm bao gồm cả: -Tên gọi xuất sứ của hàng hoá (chất lượng của một loại hàng hoá nào đó có được nhờ nguồn gốc địa lý của... Khái niệm – Bản chất của nhãn hiệu dịch vụ: – Là những dấu hiệu về bản chất rất giống nhãn hiệu hàng hoá, nên có thể áp dụng cùng một tiêu chuẩn bảo hộ – Do đó, đôi khi việc bảo hộ nhãn hiệu dịch vụ được thực hiện chỉ với một số sửa đổi rất nhỏ so với nhãn hiệu hàng hoá hiện hành – Có thể là quy định áp dụng cho nhãn hiệu dịch vụ, trên cơ sở đó, thay đổi thích hợp các quy định bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá... năm 1787 về kiểu dáng và in vải bông, vải lanh, vải in hoa, vải muslin - Đạo luật này đã quy định thời gian bảo hộ là 2 tháng cho những ai tạo ra, thiết kế và in ấn hoặc có ý tưởng đó và trở thành chủ sở hữu của bất kỳ hình mẫu nào nguyên bản hoặc các hình mẫu mới dùng để in vải lanh, vải bông… Sự phát triển của công nghiệp hoá và ứng dụng các phương pháp sản xuất hàng loạt vào tất cả các lĩnh vực đặc... yếu tố căn bản của mọi hình thức sản xuất P31PM17274; P111 cẩm nang 1.2.4 Kiểu dáng công nghiệp Quá trình diễn ra tại Pháp cũng tương tự Luật về văn học và nghệ thuật năm 1793 đã được áp dụng cho một số trường hợp bảo hộ kiểu dáng Ngày 18 tháng 3 năm 1806 đạo luật về kiểu dáng công nghiệp ra đời và sau đó Hội đồng hoà giải ra đời, lúc đầu chỉ có hiệu lực tai Lyon áp dụng đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất . Chương I. Tổng quan về sở hữu trí tuệ Chương I. Tổng quan về sở hữu trí tuệ 1.1 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1.2 Các. niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1.1 Khái niệm về SHTT và một số thuật ngữ 1. 1. Khái niệm về sở hữu trí tuệ: Khái niệm về sở hữu trí tuệ: Là Là sở hữu của cá nhân, tổ chức về tài sản trí. sở hữu trí tuệ: Là quyền của tổ chức, cá nhân Quyền sở hữu trí tuệ: Là quyền của tổ chức, cá nhân đối đối với tài sản với tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan trí tuệ

Ngày đăng: 20/11/2014, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức sau đây: - tổng quan về sở hữu trí tuệ
Hình th ức sau đây: (Trang 10)
Hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình Hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình - tổng quan về sở hữu trí tuệ
Hình d áng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình Hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình (Trang 27)
Hình thức sản xuất. - tổng quan về sở hữu trí tuệ
Hình th ức sản xuất (Trang 29)
Hình thức sản xuất. - tổng quan về sở hữu trí tuệ
Hình th ức sản xuất (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w